- Kiên định IIĐồ dùng dạy học -Tranh minh họa trong SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc IIIHoạt động dạy học Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1Ổn định lớp,KTSS -Hát vui 2Kiểm t[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG T.H TÔN ĐỨC THẮNG - - LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A1 TUẦN 20 Thứ Tiết Môn Chào cờ Tập đọc Hai Tập đọc Toán Mĩ thuật Âm nhạc Thể dục Ba Toán Chính tả Kể chuyện Tư Năm Sáu Tập đọc Thể dục LT&C Toán Thủ công Toán Tập viết Chính tả TN&XH (Từ ngày 7/1/2013 đến 11/1/2013 ) Tên bài giảng Ông Mạnh thắng Thần Gió(T1) Ông Mạnh thắng Thần Gió(T2) Tiết 96 : Bảng nhân Bài 20: Tập vẽ cái túi xách theo mẫu Ghi chú GDKNS GT Tiết 97: Luyện tập Nghe – viết: Gió Ông Mạnh thắng Thần Gió Mùa xuân đến TN thời tiết Đặt và TLCH Khi nào? Tiết 98: Bảng nhân Bài 11: Gấp, cắt, trang trí thiếp (T2) Tiết 99: Luyện tập Chữ hoa Q Nghe – viết: Mưa bóng mây Bài 20: An toàn trên các phương tiện VSCN$7 giao thông (GDKNS) Toán Tiết 100: Bảng nhân Tập làm văn Tả ngắn bốn mùa Đạo đức Bài 9: Trả lại rơi(T2) GDKNS Sinh hoạt HĐNK CĐ tháng 1:Giữ gìn truyền thống VH dân tộc Lop2.net (2) Thứ hai, ngày 07 tháng 01 năm 2013 T1.Chào cờ T2+3.Tập đọc: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I)Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên – nhờ vào tâm và lao động, biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên -Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, *GDKNS: - Giao tiếp: ứng xử văn hóa - Ra định ứng phó giải vấn đề - Kiên định II)Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa SGK -Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III)Hoạt động dạy học Tiết HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Ổn định lớp,KTSS -Hát vui 2)Kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại tựa bài -Thư trung thu -HS HTL bài thơ và trả lời câu hỏi: -Đọc bài, trả lời câu hỏi +Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ -Ai yêu các nhi đồng… Mặt các cháu xinh xinh yêu thiếu nhi?-Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài -Ghi tựa bài -Nhắc lại b) Luyện đọc đoạn 1, 2, * GV Đọc mẫu: *Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc câu -Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu -Đọc từ khó: Kết hợp giải nghĩa các từ -Luyện đọc từ khó -Đọc đoạn trước lớp -Luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng -Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà //Cuối cùng/ông định dựng ngôi nhà thật vững trãi // - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông - Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã Mạnh giận? lăn quay Khi ông giận, Thần Gió - Người cổ xưa chưa biết cách chống lại cười ngạo nghễ, chọc tức ông mưa gió, nên phải các hang động, - Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà lần hốc đá *Câu hỏi 2: Kể lại việc làm ông Mạnh nhà bị quật đỗ …viên đá to làm tường chống lại Thần Gió? Lop2.net (3) Tiết a) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó - Kết hợp giải thích các từ mục chú giải Giải thích thêm từ: lồng lộn ( biểu hăng, điên cuồng) an ủi ( làm dịu buồn phiền, day dứt) -Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp luyện đọc đoạn -Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ/ lồng lộn/ mà không thể xô đỗ ngôi nhà // -Đọc đoạn theo nhóm -Thi đọc các nhóm( CN) -Nhận xét tuyên dương b)Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Câu hỏi 3: Hình ảnh nào Thần Gió phải bó tay? - Liên hệ thực tế: Ngôi nhà tạm lá, tre với ngôi nhà xây dựng kiên cố bê tông cốt sắt, giúp HS thấy bão tố dễ dàng tàn phá ngôi nhà xây tạm, không phá hủy ngôi nhà xây bê tông cốt sắt *Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn mình? -Hành động kết bạn với Thầ Gió ông Mạnh cho thấy ông là người nào? *Câu 5:Ông Mạnh tượng trưng cho ai?Thần Gió tượng trưng cho cái gì? c)Luyện đọc lại -Phân vai đọc lại câu chuyện -Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố: - HS nhắc lại tựa bài + Để sống hòa thuận với thiên nhiên các em cần phải làm gì? 5) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài Lop2.net -Luyện đọc câu -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc đoạn trước lớp -Luyện đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng -Luyện đọc theo nhóm -Thi đọc nhóm - Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp ngôi nhà đứng vững Điều đó chứng tỏ Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn muốn tàn phá ngôi nhà thần bất lực không thể xô đổ ngôi nhà vì nó dựng vững chãi - Ông thấy Thần Gió đến nhà vẻ ăn năn, ông an ủi Thần Mời thần đến chơi Từ đó, Thần Gió thường đến thăm ông đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển và hương thơm các loài hoa -Ông Mạnh là người khôn ngoan biết sống thân thiện với thiên nhiên - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho người Con người đã chiến thắng thiên nhiên, làm cho thiên nhiên trở thành bạn mình - Luyện đọc theo vai - Nhắc tựa bài - Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên giữ cho môi trường xung quanh đẹp (4) T4.Toán : BẢNG NHÂN (Tiết 96) I)Mục tiêu - Lập bảng nhân 3.Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân 3) - Biết đếm thêm - Các bài tập cần làm bài 1, 2, II) Đồ dùng dạy học - Các hình vuông có chấm tròn Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - HS HTL bảng nhân - HS lên bảng làm bài tập 2cm x = 10cm 2kg x = 8kg - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Hướng dẫn lập bảng nhân - Giới thiệu các hình vuông, hình vuông có chấm tròn, lấy hình vuông và nêu: Mỗi hình vuông có chấm tròn, ta lấy lần, tức là( chấm tròn) lấy lần ta viết: x = 3( đọc là: ba nhân ba) - Lấy tiếp hình vuông, hình vuông có chấm tròn hỏi:+ lấy lần? - HS nêu phép nhân - Viết x = + = Vậy x = 6( đọc là: ba nhân hai sáu) - Tương tự x = Hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại: x = 9…3 x 10 = 30 - Khi có đủ từ x = đến x 10 = 30 Giới thiệu đây là bảng nhân - HS HTL bảng nhân b)Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai * Bài 2: - HS đọc bài toán - Hướng dẫn:+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - HTL bảng nhân - Làm bài tập bảng lớp Quan sát - Lấy hình vuông - lấy lần - Nêu phép nhân - Đọc phép nhân - Lập bảng nhân - HTL bảng nhân - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết Nhận xét sửa sai - Đọc bài toán - Mỗi nhóm có HS - Có 10 nhóm có bao nhiêu HS? (5) + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: nhóm: học sinh 10 nhóm: …học sinh? * Bài 3: Đếm thêm - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Từ số thứ hai các em đếm thêm viết số đó vào ô trống - HS làm bài tập theo cặp trên phiếu học tập - Gọi cặp HS trình bày - Các nhóm nhận xét sửa sai 12 15 18 21 24 27 30 4) Củng cố: HS nhắc lại tựa bài - HS thi tiếp sức em nêu phép tính và em nêu kết - Nhận xét tuyên dương 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân vừa học - Xem bài - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số HS 10 nhóm có là: x 10 = 30( học sinh) Đáp số: 30 học sinh - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm đôi - cặp HS trình bày Nhắc tựa bài - Thi tiếp sức ************************** T5.Mĩ thuật Bài 20 : TẬP VẼ CÁI TÚI XÁCH THEO MẪU I- Mục tiêu : - HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, cách trang trí cái túi xách - Vẽ cái túi xách, và trang trí vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận vẻ đẹp cái túi xách - TH: Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường - TH: Giáo dục an toàn giao thông II- Đồ dùng dạy hoc: + GV Một số cái túi xách khác Bài vẽ HS năm cũ + HS : Giấy vẽ, màu, bút chì III- Hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức : - Hát Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài : * Giới thiệu bài : Giới thiệu dạng túi - Quan sát nhận biết xách khác để HS nhận biết Lop2.net (6) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu cái túi xách khác để HS trả lời câu hỏi - GV cho HS thảo luận theo nhóm * Nhóm 1: - Túi xách có hình dáng gì ? * Nhóm 2: - Cái túi xách có phần gì ? * Nhóm 3: -Những túi xách này giống hay khác nhau? - Túi xách trang trí gì ? - HS thảo luận song Gv cho các nhóm lên trình bày - Tóm tắt : Hình dáng, đặc điểm, cách trang trí, màu sắc cái túi Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn túi có hình dáng đơn giản làm mẫu - GV cho HS tìm cách vẽ * Thảo luận theo nhóm : - GVcho các nhóm lên trình bày + Cách vẽ : - Vẽ khung hình túi sách cho vừa trên trang giấy - Vẽ các phận cái túi ( Miệng, thân, đáy ) - Vẽ chi tiết đặc điểm cái túi tay sách… - Vẽ trang trí theo ý thích và vẽ màu - Lưu ý có thể không cần trang trí vẽ luôn màu - Giới thiệu bài vẽ HS năm cũ Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành nhìn trên mẫu để vẽ - Quan sát HD HS làm bài, HS nào còn lúng túng GV HD thêm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn bài yêu cầu HS nhận xét : - Cách vẽ hình, đặc điểm, trang trí, màu sắc - Nhận xét chung, xếp loại bài vẽ đẹp - TH: GD HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương đất nước và chấp hành tốt luật giao thông trên đường Dặn dò : - Quan sát hình dáng người hoạt động Lop2.net - Quan sát trả lời câu hỏi - Có dạng hình vuông, chữ nhật, hình tròn dài - Phần miệng, thân, đáy - Khác - Có trang trí vật, hoa lá - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Nhóm cùng thảo luận - Lần lượt các nhóm trình bày - Quan sát tham khảo - Thực hành trên vở, giấy A4 - Nhận xét theo cảm nhận mình (7) Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2013 T3.Toán: I) Mục tiêu LUYỆN TẬP(Tiết 97) - Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân 3) - Các bài tập cần làm là bài 1, 3, Bài 2, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Thực hành * Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em thực - HS làm bài tập bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi * Bài 3:- HS đọc bài toán - Hướng dẫn - HS làm bài bảng + bảng nhóm - HS trình bày- Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: can: l dầu can: …l dầu? * Bài 4: - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương, ghi điểm Tóm tắt: túi: kg gạo túi: …kg gạo? * Bài 5: Dành cho HS khá giỏi 4) Củng cố: - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bảng nhân - Xem bài Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Bảng nhân - HTL bảng nhân - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài bảng lớp - Đọc bài toán - Làm bài bảng + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số lít dầu can là: x = 15( l dầu) Đáp số: 15 l dầu - Đọc bài toán - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số ki-lô-gam gạo túi là: x = 24( kg gạo) Đáp số: 24 kg gạo - Nhắc tựa bài - HTL bảng nhân (8) T4.Chính tả(Nghe – viết) : I)Mục tiêu GIÓ - Nghe viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm bài tập(2) a / b, bài tập(3) a / b II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 2b - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ mà HS viết sai nhiều: ngoan ngoãn, xinh xinh, kháng chiến, xứng đáng - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết - GV Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài * Hướng dẫn nhận xét - Bài viết có khổ thơ, khổ có câu, câu có chữ? - Những chữ nào bắt r, d, gi? *Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: mèo mướp, bay bổng, ăn * Viết chính tả - Hướng dẫn HS trình bày - Đọc bài, HS viết vào - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3b: HS đọc yêu cầu - HS làm bài bảng - HS nêu miệng từ vừa viết - Nhận xét sửa sai 4) Củng cố: - HS nhắc lại tựa bài 5) Nhận xét – dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC -Hát vui - Thư trung thu - Viết bảng lớp + nháp - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Bài viết có khổ thơ, khổ có câu, câu có chữ - Gió, rất, rủ, diều, ru - Viết bảng từ khó -Viết chính tả - chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng - Nêu từ vừa viết - Nhắc tựa bài - Viết bảng lớp (9) T5.Kể chuyện : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I) Mục tiêu - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện - Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự - HS yêu thích kể chuyện II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp kể lại toàn câu chuyện bốn mùa - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới.a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - HS nêu thứ tự tranh và ý tranh - Nhận xét ghi bảng Tranh là 1: Thần Gió xô ông Mạnh ngã Tranh 2: Ông Mạnh vác cây, khiêng đá dựng nhà Tranh 3: Thần Gió tàn phá ngôi nhà làm cây cối xung quanh đổ rạp, nhà ông Mạnh không đổ Tranh là 4: Thần Gió trò chuyện cùng ông Mạnh * Kể đoạn câu chuyện Đại diện nhóm kể đoạn câu chuyện trước lớp - Nhận xét: Nội dung (ý và trình tự) diễn đạt (từ, câu, sáng tạo) 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương - GDHS: Chăm chỉ, cố gắng học có ngày thành công 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài Lop2.net HOẠT ĐỘNG DẠY - Hát vui - Chuyện bốn mùa - Kể chuyện - Nhắc lại - Nêu thứ tự và ý tranh - HS tập kể câu chuyện theo nhóm dựa theo tranh - Nhắc tựa bài - Kể chuyện (10) Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2013 T1.Tập đọc: MÙA XUÂN ĐẾN I) Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3(a, b) HS khá giỏi trả lời đầy đủ câu hỏi II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh giận? - Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK hỏi: + Tranh vẽ gì? Bài tập đọc chuyện bốn mùa cho các em biết mùa xuân, hạ, thu, đông có vẻ đẹp riêng Bài học hôm cho các em thấy vẻ đẹp mùa xuân qua bài: Mùa xuân đến - Ghi tựa bài b) Luyện đọc * Đọc mẫu: Giọng tả vui, hào hứng, nhấn giọng từ gợi tả: ngày càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ,đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt,thoảng qua, đầy, nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó: hoa mận, tàn, nồng nàn, thoảng qua, bay nhảy, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm, sáng ngời Kết hợp giải nghĩa các từ mục chú giải - Đọc đoạn: chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu … thoảng qua Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Ông Mạnh thắng Thần Gió - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Gặp ông Mạnh Thần Gió xô ông ngã lăn quay Khi ông giận Thần Gió cười ngạo nghễ - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên, ông Mạnh tượng trưng cho người - Quan sát - Phát biểu - Nhắc lại - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (11) + Đoạn 2: tiếp …trầm ngâm + Đoạn 3: Phần còn lại HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng Nhưng trí thơ ngây chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh cánh hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới // - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm( CN, đoạn) - Nhận xét tuyên dương c) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Câu 1: Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến? - Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào các loài hoa báo mùa xuân đến? * Câu 2: Kể lại thay đổi bầu trời mùa xuân đến? - Kể lại thay đổi vật mùa xuân đến? * Câu 3: Tìm từ ngữ bài giúp các em cảm nhận hương vị riêng loài hoa xuân, vẻ riêng loài chim - Bài văn giúp em hiểu điều gì mùa xuân đến? - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc nhóm - Thi đọc nhóm - Hoa mạn vừa tàn thì mùa xuân đến - Ở miền Bắc có hoa đào nở, miền Nam có hoa mai vàng nở Đó là hai loài hoa người dân hai miền trang trí ngày tết - Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ - Vườn cây đâm chồi, nảy lộc hoa, tràn ngập tiếng hót các loài chim và bóng chim bay nhảy - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua Chích chòe nhanh nhảu, khướu điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm - Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân, mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi trở nên tươi đẹp - Thi đọc d) Luyện đọc lại - HS thi đọc lại bài - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài + Bài văn cho em biết gì mùa xuân? - GDHS: Mùa xuân đẹp và mùa xuân đến vui cần giữ môi trường lành cho mùa xuân thêm đẹp 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài - Xem bài Lop2.net - Nhắc tựa bài - Mùa xuân đến, bầu trời và vật tươi đẹp (12) T3.Luyện từ và câu:TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I) Mục tiêu - Nhận biết số từ ngữ thời tiết mùa - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ nào để hỏi thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tựa bài + Khi nào HS nghỉ hè?Khi nào HS tựu trường?Mẹ thường khen em nào? + Ở trường em vui nào? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới:a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Miệng - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - HS nêu miệng kết - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu + Khi nào thì em điền dấu chấm? + Khi nào thì em điền dấu chấm than? - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 4) Củng cố:- HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Dùng dấu câu cho đúng, dùng để thay cho đúng nghĩa cụm từ 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Trả lời câu hỏi - Tháng HS nghỉ hè - Cuối tháng HS tựu trường - Mẹ thường khen em em ngoan - Ở trường em vui em thầy cô khen - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Nêu miệng kết - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Phát biểu - Làm bài vào + bảng lớp a) Ông Mạnh giận quát: - Thật độc ác ! b) Đêm ấy, Thần gió lại đến đập cửa thét: - Mở cửa ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào - Nhắc lại tựa bài (13) T4.Toán : BẢNG NHÂN 4(Tiết 98) I) Mục tiêu - Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân 4) - Biết đếm thêm II) Đồ dùng dạy học - Các hình vuông có chấm tròn.Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Hướng dẫn lập bảng nhân G thiệu các hình vuông hình có tròn - Lấy hình vuông hỏi: + Hình vuông có chấm tròn? + Có hình vuông? lấy lần? - Ghi bảng x = - Đọc: Bốn nhân bốn - HS làm tương tự và nêu phép nhân ( 4x2; x … x 10) - Khi có đủ từ x = đến x 10 = 40 Giới thiệu đây là bảng nhân - HS HTL bảng nhân b) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai 4x2=8 4x1=4 x = 32 x = 16 x = 12 x = 36 x = 24 x = 20 x 10 = 40 x = 28 * Bài tập 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: xe ô tô: bánh xe xe ô tô: … bánh xe? Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Luyện tập - HTL bảng nhân - Có chấm tròn - Có hình vuông - lấy lần - Đọc phép nhân - Có chấm tròn - Lấy hình vuông - HTL bảng nhân - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính - Nêu miệng kết - Nhận xét sửa sai - Đọc bài toán - Mỗi xe ô tô có bánh xe - xe ô tô có bao nhiêu bánh xe? - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số bánh xe xe ô tô có là: x = 20( bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe (14) * Bài 3: Đếm thêm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 12 16 20 24 28 32 36 40 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS thi truyền điện các phép tính bảng nhân 4( HS nêu phép tính) - Nhận xét tuyên dương 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bảng nhân và ôn lại các bảng nhân đã học - Xem bài - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Thi truyền điện ************************************** T5.Thủ công: Bài 11: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2) I)Mục tiêu -Biết cách cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng -Cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng.Có thể gấp,cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản -HS khá giỏi:Cắt,gấp,trang trí thiếp chúc mừng.Nội dung và hình thức trang trí phù hợp,đẹp II)Đồ dùng dạy học -Một số mẫu thiếp chúc mừng -Quy trình cắt,gấp,trang trí -Giấy thủ công,kéo,bút chì,màu,hồ dán III)Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc - KT chuẩn bị HS mừng - Nhận xét 3) Bài a) Giới thiệu bài: Hôm các em học thủ công bài: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Ghi tựa bài Lop2.net (15) b) Thực hành - Nhắc lại - Nhắc lại quy trình: + Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - HS thực hành làm - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp để làm mẫu tuyên dương - Đánh giá sản phẩm HS 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Sử dụng thiếp chúc mừng để chúc - Nhắc tựa bài mừng người thân và biết giữ vệ sinh chung 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị: giấy HS, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ để học bài Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2013 T1.Toán: LUYỆN TẬP(Tiết 99) I) Mục tiêu - Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân( bảng nhân 4) - Các bài tập cần làm là: bài 1( a), 2, Bài 1( b), 4, dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học SHOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Để củng cố lại bảng nhân Hôm các em học toán bài: Luyện tập - Ghi tựa bài b) Thực hành * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - HS nhẩm các phép tính Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Bảng nhân - HTL bảng nhân - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Nhẩm các phép tính (16) - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai a) x = 16 x = 36 x = 24 x = 20 4x2=8 x 10 = 40 x = 32 x = 28 4x1=4 b) Dành cho HS khá giỏi * Bài 2: Tính( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: thực phép tính từ trái sang phải Mẫu: x + = 12 + = 20 - HS làm bài tập bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai a) x + 10 = 32 + 10 = 42 b) x + 14 = 36 + 14 = 50 c) x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 * Bài 3: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - HS làm bài tập vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương Tóm tắt: học sinh: sách học sinh: …quyển sách? 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng nhân - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Thuộc bảng nhân để áp dụng vào toán nhanh và đúng 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bảng nhân - Xem bài Lop2.net - Nêu miệng kết - Nhận xét sửa sai - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng - Đọc bài toán - Mỗi HS mượn sách - HS mượn bao nhiêu sách? - Phát biểu - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Số sách học sinh mượn là: x = 20( sách) Đáp số: 20 sách - Nhắc tựa bài - HTL bảng nhân (17) T2.Tập viết : CHỮ HOA Q I) Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) - Chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) - Quê hương tươi đẹp (3 lần) II) Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ Q đặt khung chữ - Viết sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ li III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY 1) Ổn định lớp, KTSS 2) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ P và tiếng Phong - KT tập viết nhà HS - Nhận xét 3) Bài a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn viết chữa hoa Q * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo: Chữ Q cỡ vừa cao li, gồm nét Nét giống chữ O nét là nét lượn ngang, giống dấu ngã lớn - Cách viết: + Nét 1: Viết viết chữ O + Nét 2: Từ điểm DB nét 1, lia bút xuống gần ĐK2, viết nét lượn ngang từ lòng chữ ngoài, DB trên ĐK2 - Viết mẫu chữ hoa Q - HS viết bảng chữ hoa Q - Nhận xét sửa sai c) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: ca ngợi vẻ đẹp quê hương * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Các chữ cái cao 2,5 li.Các chữ cái cao li Các chữ cái cao 1,5 li Các chữ cái cao li? - Cách đặt dấu các chữ: dấu nặng đặt chữ e.Khoảng cách các chữ khoảng cách viết chữ o - Viết mẫu cụm từ ứng dụng Lop2.net HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát vui - Chữ hoa P - Viết bảng - Nhắc lại Q - Viết bảng - Quê hương tươi đẹp - Q, h, g- đ, p -t - Các chữ còn lại (18) Quê hương tươi đep - Viết bảng - HS viết bảng chữ Quê - Nhận xét sửa sai d) Hướng dẫn viết tập viết * Nêu yêu cầu viết: - Viết dòng chữ Q cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết bảng - Viết dòng chữ Quê cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - Viết dòng ứng dụng cỡ nhỏ - HS viết tập viết Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Nhắc tựa bài - Chấm HS nhận xét - Viết bảng 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ Q và tiếng Quê - Nhận xét sửa sai - GDHS: Yêu thương và quý mến quê hương mình 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài **************************** T3.Chính tả(Nghe – viết): MƯA BÓNG MÂY I) Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm bài tập a / b II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.VBT tiếng việt III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp, KTSS - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tựa bài - Gió - HS viết bảng lớp + nháp các từ: khe khẽ, ong - Viết bảng lớp + nháp mật, la đà, trèo na - Nhận xét ghi điểm Lop2.net (19) 3) Bài a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Bài thơ tả tượng gì thiên nhiên? - Mưa bóng mây có điểm gì lạ? - Nhắc lại - Đọc bài chính tả - Mưa bóng mây - Thoáng qua tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở, mưa chưa đủ ướt bàn tay - Mưa bóng mây có điểm gì làm bạn nhỏ thích - Mưa dung dăng cùng đùa vui, thú? mưa giống bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười * Hướng dẫn nhận xét - Bài thơ có khổ, khổ có dòng, - Bài thơ có khổ, khổ có dòng có chữ? dòng, dòng có chữ - Tìm chữ có vần ươi, ươt, oang, - Cười, ướt, thoáng, tay * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết từ khó bảng con, kết hợp phân tích tiếng - Viết bảng từ khó các từ: thoáng qua, trang vở,chẳng khắp, dung dăng, nũng mẹ * Viết chính tả - Lưu ý HS: chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, ngồi viết, cầm viết, để cho ngắn - Đọc bài, HS viết vào - Viết chính tả - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chữa lỗi - Chấm HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Điền vào chỗ trống - HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chọn các từ ngoặc đơn để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai b)( chiết, chiếc): chiết cành, lá ( tiết, tiếc): nhớ tiếc, tiết kiệm ( biết, biếc): hiểu biết, xanh biết 4) Củng cố: - HS nhắc lại tựa bài - Nhắc tựa bài - HS viết bảng lớp các từ mà lớp viết sai nhiều - Viết bảng lớp Lop2.net (20) - Nhận xét ghi điểm 5) Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài T4.Tự nhiên và xã hội: Bài 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (GDKNS - VSCN BÀI 7) I) Mục tiêu - Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Thực đúng các quy định các phương tiện giao thông - HS khá giỏi biết đưa lời khuyên số tình có thể xảy tai nạn giao thông xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa … *GDKNS: - Kĩ định :Nên và không nên làm gì các phương tiện giao thông - Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi sai quy định các phương tiện giao thông - Kĩ làm chủ thân: có trách nhiệm thực đúng quy định các phương tiện giao thông II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tựa bài - Đường giao thông + Có loại đường giao thông? Hãy kể tên các - Có loại đường giao thông: loại đường giao thông đó? đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không + Kể tên các phương tiện trên các loại đường - Kể giao thông địa phương em? - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài - Ghi tựa bài - Nhắc lại * Hoạt động 1: Thảo luận tình - Chia lớp thành nhóm( thảo luận tình SGK trang 42) Tình đó phù hợp với giao thông địa phương - HS thảo luận + Điều gì có thể xảy ra? + Đã có nào em có hành động tình đó không? + Em khuyên các bạn tình đó nào? - HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm Lop2.net (21)