1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trang trí trên áo lễ phục cung đình triều nguyễn (1802 1945) TT

27 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 406,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vũ Huyền Trang NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT HỌC Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đồn Thị Tình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình hình thành phát triển mỹ thuật Việt Nam, lịch sử ghi nhận “Huế, cơng trình vĩ đại” [38] Lễ phục cung đình yếu tố phản ánh dấu ấn văn hóa góp phần tạo nên sắc phong phú đa dạng di sản trang phục dân tộc Việt Nam Nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn tìm lại tinh hoa, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ qua biểu nội dung hình thức yếu tố mật độ, bố cục, hình tượng, hoa văn - họa tiết trang trí, màu sắc Lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) nhiều nguồn sử liệu, tư liệu hình ảnh, di sản cịn lưu giữ lại Đó tác phẩm nghệ thuật người xưa với kết hợp tinh tế tạo hình trang trí kỹ thuật may, thêu, dệt tạo lên không gian chuyên biệt mang đậm dấu ấn mỹ thuật cung đình triều Nguyễn Từ đầu kỉ XX đến có nhiều nguồn tài liệu phong phú tổng quan mỹ thuật thời Nguyễn nghiên cứu nhiều góc độ lịch sử mỹ thuật, khảo cổ học, văn hóa học, sân khấu điện ảnh, kiến trúc Tuy nhiên, cơng trình khơng sâu nghiên cứu tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Đặc biệt nghiên cứu nghệ thuật học góc độ tiếp cận nghiên cứu liên ngành để giá trị nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Khoảng trống hướng mà đề tài luận án muốn thực Từ lý trên, phạm vi giới hạn đề tài luận án, tác giả chọn đề tài Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802-1945) làm luận án tiến sỹ để thực vấn đề nghiên cứu đặt 2 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Khẳng định vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn hịa dịng chảy mỹ thuật truyền thống Việt Nam nói chung, nghệ thuật trang trí cung đình nói riêng 2.2 Mục đích cụ thể Đánh giá đặc điểm tạo hình trang trí, ý nghĩa biểu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802-1945) Nhận diện nét đặc trưng riêng biệt tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Khẳng định nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802-1945) kế thừa giá trị mỹ thuật truyền thống phát huy tư tưởng thẩm mỹ có chọn lọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn qua đồ án, hình tượng trang trí áo Hoàng bào, Long bào, áo tế lễ Nam Giao vua; áo Mãng bào, Hoa bào, Giao bào, áo thường triều quan đại thần 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu nghệ thuật trang trí 18 áo lễ phục cung đình triều Nguyễn lưu giữ hai bảo tàng: Bảo tàng lịch sử quốc gia Hồ Chí Minh bảo tàng cổ vật cung đình Huế Ngồi ra, qua số nhà sưu tầm cổ vật, nhà nghiên cứu Huế qua cơng trình nghiên cứu nước, nước Về thời gian: Các áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Trong giai đoạn lịch sử, triều đại lại có bối cảnh, tư tưởng thể chế riêng Xét từ nội dung nghiên cứu đề tài luận án, câu hỏi đặt sau: Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) có đặc điểm (?) Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 1945) có vị trí dịng chảy nghệ thuật trang trí lễ phục cung đình Việt Nam nói chung mặt tư tưởng thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử nói riêng (?) 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn phản ánh biểu tượng chế độ quân chủ phong kiến tập quyền, lấy Nho giáo làm gốc cai trị đất nước với ngơn ngữ tạo hình trang trí hình tượng, màu sắc mang yếu tố linh thiêng kết hợp với chất liệu kỹ thuật thể cầu kỳ thêu bọc mép, dệt cài bông, tạo khối nổi, đắp, khảm vàng, bạc, đá quí áo lễ phục đóng góp phần diện mạo đa sắc màu mỹ thuật nước nhà Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, đời, hình thành phát triển từ kế thừa tạo hình trang trí, phong cách nghệ thuật thời kỳ trước có tính tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ riêng triều đình Nguyễn Đó tư tưởng thẩm mỹ vua quan triều Nguyễn tạo nên uy nghiêm, quyền lực có chứa đựng yếu tố linh thiêng Phản ánh quan niệm thẩm mỹ người Việt, đạo lý văn hóa dân tộc hệ tư tưởng tam giáo (Phật - Nho - Lão ) Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) góc độ lý luận lịch sử mỹ thuật, phương pháp chứng thực lịch sử so sánh chứng thực lịch sử phương pháp nghiên cứu chủ đạo để phát tính thơng qua phân tích so sánh đối chiếu lịch sử, nghiên cứu hình ảnh, rập, số liệu, thống kê số lượng mật độ trang trí áo lễ phục Ngồi NCS cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp nghiên cứu điền dã; Phương pháp thu thập - tổng hợp - thống kê tài liệu, hình ảnh lễ phục cung đình triều Nguyễn Kết đóng góp luận án 6.1 Về lý luận khoa học Đề tài bổ khuyết cho nghiên cứu sâu vào nghệ thuật trang trí áo lễ phục triều Nguyễn, phản ánh rõ diện mạo mỹ thuật cung đình triều Nguyễn đặt áo lễ phục Đưa luận điểm thông qua dấu ấn nghệ thuật trang trí tạo hình áo lễ phục hàm chứa ý nghĩa biểu tượng văn hóa dân tộc Đánh giá, giải mã biểu tượng mỹ thuật truyền thống điều cần thiết xu phát triển đời sống văn hóa đại thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu giao lưu văn hóa 6.2 Về thực tiễn Xác định vai trị đồ án trang trí đối việc hình thành diện mạo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945); Xác định vai trị nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn việc hình thành nên diện mạo phong cách mỹ thuật thời Nguyễn; Luận án sở khoa học để phục vụ cho việc nghiên cứu, phát hiện, phục dựng hệ thống lễ phục cung đình triều Nguyễn; Là sở cho công tác bảo tồn giá trị phi vật thể quần thể Huế cho việc vận dụng nghiên cứu, đào tạo, giảng dạy chuyên ngành, liên ngành, liên quan đến nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn nói riêng, mỹ thuật triều Nguyễn nói chung Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (08 trang), Kết luận (03 trang), Tài liệu tham khảo (10 trang) Phụ lục (139 trang), nội dung luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 -1945) (47 trang) Chương 2: Nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) (49 trang) Chương 3: Nhận diện nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) (41 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề lý luận áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 -1945) góc độ lịch sử, văn hóa Giai đoạn trước 1945: Thơng qua sử liệu triều Nguyễn tập san triều Nguyễn để nhận biết tình hình văn hóa, kinh tế, trị, bối cảnh xã hội mỹ thuật triều Nguyễn Giai đoạn sau năm 1945: Về lịch sử: Bộ sách sử Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội triều Nguyễn biên tập xuất 15 cuốn, cơng trình đồ sộ sử liệu thư tịch cổ thời Nguyễn, đặc biệt tập 6, 69 - 95 có thơng tin lễ, hoạt động tổ chức nghi lễ triều Nguyễn với hai lễ (lễ triều hội lễ tự hưởng) quy định lễ phục vua - quan nghi lễ (Quyển 78 - 79) Về văn hóa - trang phục: Hội thảo Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, tổ chức lần thứ hai- tháng 4/1992 Viện Khoa học Xã hội, bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, hội sử học thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức thành phố Hồ Chí Minh; Tác phẩm Trang phục Việt Nam - Vietnamese costumes through the ages tác giả Đồn Thị Tình; Cơng trình Ngàn năm áo mũ - Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009 - 1945 Trần Quang Đức, thể góc nhìn văn hóa, trang phục triều đại thơng qua hình ảnh trang phục thời kỳ Về mặt bảo tồn: hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống thơ văn hệ thống kiến trúc cung đình Huế Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế tổ chức tháng 5/2015, tác giả Trương Quốc Bình có tham luận “Quần thể di tích cố đô Huế - nơi ẩn chứa giá trị văn hóa vơ giá có tính tồn cầu”; Cơng trình Từ điển nhà Nguyễn tác giả Võ Hương An, cơng trình nghiên cứu thuật ngữ triều Nguyễn 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) góc độ mỹ thuật Giai đoạn trước năm 1945, tiêu biểu viết đề cập đến mỹ thuật Huế tập san Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H) phát hành thời Nguyễn Giai đoạn sau năm 1945: Có nhiều cơng trình nghiên cứu mỹ thuật Huế số nhà nghiên cứu mỹ thuật Huế có tiếng Một đường tiếp cận lịch sử, Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt tác giả Trần Lâm Biền; Cuốn Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa, giá trị biểu tượng tác giả Nguyễn Hữu Thông… Làm sở cho việc đối sánh tạo hình trang trí áo lễ phục thời Nguyễn với tạo hình trang trí triều đại trước, tìm tính tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Đây nguồn tài liệu hữu ích cho những người muốn nghiên cứu mỹ thuật Huế Đặc biệt nghiên cứu nghệ thuật học góc độ tiếp cận nghiên cứu liên ngành để giá trị nghệ thuật trang trí mang đậm sắc văn hóa dân tộc Khoảng trống hướng mà đề tài luận án muốn thực 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận án Khái niệm nghệ thuật trang trí Nghệ thuật trang trí loại hình mỹ thuật đề cao tính ứng dụng thẩm mỹ, đời nhu cầu làm đẹp người, sử dụng ngành thiết kế thời trang, nội thất, kiến trúc, đồ gia dụng…và biểu thông qua “sắp đặt quy củ trật tự” hình tượng, hoa văn, họa tiết, màu sắc… mối quan hệ với bề mặt chất liệu vật Nghệ thuật trang trí cịn phản ảnh tính thẩm mỹ, văn hóa, tinh thần người Khái niệm lễ phục cung đình triều Nguyễn Lễ phục cung đình triều Nguyễn loại trang phục mặc buổi lễ mặc theo quy định nghiêm ngặt triều đình, với ý nghĩa giá trị biểu tượng quốc gia Mỗi loại lễ lại có quy định riêng phục vụ cho cấp bậc Lễ phục gồm áo mặc ngoài, mũ, giầy phụ kiện, trang sức Lễ phục trang trí cơng phu, cầu kỳ đặc biệt áo lễ Nhìn vào lễ phục xác định phẩm vị, thứ bậc người mặc Sử sách triều Nguyễn ghi nhận lễ hội cung đình Huế xưa lễ mang tính quốc gia, nhà nước Trung ương thực Khái niệm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 1945) kết hợp chặt chẽ yếu tố trang trí mật độ, hình tượng, hoa văn, màu sắc đặt theo quy chuẩn nghiêm ngặt trang phục mặc lễ triều đình Nguyễn Qua khẳng định quyền uy, thể phẩm đức người đứng đầu đất nước Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn tạo nên đặc điểm riêng biệt giá trị thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử triều đại giai đoạn 1802 - 1945 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.2.1 Thuyết tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa hiểu q trình thay đổi xã hội, tâm lý văn hóa từ việc pha trộn văn hóa với Ảnh hưởng văn hóa thấy nhiều cấp độ khác từ văn hóa địa ban đầu văn hóa du nhập Tiếp biến văn hóa tiếp thu văn hóa cách có chọn lọc cưỡng ép biến đổi cho phù hợp với thay đổi xã hội Áp dụng vào trường hợp cụ thể nghiên cứu đề tài luận án để thấy Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) ngồi kế thừa phần phong cách tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình Việt Nam từ thời kỳ trước nhà Nguyễn khơng tránh khỏi việc tiếp thu cách hữu thức hay tham chước, mơ theo lễ phục cung đình triều 11 tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Dưới triều Nguyễn tư tưởng Nho giáo sử dụng quốc giáo thống tầng lớp giai cấp thống trị đặt mong cho tư tưởng thẩm mỹ nghệ thuật Huế Bên cạnh ảnh hưởng tư tưởng đế vương, với thẩm mỹ cung đình tiêu biểu mơ hình kiến trúc, nội thất lễ phục cung đình mang quy mơ hồnh tráng 1.3.2 Khái qt lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) Lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) theo giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án chia thành ba loại: Áo đại triều phục, áo thường triều phục áo lễ phục Nam Giao Trong theo quy định ban hành nhà nước, áo đại triều phục lễ phục mặc phiên đại triều, lễ lớn tổ chức điện Thái hòa lễ kỵ Thái miếu, Thế miếu, quy định rõ phẩm cấp, kiểu dáng, chất liệu vải, hoa văn…; áo thường triều phục lễ phục mặc phiên thường triều điện Cần Chánh số lễ tổ chức Từ Cung, quy định phẩm cấp, kiểu dáng bổ tử gắn áo; áo lễ phục Nam Giao lễ phục dùng lễ tế trời đất đàn Nam Giao, hay gọi áo Cổn, ngồi áo cịn kèm với phụ tùng khác (mũ miện, tế tất, xiêm, hia…) 1.3.2.1 Áo đại triều phục Áo quy định phẩm cấp, áo vua gọi áo Hoàng bào, Hoàng thái tử mặc Mãng bào, quan phẩm đến chánh tòng tam phẩm mặc áo Mãng bào, quan hàng chánh tòng tứ phẩm đến ngũ phẩm mặc áo Hoa bào (văn), Giao bào (võ), ngũ phẩm mặc áo bào trơn gắn bổ tử tùy theo phẩm bậc 1.3.2.2 Thường triều phục Áo thường triều phục quy định chặt chẽ từ chất liệu đến 12 kiểu dáng, hoa văn trang phục theo phẩm trật, chức vụ người Xét hình dáng kết cấu lễ phục thường triều thấy phân biệt lớn trang phục vua quan quy định chặt chẽ từ chất liệu đến kiểu dáng, hoa văn trang phục theo phẩm trật, chức vụ người Vua Nguyễn mặc Long bào; hoàng thân, hoàng tử quan mặc áo giao lãnh gắn bổ tử 1.3.2.3 Lễ phục Nam Giao Áo lễ phục Nam Giao trang phục mặc theo quy định quốc gia Triều Nguyễn quy định áo tế Giao nghiêm ngặt Áo mặc theo kiểu nhà Đường, gọi chung áo Cổn Áo lễ vua gọi áo Long cổn Hồng thân, vương cơng, quan từ tam phẩm trở lên mặc áo cổn theo quy chế cổn - miện riêng Tiểu kết Tựu chung lại, từ tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn chương sở cho việc phân tích nội dung hình thức nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn cách hiệu chương hai chương ba đề tài luận án Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) 2.1 Mật độ trang trí “Mật độ trang trí thay đổi nhiều trung tâm, nhiều mức độ nhiều hướng cách thức tổ chức bề mặt thành không gian tạo hình Nó có ý nghĩa tạo bố cục rõ rệt” [80, Tr.66] Lễ phục cung đình triều Nguyễn trang trí dày đặc áo có phần “chống ngợp” Mật độ trang trí thể bố cục đăng đối theo chiều dài áo, mặt trước - sau có 13 kiểu thức trang trí giống chia thành hai phần: thân áo, tay áo Tùy vào phẩm cấp mà hình thức chủ đề trang trí áo lễ phục khác nhau, dẫn đến phân bổ mật độ trang trí áo khác Cách đặt hình tượng trang trí vị trí khác áo lễ phục tạo hiệu nghệ thuật cho lễ phục với ba tầng không gian thiên - địa nhân Tầng thiên chiếm diện tích nhiều áo, tầng địa nhân nhỏ vị trí thấp phần gấu áo, gấu tay áo 2.1.1 Áo đại triều phục Áo Hồng bào vua triều Nguyễn có mật độ trang trí dày đặc loại áo thấy tách biệt mảng - phụ Các hình tượng trang trí áo Hoàng bào thể theo thủ pháp đối lập, bên cạnh vị trí mật độ họa tiết dày đặc tổ hợp họa tiết phần trung tâm áo, gấu áo, tay áo mảng trống; cạnh họa tiết phức tạp hình rồng họa tiết đơn giản chùm mây, sóng, tam sơn, mang phần mỹ cảm thị giác vào trọng tâm hình tượng rồng thân áo Xung quanh xen kẽ chùm mây Việc đặt hình tượng mật độ trang trí nhấn mạnh vai trì vua Nguyễn Áo biểu tượng không gian bao trùm trời đất, mặc áo vua nhập vào khơng gian thánh thần, thiên tử, mang uy lực, thay mặt trời đem sinh khí vơ lượng chảy trần gian qua tam sơn, núi vũ trụ gạch nối trời đất, đường thần linh sinh lực Mãng bào Hoàng thái tử phân bố hình tượng trang trí tương tự áo Hoàng bào vua Song, vào chi tiết lại thấy có phân biệt tương đối rõ mật độ trang trí từ mảng hình chính, hình trung tâm, hình tam sơn - thủy ba thân áo, cánh tay áo giản 14 lược so với áo Hồng bào vua Nguyễn Đó tín hiệu nhận biết rõ địa vị người mặc Mãng bào quan đại thần thấy cách đặt mảng hình theo ba tầng đem lại hiệu phụ, hình tượng mãng đơn (rồng móng) chiếm vị trí cao áo, trung tâm áo, xung quanh ba linh vật (phượng, lân, rùa) chầu Ngoài ra, với phương pháp sử dụng đường nét, thủ thuật tạo hình hình tượng trang trí tạo nhịp điệu lễ phục Một không gian với ba cõi nhân sinh gồm chim trời, hoa đất sóng nước lên cách sống động Hoa bào, Giao bào có mật độ trang trí tương đối giống nhau, dàn trải khắp áo cụm hình tượng hoa văn dạng trịn, đặt hàng hàng lối, đăng đối thân áo tay áo 2.1.2 Áo thường triều phục Áo Long bào dàn trải khắp áo hình tượng rồng dạng tròn, đặt hàng hàng lối thân áo tay áo; phần gấu áo, gấu tay với mật độ dày đặc hình tượng tam sơn thủy ba Đây điểm khác biệt mật độ trang trí áo thường triều vua loại áo lễ khác Áo bổ phục quan phân bố mật độ tương tự áo vua khác đề tài hoa văn dạng tròn Các hoa văn áo thiết kế kiểu dệt chìm làm tăng hiệu thẩm mỹ cho hình tượng bổ tử gắn ngực áo Đồng thời thấy rõ địa vị người mặc, làm tôn lên thường triều phục vua 2.1.3 Áo lễ phục Nam Giao vua triều Nguyễn Áo có khác biệt lớn so với áo lễ khác với chủ đề chứa đựng yếu tố linh thiêng (tế trời tế đất) Mật độ trang trí áo 15 khơng dày đặc áo lễ đại triều thường triều, mà chủ yếu tập trung phần thân áo tay áo 2.2 Hình tượng trang trí 2.2.1 Hình tượng tứ linh 2.2.2.1 Hình tượng rồng Sử dụng hầu hết lễ phục triều Nguyễn, rồng năm móng sử dụng cho lễ phục vua, rồng bốn móng (mãng) sử dụng lễ phục quan đặt vị trí trung tâm áo lễ với ba dạng đồ án rồng đơn, rồng dạng trịn rồng chầu Về tạo hình, rồng áo lễ phục cung đình triều Nguyễn giữ mềm mại, uyển chuyển theo mạch chung hình rồng thời kỳ phong kiến Việt Nam trước thay đổi nhiều chi tiết phong phú kiểu dáng tạo tác Đặc biệt hình tượng rồng thời Nguyễn đưa lên tất lễ phục vua quan phân biệt số lượng móng chứng tỏ quan điểm thẩm mỹ riêng triều đình nhà Nguyễn việc phân định thứ bậc khác biệt so với vương triều khác 2.2.2.2 Hình tượng phượng Hình tượng chim phượng trang trí áo lễ phục hồng hậu, hồng thái hậu, hậu phi mà cịn đưa vào trang phục tế lễ vua, mãng bào quan đại thần thể trang phục dạng dạng đồ án song phượng tề phi Về tạo hình chung, chim phượng triều Nguyễn giữ kiểu đầu gà, mào to màu đỏ, cổ ngẩng cao đầy kiêu hãnh Chân phượng dài mảnh, có móng, tư bay lượn mây Cánh phượng uốn cong dang rộng hai bên, cách điệu theo hình mảng Phượng có bờm dài chùm râu cằm giống thời kỳ trước Bờm phượng thời Nguyễn lượn sóng kéo dài 16 phía sau chia thành bảy cụm, chùm râu có hình dáng tương tự bờm phượng chia thành ba cụm, đầu vát nhọn Thân phượng thể trịn to có lơng tỏa Cách tạo hình chim phượng thời Nguyễn thể trực tiếp áo lễ phục theo lối cách điệu, tỉ mỉ, đường nét mạch lạc rõ ràng Phượng thời Nguyễn có đặc trưng ẩn mây, bay mây hay kết hợp bát bửu, hoa, 2.2.2.3 Hình tượng kỳ lân Hình tượng kỳ lân lễ phục triều Nguyễn thường thể dạng đồ án cặp đôi đồ án kỳ lân chầu mặt trời áo Mãng bào quan đại thần, đồ án đôi kỳ lân cắp đồng tiền áo Long bào vua triều Nguyễn dạng đồ án kỳ lân đơn Bổ tử quan chánh tòng phẩm phẩm ban võ Về tạo hình, hình tượng kỳ lân cách điệu đường xốy chơn ốc tạo phù hợp với khu vực sóng nước xung quanh Ngồi kế thừa tạo hình từ thời kỳ trước thời Lê nhà Nguyễn cịn đưa vào đặc trưng riêng biệt hình tượng kỳ lân ln gắn liền với bát quái, cưỡi mây có tia lửa 2.2.2.4 Hình tượng rùa Hình tượng rùa ba linh vật chầu hình tượng rồng Trên áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, hình tượng rùa khơng xuất với kích thước lớn linh vật khác xuất số áo quan, có áo đại triều phục (Mãng bào) quan đại thần với kiểu thức đôi rùa ngậm dây lụa quấn hàm thư chầu hình tượng rồng ngực Đây phần tính áo lễ phục cung đình triều Nguyễn mà từ trước triều đại khác khơng có 2.2.2 Hình tượng tam sơn thủy ba áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 17 Đồ án hoa văn “tam sơn - thủy ba” đặt phần gấu áo mặt trước sau trang phục Tam sơn - thủy ba thời Nguyễn gồm hai dạng bố cục: Dạng thứ nhất, tam sơn đứng độc lập phía trên, khơng có vân mây bao bọc xung quanh, phía thủy ba, mây cột sóng cao Dạng bố cục dùng áo lễ phục vua, hồng hậu, hồng thái tử, cơng chúa hồng thái hậu; Bố cục thứ hai, hình tượng tam sơn - thủy ba xen lẫn với hoa văn vân Lối bố cục thể đường nét mềm mại, chủ yếu đường cong Dạng bố cục dùng áo lễ phục quan đại thần, phu nhân triều 2.2.3 Một số hình tượng, hoa văn khác Trên áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, hình tượng tứ linh, tam sơn thủy ba kết hợp đề tài trang trí khác động vật (cá, dơi, bướm), thực vật (hoa, quả, cây), hình tượng tượng tự nhiên (tinh tú, mặt trăng, mặt trời), vẻ đẹp thiên nhiên (núi, mây) hay vật dụng hàng ngày (nghiên bút, kiếm, sách, bầu rượu, bát quái, đồng tiền…) 2.3 Màu sắc Màu sắc áo cung đình triều Nguyễn quy định cách nghiêm ngặt phụ thuộc vào phẩm bậc Màu sắc trang trí đóng vai trị quan trọng tạo khơng gian áo Đó vận động màu Cường độ đối lập tông màu thể áo lễ phục vàng - xanh lơ (vua Nguyễn), đỏ - vàng - xanh lơ (Hoàng thái tử); màu lục - cam (quan); màu lam tím - hồng cam (quan); màu lam tím - cam (quan); xanh lam thẫm vàng - đỏ (áo tế lễ) Các cặp màu có cung lớn vịng trịn màu tuyến vận động màu lớn tạo nên chiều 18 sâu không gian, làm tăng hiệu thể hình tượng trang trí áo Tạo cảm xúc mạnh mẽ, linh thiêng uy quyền triều đại 2.4 Chất liệu Chất liệu sử dụng vải gấm, vải sa bên lót lụa trơn lụa vân Bên cạnh sử dụng số vật liệu tạo hình trang trí kim tuyến, hạt sa, ngọc 2.5 Kỹ thuật trang trí Đa phần áo lễ phục cung đình triều Nguyễn sử dụng hình thức thêu, dệt cài bơng đính sa lấp lánh Phản ánh khả sáng tạo tư tạo hình khoa học người “nghệ sĩ” xưa Đặc biệt phối hợp thể loại, đề tài, hình tượng trang trí áo lễ phục tạo nên không gian đầy quyền lực, tôn ti, trật tự Tiểu kết Thông qua biểu yếu tố mật độ trang trí, hình tượng, màu sắc, hình tượng tạo không gian nghệ thuật với tương quan thẩm mỹ thị giác áo lễ phục triều Nguyễn đặt nghi lễ khác Là sở cho NCS rút đặc điểm riêng biệt mỹ thuật triều Nguyễn, giá trị nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn chương ba Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802-1945) 3.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802-1945) 3.1.1 Bố cục trang trí lễ phục cung đình triều Nguyễn Bố cục trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn có dạng 19 thức đăng đối qua trục dọc thể người (chiều dài áo) Mặt sau mặt trước áo có kiểu thức trang trí giống Hình tượng, họa tiết trang trí đặt dàn trải áo lễ phục áo dài, thường chia làm ba phần chính: phần vai & cánh tay; phần thân áo phần gấu áo Điểm nhấn trang trí đặt phần thân áo (giữa ngực sau lưng) Qua hình tượng quy định áo lễ thấy rõ địa vị người mặc cách chia khơng gian áo (thiên - địa - nhân) 3.1.2 Hình tượng trang trí, biểu tượng ước vọng Các hình tượng tiêu biểu thể xun suốt áo lễ phục hình tượng tứ linh (rồng, phượng lân, rùa), hình tượng tam sơn thủy ba số hình tượng bổ tử Hình tượng kết hợp mây, lôi, tinh tú, nhật - nguyệt, trữ triện, hoa quả, bát bửu với ý nghĩa cát tường biểu tượng cho trường tồn vĩnh cửu đất nước Đây đặc điểm bật thể qua nghệ thuật trang trí có hịa quyện tinh tế hình thức nội dung thơng điệp truyền tải tới nhận thức cảm xúc chân thực nhất, góp phần làm nên dấu ấn mỹ thuật cung đình Huế 3.1.3 Màu sắc biểu tượng vận hành vũ trụ Tư tưởng Nho giáo độc tôn đem lại dấu ấn riêng biệt phong cách biểu nghệ thuật trang trí đặc biệt màu sắc Với triết lý Nho giáo, triều Nguyễn thể tư tưởng vũ trụ thông qua biểu màu sắc lễ phục Một điểm nhấn tiêu biểu áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 3.1.4 Yếu tố tam giáo nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Triều Nguyễn lấy tư tưởng Nho để làm khuôn mẫu xây dựng đất nước kiểu thức, tạo hình trang trí tạo hình trang trí áo 20 lễ phục cung đình triều Nguyễn lại phản ánh ảnh hưởng yếu tố Phật giáo Đạo giáo hình tượng tứ linh, hình tượng tam sơn… Có lẽ xuất phát từ nguyên nhà Nguyễn kế thừa kỹ thuật thể tạo tác hình tượng trang trí từ thời kỳ trước hình tượng trang trí áo lễ phục thực từ bàn tay, óc sáng tạo người thợ thêu xuất phát từ vùng quê khắp nước quy tụ 3.2 Giá trị nghệ thuật 3.2.1 Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, mảnh ghép hoàn hảo tạo nên diện mạo mỹ thuật cung đình triều Nguyễn Đó trang cung đình Huế xây dựng nên từ quy định nghiêm ngặt nhà nước tư tưởng, lề lối, thứ bậc thơng qua đề tài trang trí, màu sắc mật độ trang trí dày đặc 3.2.2 Vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn hệ thống nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình Việt Nam Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn phần giữ mạch nguồn tạo hình truyền thống từ thời kỳ trước, phần thể quan điểm thẩm mỹ riêng mang yếu tố linh thiêng 3.2.3 Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn tạo nên tính khác biệt phát triển mỹ thuật cổ Về mặt hình thức, đề tài trang trí thêu áo mang tính truyền thống chỗ áo thêu dày “không gian” thể quy định chặt chẽ “không thừa không thiếu” tạo nên bố cục hồn chỉnh đề tài đề tài phụ, có thống 21 cách đặt hình tượng Về mặt kỹ thuật, làm đặc kín nhiên, đặc kín thời Nguyễn khơng phải đặc kín thời trước mang ý nghĩa đồng với nhiều đề tài khác bảng chạm, thiếu “khoảng không tư tưởng” Trung Hoa mà nhiều thấy nghệ thuật kỷ XVIII, XIX nước ta thoáng thể Thời Mạc, Lê Trung Hưng đồng nhiều đề tài khoảng không gian chung khơng có ranh giới Các chủ đề trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn kết ước vọng người xã hội Đó đặc điểm bật thể qua nghệ thuật trang trí hịa quyện tinh tế hình thức nội dung thơng điệp truyền tải tới nhận thức cảm xúc chân thực góp phần làm nên dấu ấn riêng mỹ thuật cung đình Huế 3.3 Giá trị lịch sử, văn hóa 3.3.1 Giá trị lịch sử Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn phản ánh tinh thần triều đại nhà Nguyễn, tư tưởng Nho giáo áp đặt vào tất sản phẩm mỹ thuật Huế bao gồm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Hệ tư tưởng lại khơng phải học thuyết triết học trị - xã hội mà mang màu sắc hệ tư tưởng “duy tâm thần bí” với quan niệm đạo “trời” trách nhiệm triều đình trời ln kính sợ, tn theo “kính thiên”, “thuận thiên” “tế thiên” Bên cạnh việc đề cao “đất” để mong cầu che trở “trời” “đất” quan niệm “trời sinh đất dưỡng”, “âm dương hòa hợp” 3.3.2 Giá trị văn hóa 3.3.2.1 Khẳng định quyền uy 22 Nhà Nguyễn, với chế độ phong kiến trung ương tập quyền, tạo dựng, khẳng định quyền uy đất nước khơng qua lời nói, mà cịn hành động biểu qua nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình Những biểu quyền uy thể quy định chặt chẽ chủ đề trang trí loại lễ phục nhà nước nhân dân, người đứng đầu triều đình với quan đại thần Phân định mối quan hệ theo phẩm trật khác thể chế 3.3.2.2 Thể phẩm đức Các hình tượng áo lễ phục cung đình triều Nguyễn đề cao phẩm đức người mặc thông qua hình tượng linh thiêng thần bí hay hình tượng mang đầy ý nghĩa tốt đẹp tri thức Các hình tượng xếp theo quy luật trật tự xã hội có - dưới: trời đất, người mặc có địa vị cao vua quan đại thần Qua nghệ thuật trang trí để truyền tải nội dung, đặc biệt với việc sử dụng yếu tố hình tượng trang trí linh thiêng tơn q cho thấy nhà nước đề cao trật tự xã hội thông qua giáo dục đạo đức Tiểu kết Chương ba sở cho việc nhìn nhận đặc trưng nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) Đồng thời qua biểu nội dung thẩm mỹ triều Nguyễn để thấy giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật đề tài luận án KẾT LUẬN Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) di sản văn hóa tiêu biểu triều đại nhà Nguyễn, góp phần làm phong phú thêm sắc thái mỹ thuật cung đình Huế nói riêng, mỹ thuật Việt Nam 23 Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn đời dựa quan điểm, tư tưởng triều đại phong kiến lấy Nho giáo làm tảng, biểu tượng khát vọng mối quan hệ người vũ trụ, người với đời sống xã hội, nguyên tắc đạo đức, lễ giáo đẳng cấp, tôn ti trất tự Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn thể phân bổ mật độ trang trí áo, tạo không gian đầy linh thiêng với ba tầng thiên - địa - nhân, tầng trời chiếm diện tích nhiều nhất, với tín ngưỡng vũ trụ Nho giáo Hình tượng rồng chiếm diện tích lớn đặt trung tâm thân áo (ngực lưng) nói lên tính chất qn chủ chun chế, quyền hành tập trung vào tay vua Bên cạnh hình tượng khác mang nét gần gũi với sống rơi, hoa quả, lá, cảnh (quả bầu, trái lựu) chứa đựng mong muốn giản dị đàn cháu đống hay đồ vật gần gũi đời thường nghiên mực, bút, sách thể người có tri thức Từ sử liệu vật cịn lưu giữ cho thấy tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn vừa mang yếu tố thần quyền, vừa kế thừa từ mạch nguồn dân tộc Bố cục đồ án tạo ấn tượng làm bật lên chủ đề tư tưởng, nguyên tắc đạo đức lễ giáo mà khơng bị gị bó cứng nhắc, mang tính thẩm mỹ nhịp điệu, hình khối, mảng, nét, hình thái vật thể phi vật thể tạo nên dấu ấn đặc thù tinh thần thời đại giá trị riêng đỉnh cao nghệ thuật trang trí thêu thủ cơng mỹ nghệ cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Sự đặt màu sắc áo lễ phục cung đình triều Nguyễn sở thuyết âm dương ngũ hành triết lý phương Đơng đưa vào trang trí loại áo phù hợp với quy định thứ bậc 24 người mặc Màu sắc triều Nguyễn gần với màu sắc thiên nhiên, môi trường, đất nước người thợ thủ công nhuôm, dệt, thêu thực nên cảm xúc chất dân gian dân tộc đậm nét đạt đến đỉnh cao nghệ thuật trang trí Sự hài hịa vải gia cơng tạo hình kỹ thuật thêu thủ công mang yếu tố đại nghệ thuật trang trí lễ phục cung đình triều Nguyễn mang giá trị riêng di sản nghệ thuật đậm hương sắc Huế văn hóa truyền thống Việt Nam Những kết nghiên cứu thơng qua phân tích luận giải phần minh chứng giá trị nghệ thuật tiêu biểu triều đại lấy tư tưởng Nho giáo làm “khuôn vàng thước ngọc” mà lại mang tư tưởng Phật giáo, Đạo giáo số biểu tượng thể áo lễ phục Luận án Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) tập hợp có hệ thống chuyên sâu phần mỹ thuật ứng dụng mang tính nghiên cứu quan điểm mỹ học biện chứng khoa học - dân tộc - đại có giá trị thực tiễn Về nội dung nghiên cứu đề luận án góp phần vào khẳng định giá trị thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử vương triều nghệ thuật trang trí với mẫu hình hoa văn kỹ thuật thêu truyền thống bảo tồn làng nghề Đồng thời góp phần nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức di sản văn hóa cộng đồng, góp vào việc quảng bá di sản với bạn bè giới DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Huyền Trang (2018), “Nghệ thuật trang trí trang phục tế lễ triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1945”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh 2017, Tr 487 - 493 Vũ Huyền Trang (2019), “Nghệ thuật trang trí áo Long Cổn tế lễ Nam giao vua triều Nguyễn”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 421, tháng 7, Tr 37 - 40 Vũ Huyền Trang (2019), “Hình tượng rồng áo bào vua triều Nguyễn (1802 - 1945)”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh năm 2018, Tr 546 - 558 Vũ Huyền Trang (2020), “Hình tượng rồng áo Hồng bào vua triều Nguyễn (1802 - 1945)”, Hội thảo khoa học quốc gia “Áo dài Việt Nam: nhận diện tập quán, giá trị sắc”, Tr 353 - 360 ... TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802- 1945) 3.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802- 1945) 3.1.1 Bố cục trang trí lễ phục cung đình. .. sau: Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) có đặc điểm (?) Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 1945) có vị trí dịng chảy nghệ thuật trang trí. .. tài trang trí, màu sắc mật độ trang trí dày đặc 3.2.2 Vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn hệ thống nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình Việt Nam Nghệ thuật trang trí

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w