1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Tuần 2 - Tiết 2 - Đo thể tích chất lỏng

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 167,45 KB

Nội dung

Cách đo thể tích: + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; + Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; + Đặt bình chia độ thẳng đứng; + Đổ chất lỏng vào bình; + Đặt mắt nhìn ngang vớ[r]

(1)Tuần : TiÕt ct : Ngµy so¹n: Bµi dạy : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Môc Tiªu KiÕn thøc: - Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN chúng - Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ - Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn KÜ n¨ng : [NB] Nêu được: - Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích - Giới hạn đo bình chia độ là thể tích lớn ghi trên bình - Độ chia nhỏ bình chia độ là phần thể tích bình hai vạch chia liên tiếp trên bình - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); l = dm3; ml = cm3 = cc [TH] Xác định GHĐ, ĐCNN số bình chia độ khác phòng thí nghiệm có trường [VD] Đo thể tích lượng nước bình chia độ Cách đo thể tích: + Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; + Lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp; + Đặt bình chia độ thẳng đứng; + Đổ chất lỏng vào bình; + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình; + Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần [VD] Xác định thể tích số vật rắn không thấm nước bình chia độ và bình tràn hòn đá, cân, 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Tính trung thực thông qua việc ghi kết đo BVMT : II ChuÈn bÞ GV: Mỗi nhóm học sinh : - Xô đựng nước - Bình (đầy nước) - Bình (một ít nước) - Bình chia độ - Một vài loại ca đong HS : Xem trước nội dung bài học sgk III KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Nêu cách đo độ dài? ( Phần ghi nhớ) HS2 : Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là gì? Bao gồm các Đơn vị nào? HS3 :Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ thước đo? HS4 : Chữa bài tập V Tiến trình tiết dạy ổn định lớp Các hoạt động dạy học Lop6.net (2) TG HĐGV HĐHS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV yc hs quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Làm nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa bao nhiêu nước? HS trả lời câu hỏi gv NỘI DUNG Bài học hôm nay, giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu trên Hoạt đồng 2: Ôn lại đơn vị I Đơn vị đo thể tích: đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) GVem hãy cho biết các đơn vị đo thể tích nước ta Học sinh trả lời câu hỏi gv 1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc) và thực C1 C1: Điền số thích hợp vào chỗ C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3 1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = trống 1.000.000cc 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng GV hd hs trả lời các câu hỏi: HS trả lời C2 C3 C4 C5 C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN dụng cụ hình C3: Dùng chai hoặ clọ đã biết sẵn dung tích như: chai lít; xô: 10 lít C3: Nếu không có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng C4: C4: Điền vào chổ trống câu sau: Loại bình Bình a Bình b Bình c C5: Điền vào chỗ trống câu sau: 10 II Đo thể tích chất lỏng: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: lít GHĐ 100 ml 250 ml 300 ml ĐCNN ml 50 ml 50 ml C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng HS hoạt động cá nhân , đứng chỗ trả lời C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để chính xác HS thực C6 → C9 C7: H3.4: Cách đặt mắt cho hướng dẫn gv phép đọc đúng thể tích cần đo? C8: Đọc thể tích đo H3.5 Lop6.net Tìm hiểu cách chất lỏng: đo thể tích C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng (3) C8: a) 70 cm3 cm3 Rút kết luận C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống b) 50 cm3 c) 40 C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu: a Ước lượng thể tích cần đo b Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp c Đặt bình chia độ thẳng đứng d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình e Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng Hoạt động 5: Thực hành Thực hành: Từng nhóm học sinh GVcho các nhóm đo thể tích HS nhận dụng cụ thực nhận dụng cụ thực và ghi kết chất lỏng chứa bình và và ghi kết vào bảng 3.1 cụ thể vào bảng 3.1 ghi kết vào bảng 3.1 (SGK) Hoạt động 6: Vận dụng GV hd hs làm bài tập 3.1 và Học sinh làm bài tập: 3.1 3.4 và 3.4 III Vận dụng : BT 3.1: (b) BT 3.4: (c) V Cñng cè : 3’ GV :Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn, ca đong … VI Hướng dẫn học nhà : Học thuộc câu trả lời C9 Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước Học sinh mang theo: vài hòn sỏi, đinh ốc, dây buộc BT nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 sách bài tập - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN