1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bai 24 su nong chay su dong dac

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12,67 KB

Nội dung

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông dựa vào số liệu trên bảng 24.1 SGK.. Hướng dẫn tỉ mỉ:.[r]

(1)

Ngày soạn: 12/03/2010 Ngày dạy : 19/03/2010 PPCT :

Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Nhận biết phát biểu đặc điểm bảnm nóng chảy - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

2 Kĩ năng:

- Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm dựa vào SGK từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn rút kết luận

3 Thái độ:

- Say mê hứng thú môn học, cẩn thận, tỉ mỉ

II CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

- Nghiên cứu 24 SGK SGV

- Một giá đỡ thí nghiệm , hai kẹp vạn năng, nhiệt kế chia độ tới 1000c,

một đèn cồn , bảng phụ có kẻ ô vuông , kiềng lưới đốt , cốc đốt, ống thí nghiệm que khuấy đặt bên trong, băng phiến tán nhỏ ,nước , khăn lau , hình phóng to bảng 24.1

* Học sinh:

- Mỗi em thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ vng thông dụng khổ HS đễ vẽ đường biểu diễn

- Chuẩn bị SGK

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra cũ – Giới thiệu ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng * Ổn định lớp:

* Kiểm tra cũ:

- Câu hỏi 1: Để đo nhiệt độ người ta dùng gì? + Giáo viên hận xét - Câu hỏi 2: Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá tan 0F?

+Giáo viên nhận xét

- Học sinh trả lời

(2)

* Giới thiệu mới:

- Giáo viên gọi học sinh đọc phần mở đầu sách giáo khoa

- Giáo viên đặt vấn đề cho mới: Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lý nóng chảy đơng đặc Đặc điểm tượng nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

- Học sinh đọc phần mở đầu sách giáo khoa

Bài 24: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC

Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy: (5 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

- Câu hỏi: Thế nóng chảy?

+ Giáo viên nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Giáo viên lắp ráp thí nghiệm nóng chảy băng phiến bàn giáo viên giới thiệu chức dụng cụ dùng thí nghiệm

+ Giáo viên giới thiệu cách làm thí nghiệm

+ Treo bảng 24.1 sách giáo khoa nêu cách theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ trạng

- Học sinh trả lời Đáp án: Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Học sinh theo dõi cách lắp ráp tiến hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên

- Học sinh ý cách theo dõi để ghi kết thí nghiệm vận dụng cho việc phân tích kết

(3)

thái băng phiến - Câu hỏi: Thời gian từ phút thứ đến phút thứ băng phiến thể gì? + Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh - Câu hỏi: Thời gian từ phút thứ đến phút thứ 11 băng phiến thể gì? + Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh - Câu hỏi: Thời gian từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 băng phiến thể gì? + Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh

quả thí nghiệm - Học sinh trả lời Đáp án: Thời gian từ phút thứ đến phút thứ băng phiến thể rắn - Học sinh trả lời Đáp án: Thời gian từ phút thứ đến phút thứ11 băng phiến thể rắn lỏng

- Học sinh trả lời Đáp án: Thời gian từ phút thứ12 đến phút thứ15 băng phiến thể lỏng

Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm ( 25 phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

-Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng phụ có kẻ vng dựa vào số liệu bảng 24.1 SGK Hướng dẫn tỉ mỉ:

+Cách vẽ trục Xác định trục thời gian, trục nhiệt độ

+ Cách biểu diễn giá trị trục Trục thời gian phút 0, trục nhiệt độ nhiệt độ 600c.

+ Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị + Giáo viên làm mẫu điểm tương ứng với phút 0, thứ1và

- Học sinh ý lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông

- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kể ô vuông theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh lên bảng vẽ điểm lại

(4)

thứ bảng gọi học sinh lên bảng vẽ điểm lại

+ Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn ( vẽ phấn màu)

- Để làm mẫu giáo viên nối điểm biểu diễn Giáo viên gọi học sinh lên bảng xác định điểm ( phút thứ ), nối đường biểu diễn

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ đường biểu diễn

- Giáo viên gọi học sịnh đọc câu C1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp câu hỏi C1 + Giáo nhận xét kết luận

- Giáo viên gọi học sịnh đọc câu C2

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp câu hỏi C2 + Giáo nhận xét kết luận

- Giáo viên gọi học sịnh đọc câu C3

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận lớp câu hỏi C3

- Giáo viên gọi học sịnh đọc câu C4

- Giáo viên hướng dẫn

- Một học sinh lên bảng nối điểm lại

- Một học sịnh đọc câu C1

- Học sinh thảo luận trả lời câu C1

Đáp án: Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng

- Một học sịnh đọc câu C2

- Học sinh thảo luận trả lời câu C2

Đáp án: 80 ❑0 C Rắn

và lỏng

- Một học sịnh đọc câu C3

- Học sinh thảo luận trả lời câu C3

Đáp án: Không Đoạn thẳng nằm ngang - Một học sịnh đọc câu C4

- Học sinh thảo luận

- C1: Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng

- C2: 80 ❑0 C Rắn

lỏng

(5)

học sinh thảo luận lớp câu hỏi C4 + Giáo nhận xét kết luận

trả lời câu C4

Đáp án: Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng

-C4: Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng

Hoạt động 4: Rút kết luận ( phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

- Gọi học sinh đọc câu C5

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống câu C5 + Giáo viên nhận xét kết luận

- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế

- Từ ví dụ học sinh giáo viên nói: Hiện nhiệt độ trái đất tăng lên làm thay đổi khí hậu giới dẫn đến tảng băng lớn Bắc Cực tan dẫn đến nước biển dâng tràn lấn chiếm đất liền mà nước ta chịu ảnh hưởng lớn thay đổi khí hậu nước ta nằm biển Đơng Do phải giữ gìn bảo vệ môi

trường, không nên xả rác bừa bãi…

- Giáo viên mở rộng: Có số chất q trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục tăng Ví dụ: thủy tinh, nhựa đường… Nhưng

- Một học sinh đọc câu C5

- Học sinh hoàn thành câu C5

Đáp án: 1) 80 ❑0 C

(2) không thay đổi

- Học sinh lấy ví dụ thực tế

Đáp án: Băng tan Bắc Cực…

2 Rút kết luận - C5: (1) 80 ❑0 C

(6)

phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định

Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn nhà ( phút)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

* Củng cố:

- Câu hỏi: Thế nóng chảy?

- Giáo viên nhận xét - Câu hỏi: Tới nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy?

- Giáo viên nhận xét * Hướng dẫn nhà - Yêu cầu học sinh nhà học

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị trước 25: Sự nóng chảy đơng đặc ( tiếp theo)

- Học sinh trả lời Đáp án: Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Học sinh trả lời

Đáp án: 80 ❑0 C băng

phiến bắt đầu nóng chảy

- Học sinh nhà học

- Học sinh nhà chuẩn bị trước 25: Sự nóng chảy đông đặc ( tiếp theo)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày… tháng… năm …… Giáo viên hướng dẫn

Ngày đăng: 10/09/2021, 04:39

w