Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 30 - Tiết 28 - Bài 25: Sự nóng chảy – sự đông đặc

4 5 0
Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 30 - Tiết 28 - Bài 25: Sự nóng chảy – sự đông đặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[Vận dụng] Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của băng phiến dựa vào Hỏi đáp, bảng số liệu cho thảo luận trước.. - Hướng dẫn học sinh vẽ 2 điểm trên đ[r]

(1)Trường THCS Trần Phán Tuần: 30 Tiết: 28 GV: Trần Quang Nguyện Ngày soạn: 25/03/2012 Ngày dạy: 27/03/2012 BÀI 25: SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC I: Chuẩn bị: * HS : thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ ô vuông thông dụng khổ học sinh để vẽ đường biểu diễn * GV : - Hình phóng to bảng 24.1 II:Tổ chức hoạt động Dạy-Học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ( … ph) Bài mới: Thời gian 15 ph Chuẩn kiến thức, kỹ quy trình chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ Trợ giúp thầy Phương pháp dạy học - Kiến thức: Mô tả [Thông hiểu] quá trình chuyển từ thể Khi đun nóng rắn sang thể lỏng băng phiến nhiệt các chất độ băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ 80oC thì băng Hỏi đáp, phiến bắt đầu thảo luận chuyển dần từ thể nhóm rắn sang thể lỏng Trong suốt thời gian này, nhiệt độ băng phiến không thay đổi (80oC), nhiệt độ Hoạt động : TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Đặt vấn đề : Quan sát cốc nước đá và cho biết tượng gì xảy để cốc nước này không khí ? - Nhận xét chuyển thể nước đá thành nước ? - Hiện tượng này gọi là nóng chảy Đó là nội dung bài hôm Hoạt động : GIỚI THIỆU ĐỊNH NGHĨA NÓNG CHẢY -Em nào định nghĩa Giáo Án : Vật lí Hoạt động trò - HS trả lời : nước đá tan thành nước - Từ thể rắn sang thể lỏng - Sự chuyến từ thể rắn sang thể Trang Lop6.net (2) Trường THCS Trần Phán 15 ph - Kiến thức: Nêu đặc điểm nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn GV: Trần Quang Nguyện này gọi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy Sự nóng chảy băng phiến đại diện cho nóng chảy nhiều chất rắn thường gặp (ví dụ kim loại) nóng chảy ? - Lấy ví dụ ? lỏng gọi là nóng chảy -Đốt nóng cây nến , hơ cục sáp, đúc tượng đồng, đúc soong - Nếu cô đun nước đá trên bếp - Có thì nước đá có nóng chảy không ? - Muốn làm nóng chảy vật thì - Đun nóng phải đun nóng hay làm lạnh ? - GV thông báo nóng chảy - HS lắng nghe băng phiến và giới thiệu dụng cụ có TN - Muốn đúc tượng đồng - Nấu đồng nóng chảy đổ Huyền Thiên Trấn Vũ ta phải vào khuôn tượng làm nào ? - Ghi bài và ghi định nghĩa [Nhận biết]  Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác định, Hỏi đáp, nhiệt độ này gọi là thảo luận nhóm nhiệt độ nóng chảy  Nhiệt độ nóng chảy các chất - Tiếp tục thảo luận và trả lời C5 - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi rút kết luận C5 - Cho HS trả lời các câu hỏi GV nhaän xeùt - Ghi bài - Cho HS ghi bài Giáo Án : Vật lí Trang Lop6.net (3) Trường THCS Trần Phán GV: Trần Quang Nguyện khác thì khác  Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi 15 ph - Kĩ năng: Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy chất rắn [Vận dụng] Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ quá trình nóng chảy băng phiến dựa vào Hỏi đáp, bảng số liệu cho thảo luận trước nhóm - Hướng dẫn học sinh vẽ điểm trên đồ thị biểu diễn quá trình xảy - Gốc toạ độ là nhiệt độ bắt đầu quan sát - Gọi HS lên vẽ điểm thứ ? - Phát cho nhóm tờ giấy các nhóm vẽ lại vào giấy Sau phút thu giấy và nhận xét - GV vẽ đồ thị đúng lên bảng - Hoạt động nhóm vẽ đồ thị vào giấy và trả lời câu C1, 2, 3, Giáo Án : Vật lí - Hoạt động nhóm vẽ đồ thị vào giấy nộp laïi sau phuùt - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi GV - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1, 2, 3, Trang Lop6.net (4) Trường THCS Trần Phán GV: Trần Quang Nguyện III:Củng cố - dặn dò: 1.Củng cố : Dặn dò : IV:Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 30 Ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tổ Trưởng : BÙI TẤN KHUYÊN Giáo Án : Vật lí Trang Lop6.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan