1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN BÀI 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG DẶC (3 CỘT)

6 7,5K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 151 KB

Nội dung

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : nhận biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.. -Kiểm tra sỉ số-Đặt vấn đề vào bài mới: + Gọi HS đọc phần mở đầu SGK +Việc đú

Trang 1

GIÁO ÁN MÔN VẬT LÝ

TUẦN 30 Tiết PPCT: 30 Tiết TKB: 5 LỚP: 6/5

Ngày soạn: 25/3/2009 Ngày dạy: 30/3/2009

SV dạy: Trần Ngọc Khoa GVHD: Trương Thúy Uyên

Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I.MỤC TIÊU

1/Kiến thức : nhận biết được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy.

2/Kỹ năng :

-Vận dụng được kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản

kết luận cần thiết)

II.CHUẨN BỊ

thiết khác)

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

HĐ1: Ổn định lớp, đặt vấn đề vào bài mới (5’)

Trang 2

-Kiểm tra sỉ số

-Đặt vấn đề vào bài mới:

+ Gọi HS đọc phần mở đầu SGK +Việc đúc đồng liên quan đến một hiện tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc Đặc điểm của hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu vấn

đề trên

Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

HĐ2 Thí nghiệm tìm hiểu về sự nóng chảy của băng phiến (20’)

-Treo hình 24.1

-Mô tả các dụng cụ

-Cho HS xem băng phiến

-Gọi HS đọc thông tin

SGK

-Treo bảng 24.1

-HS quan sát -HS theo dõi

-HS đọc (SGK 75)

I.SỰ NÓNG CHẢY

1/Phân tích kết quả TN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

-Mô tả thí nghiệm và cách

ghi kết quả

-HS theo dõi

-Hướng dẫn HS biểu diễn

số liệu từ bảng 24.1 bằng

đồ thị

-HS ghi nhận

-Yêu cầu HS vẽ đồ thị

vào bảng phụ do GV

chuẩn bị

-HS vẽ đồ thị vào bảng phụ

-Yêu cầu một HS lên

bảng vẽ vào bảng phụ của

GV

-Cá nhân HS thực hiện

Nhiệt độ ( 0 C)

Thời gian (phút)

80

82 81 83 84 86

79 78 85

6061 62

66 65 64 63

68 67

71 72

74 73

75 76 77

70 69

Trang 3

HĐ3 Quan sát đồ thị, trả lời câu hỏi sgk và rút ra kết luận (15’)

đoạn thẳng nằm nghiêng)

C1: Nhiệt độ của băng phiến tăng

dần, đường biểu diễn từ phút 0 đến

phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm

nghiêng

thể rắn và thể lỏng)

nóng chảy, tồn tại ở thể rắn và

lỏng

(không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang)

C3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến

không thay đổi, đường biểu diễn

từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là

đoạn thẳng nằm ngang

đoạn thẳng nằm nghiêng)

C4: Khi nóng chảy hết, nhiệt độ

của băng phiến tăng dần theo

thời gian, đường biểu diễn từ phút

thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn

thẳng nằm nghiêng

-Gọi HS mô tả lại toàn

bộ quá trình nóng chảy

của băng phiến

-Cá nhân HS dựa vào đồ thị và các câu trả lời C1, C2, C3, C4 để trả lời

-GV nhận xét, tóm ý

-Khi ta đun nóng, nhiệt

độ của băng phiến tăng

phiến bắt đầu nóng

Trang 4

chảy, tồn tại ở thể rắn và

thể lỏng Trong suốt thời

gian nóng chảy, nhiệt độ

của băng phiến không

thay đổi Khi nóng chảy

hết, băng phiến tồn tại ở

thể lỏng, nhiệt độ của

băng phiến tăng theo

thời gian

2/Rút ra kết luận :

-Yêu cầu HS hoạt động

nhóm hoàn thành C5

-HS hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành C5

-Gọi đại diện nhóm báo

cáo

nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng

chảy của băng phiến

-Trong thời gian nóng chảy, nhiệt

độ của băng phiến không thay đổi

-GV: sự nóng chảy là

quá trình chuyển từ thể

nào sang thể nào?

-Cá nhân HS trả lời (rắn sang lỏng)

-GV nhận xét, gọi HS

nhắc lại

rắn sang thể lỏng

HĐ4: Củng cố (4’)

-Nhiệt độ nóng chảy của

băng phiến là bao

nhiêu?

-Trong suốt thời gian

nóng chảy nhiệt độ băng

phiến như thế nào ?

-Cá nhân HS trả lời

-Cá nhân HS trả lời

Trang 5

- Sự nóng chảy là quá

trình chuyển từ thể nào

sang thể nào?

-Qua bài học, em có thể

cho một vài ví dụ về

hiện tượng nóng chảy?

-Hiện tượng nóng chảy

được ứng dụng nhiều

trong đời sống: trong các

nhà máy luyện kim, các

kim loại được nấu chảy

và giữ ở nhiệt độ cao hơn

nhiệt độ nóng chảy của

chúng để đúc các chi tiết

máy, đúc tượng và

chuông, để luyện thành

gang thép và các hợp kim

khác nhau; sản xuất nến

(dèn cầy) cũng dựa trên

hiện tượng này

-GV: Ở phần đầu bài có

nhắc đến việc đúc tượng

đồng Việc này có liên

quan đến hiện tượng nóng

chảy và đông đặc Đồng

được làm nóng chảy, đổ

khuôn và trải qua quá

-Cá nhân HS trả lời

-Cá nhân HS trả lời

Trang 6

trình đông đặc thành

tượng Bài sau chúng ta

sẽ tìm hiểu kỹ hơn

HĐ5: Dặn dò (1’)

HS về xem lại bài Sự nóng chảy và đông đặc, làm bài tập trong sách bài tập

và đọc trước bài Sự nóng chảy và đông đặc (tt)

Trường THCS Phường 4, ngày 25/03/2009

SV soạn

TRẦN NGỌC KHOA

Ngày đăng: 01/07/2014, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng vẽ vào bảng phụ của - GIÁO ÁN BÀI 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG DẶC (3 CỘT)
Bảng v ẽ vào bảng phụ của (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w