1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trang trí trên áo lễ phục cung đình triều nguyễn (1802 1945)

327 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 327
Dung lượng 18,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vũ Huyền Trang NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802-1945) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Vũ Huyền Trang NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802-1945) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đồn Thị Tình Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2021 Tác giả luận án Vũ Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề lý luận lễ phục cung đình triều Nguyễn góc độ lịch sử, văn hóa 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn góc độ mỹ thuật .16 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài luận án 23 1.2.2 Lý thuyết nghiên cứu 31 1.3 Khái quát nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 39 1.3.1 Sự hình thành nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 39 1.3.2 Khái quát lễ phục cung đình triều Nguyễn 46 Tiểu kết 54 Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) 57 2.1 Mật độ trang trí .57 2.1.1 Áo đại triều phục 58 2.1.2 Áo thường triều phục 66 2.1.3 Áo lễ phục Nam Giao vua triều Nguyễn .69 2.2 Hình tượng trang trí 72 2.2.1 Hình tượng tứ linh .72 2.2.2 Hình tượng tam sơn thủy ba áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 86 2.2.3 Một số hình tượng hoa văn khác 88 2.3 Màu sắc 91 2.4 Chất liệu kỹ thuật thể 98 iii 2.4.1 Chất liệu 98 2.4.2 Kỹ thuật trang trí 101 Tiểu kết 104 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN ÁO LỄ PHỤC CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) .106 3.1 Đặc điểm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 106 3.1.1 Bố cục trang trí lễ phục cung đình triều Nguyễn .107 3.1.2 Hình tượng trang trí, biểu tượng ước vọng 111 3.1.3 Màu sắc biểu tượng vận hành vũ trụ 113 3.1.4 Yếu tố tam giáo nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 115 3.2 Giá trị nghệ thuật 119 3.2.1 Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, mảnh ghép hồn hảo tạo nên diện mạo mỹ thuật cung đình triều Nguyễn .119 3.2.2 Vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn hệ thống nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình Việt Nam 122 3.2.3 Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn tạo nên tính khác biệt phát triển mỹ thuật cổ .125 3.3 Giá trị lịch sử, văn hóa 129 3.3.1 Giá trị lịch sử .129 3.3.2 Giá trị văn hóa 134 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 173 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bulletin des Amis du Vieux Hue B.A.V.H ( Những người bạn cố đô Huế) Bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế BTH Bảo tàng lịch sử BTLS Đồ dệt ĐD Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN Minh họa MH Mã số kiểm kê MSKK Nghiên cứu sinh NCS Nhà xuất Nxb Phó giáo sư Tiến sĩ PGS TS Phụ lục PL Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Trang Tr Xã hội Nhân văn XH&NV MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình hình thành phát triển mỹ thuật Việt Nam, lịch sử ghi nhận “Huế, cơng trình vĩ đại” [49] Gần 400 năm (15981945), Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn kinh đô 13 đời vua triều Nguyễn với cơng trình lịch sử: kiến trúc, lăng tẩm, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu cho thấy đồng hệ thống trang trí, mang giá trị to lớn giá trị văn hóa nghệ thuật Góp phần tạo nên diện mạo văn hóa nghệ thuật triều Nguyễn phải nói đến vai trị nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) biểu đạt hai mặt nội dung hình thức Có thể khẳng định, nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình loại hình mỹ thuật ứng dụng chuyên biệt, người sáng tạo phục vụ cho nhu cầu đẹp, mà phản ánh phần tư dung giới quan, nhân sinh quan, đặc quyền hưởng dụng mang tính đế vương, danh phận người triều đại đương thời Nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn tìm lại tinh hoa, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mỹ qua yếu tố nghệ thuật tạo hình bố cục, đường nét, hình tượng, hoa văn - họa tiết trang trí, màu sắc tài nghệ người thợ thủ công truyền thống Việt Nam 1.2 Lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) lưu giữ nhiều nguồn sử liệu, tư liệu hình ảnh, di vật lễ phục cung đình đặc biệt áo lễ phục áo đại triều nghi: (Hoàng bào, Mãng bào, Giao bào, Hoa bào); áo thường triều (Long bào, Giao lĩnh gắn bổ tử); áo tế lễ (Nam Giao) vua quan đại thần Đó tác phẩm nghệ thuật người xưa với kết hợp tinh tế nghệ thuật trang trí kỹ thuật may, thêu, dệt tạo lên không gian giàu biểu cảm, mang đậm dấu ấn mỹ thuật cung đình triều Nguyễn 1.3 Từ đầu kỉ XX đến nay, việc nghiên cứu, nhìn nhận giá trị thẩm mỹ giải mã biểu tượng trang trí mỹ thuật truyền thống vấn đề quan tâm Đã có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn, góc độ lịch sử mỹ thuật, khảo cổ học, văn hóa học, dân tộc, sân khấu điện ảnh, kiến trúc, trang phục Tuy nhiên, cơng trình khơng sâu nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Đặc biệt nghiên cứu nghệ thuật học góc độ nghệ thuật học để nêu lên giá trị thẩm mỹ, tính tạo hình, kỹ thuật tạo hình đồ án hoa văn áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Khoảng trống này, hướng mà đề tài luận án muốn thực Trong phạm vi giới hạn đề tài luận án Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 -1945), góc độ mỹ thuật học, kết hợp với góc độ lịch sử, nghiên cứu sinh (NCS) với mong muốn làm rõ giá trị nghệ thuật, văn hóa, lịch sử thông qua tài liệu, nghiên cứu điền dã… để tìm kiếm, nhận diện, đánh giá sâu yếu tố học thuật, giá trị đặc trưng tính thẩm mỹ nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Mục đích luận án nhận diện, phân tích, chứng minh, đánh giá đặc điểm, vai trò, giá trị nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 -1945) hai mặt nội dung hình thức biểu đồ án trang trí 2.2 Mục đích cụ thể Qua tư liệu sách, hình ảnh, vật cịn lưu giữ, từ tổng hợp, phân tích tìm luận điểm, khái niệm nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Đưa bối cảnh lịch sử liên quan đến hình thành nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) Nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn qua hai mặt nội dung hình thức biểu Để nhận diện nét đặc trưng riêng biệt tạo hình trang trí đó, so sánh với tạo hình trang trí truyền thống tạo hình trang trí áo lễ phục cung đình nhà Minh, Thanh (Trung Quốc) Chứng minh vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802-1945) có mối tổng hịa hệ thống trang phục cung đình Việt Nam Bước đầu nhận diện đặc điểm có kế thừa giá trị mỹ thuật truyền thống, phát huy tính thẩm mỹ tiếp nhận số phương thức thể Phản ánh đóng góp định triều đình nhà Nguyễn vào tiến trình phát triển mỹ thuật dân tộc dòng chảy lịch sử văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn qua biểu nội dung hình thức trang trí Hồng bào, Long bào, áo tế lễ Nam Giao vua triều Nguyễn; Mãng bào, Hoa bào, Giao bào, áo thường triều quan đại thần triều đình Nguyễn bảo tồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu nghệ thuật trang trí 18 áo lễ phục cung đình triều Nguyễn bảo tồn hai bảo tàng: Bảo tàng lịch sử quốc gia Hồ Chí Minh bảo tàng cổ vật cung đình Huế Do đặc trưng riêng, luận án mở rộng nghiên cứu áo lễ phục cung đình triều Nguyễn qua số nhà sưu tầm cổ vật, nhà nghiên cứu Huế qua công trình nghiên cứu nước, ngồi nước Về thời gian: Các áo lễ phục cung đình triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1945 để nhận diện đặc điểm, vị trí riêng trang trí mỹ thuật cung đình triều Nguyễn chưa có ảnh hưởng phương Tây 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 - 1945) tìm tính thống nhất, nét đặc trưng tạo hình trang trí loại áo lễ phục thơng qua mối tương quan hồn cảnh lịch sử, xã hội Trong giai đoạn lịch sử, triều đại lại có bối cảnh, tư tưởng thể chế riêng Xét từ nội dung nghiên cứu đề tài luận án, câu hỏi đặt sau: - Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 1945) có đặc điểm (?) - Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn (1802 1945) có vị trí dịng chảy nghệ thuật trang trí lễ phục cung đình Việt Nam nói chung mặt tư tưởng thẩm mỹ, văn hóa, lịch sử nói riêng (?) 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn phản ánh biểu tượng chế độ quân chủ phong kiến tập quyền, lấy Nho giáo làm gốc cai trị đất nước với ngơn ngữ tạo hình trang trí hình tượng, màu sắc mang yếu tố linh thiêng kết hợp với chất liệu kỹ thuật thể cầu kỳ thêu bọc mép, dệt cài bông, tạo khối nổi, đắp, khảm vàng, bạc, đá quí lễ phục đóng góp phần diện mạo đa sắc màu mỹ thuật nước nhà Nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn, đời, hình thành phát triển từ kế thừa tạo hình trang trí, phong cách nghệ thuật thời kỳ trước có tính tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ riêng triều đình Nguyễn Đó tư tưởng thẩm mỹ vua quan triều Nguyễn tạo nên uy nghiêm, quyền lực có chứa đựng yếu tố linh thiêng Phản ánh 297 Về thường triều, lần phiên chầu hàng tháng buổi nhà vua cho tập hợp, nghi lễ khơng đặc biệt cho tổ chức thường triều điện Cần Chánh Những vị mặc lễ phục thường triều có quy định sẵn màu gì, mũ gì, thêu bổ tử Câu hỏi: Bổ phục thường sử dụng vào loại lễ nào? Trả lời: Làlễ phục mặc buổi thường triều, hay cịn gọi thường triều phục Bổ phục có màu xanh phân biệt phẩm cấp, văn võ qua bổ tử Câu hỏi: Ông cho biết kết cấu áo Giao lĩnh? Trả lời: Áo Giao lĩnh áo dài chéo, có bổ tử, nhìn vào biết cấp mấy, nhờ đề tài thêu đó, quan văn quan võ phẩm, phẩm võ thêu kì lân, phẩm văn thêu tiên hạc Cịn đại triều phục người ta khơng phân biệt áo, áo giống nhau, áo tứ linh Nhưng ta phân biệt mũ văn hay võ Câu hỏi: Ông cho biết cách phân biệt mũ lễ thường triều? Trả lời: Đây mũ thường triều Nó có tên, gọi mũ văn công cho quan văn, quan võ mũ đầu Khi mặc đại triều phục dễ, dễ nhìn bao màu biết phẩm thứ Nhưng hình thêu, hoa văn thêu giống nhau, tam phẩm, tứ phẩm phẩm thêu tứ linh bào Tứ linh bào rồng bốn móng, lân, phượng, rùa mãng bào Đấy nói đại cương phẩm phục quan Cịn phụ nữ, bà hồng hậu hồng quý phi mặc triều phục Vào ngày lễ họ sắc phong tức từ tam giai phi lên nhị giai phi, giai phi phải mực triều phục vơ, phẩm phục mặc vơ Ngồi bà tơn lên làm hồng thái hậu bà ý 298 phải mặc đại triều phục hoàng thái hậu triều đình làm lễ vơ cung diên thọ haytrong lễ mừng thọ hoàng thái hậu Câu hỏi: Áo đại triều phục quan hầu hết thiết kế hình tượng tứ linh, rồng bốn móng, theo ơng có ý nghĩa gì? Trả lời: Thứ tạo vẻ vinh hoa bậc nho sĩ thành đạt Việc mặc áo xiêm thêu tứ linh để toát lên vẻ sang q vật người khốc lên Từ tam phẩm trở lên đến phẩm có hai bậc chánh tổng mặc tứ linh bào màu sắc có khác Từ nhị phẩm tới phẩm mặc màu cổ đồng, màu vàng vàng đỏ đỏ Từ tam phẩm đến nhị phẩm mặc màu xanh nước biển Tuy nhiên để phân biệt người tam phẩm võ phải nhìn lên đầu người mũ Quan văn mũ đầu trịn cịn quan võ mũ vng đầu Song mặc thường triều phục, khơng thể nhìn màu toàn màu xanh hết Với áo Giao lĩnh, phân biệt qua bổ tử trước sau lưng Câu hỏi: NCS biết Bào phục dành cho tất quan phân biệt thông qua màu sắc Vậy màu sắc có ý nghĩa nào? Trả lời: Điều thấy màu vua chúa Việt Nam Thứ màu vàng đậm nhất, sang có hồng đế, hồng hậu dùng màu đó, gần màu vàng sang Ngoài ra, màu sắc có mức độ để người ta phân biệt người dùng quan trọng Ví dụ hồng tử mặc màu cổ đồng đỏ cịn ơng khơng thể mặc màu Khi có quy định này, xã hội người ta nhìn vào thấy ông bậc thân vương hay bậc phẩm đại thần Như ý nghĩa thể sang trọng tối cao cấp bậc áo Câu hỏi: ơng cho biết người ta có quy định thêu 299 nào, thêu vị trí khơng? Tức mang tính chất ý nghĩa phía sau Ví dụ rồng giữa, phía gấu áo có tam quan mây nước ý nghĩa gì? Trả lời: Đứng đầu tứ linh bào rồng, rồng móng, thực kêu mãng - rắn lớn trừ áo vua gọi rồng móng Từ ơng phẩm trở xuống thất mặc mãng, từ đông cung thái tử phép mặc rồng móng rồng đỏ, vua vàng Để thể vật quan trọng tứ linh đặt áo Hai bên tay hai phượng chúng tương xứng Cái mặt uy nghiêm, bố trí hợp lý tà áo rộng dài thêu rùa khơng hợp lý Bây kỳ lân làm đâu hợp, hai bên hông, hai rùa nằm gàn gấu áo, cân đối Câu hỏi: Trên lễ phục cịn hoa văn khơng? Trả lời: Bên cạnh hình tượng tứ linh cịn vân mây, vân lửa Ngồi cịn có hình sóng, nước… ví dụ phẩm rồng nằm giữ, hai tay phượng giữ chữ bát, sóng nước, tản vân… Câu hỏi: Trên áo lính có hoa văn khơng? Trả lời: Khơng có Câu hỏi: NCS thấy đồ tế giao giống thời Đường, ông nghĩ điều này? Trả lời: Hồi mặc theo cổ lễ, tức thời Nguyễn lên, nước đầu kỷ 19 bên Tàu thời Thanh, vua nhà Nguyễn muốn làm 300 cho khác biệt Trung Quốc thời Thanh Học cách mà chế cổ mũ, viền mũ thời Hán Đường về, bên Tàu đội Thực bị ảnh hưởng thời Minh bên Tàu nói nhà Thanh, chuyển qua phong tục khác mặc áo khác, mũ khác… Câu hỏi: Như lễ phục bên có đặt nước ngồi làm khơng hay làm? Trả lời: Tất lễ phục đại triều đưa mẫu qua bên Tàu đặt gấm đặt dệt Quan mà từ phẩm trở lên cấp gấm đoạn để may đại triều phục, có thường triều vải nước, áo đại triều từ phẩm trở lên đặt bên Tàu, nhiên đại triều phục hoàng đế, hoàng hậu, hoàng thái hậu đặt gấm bên Tàu cho kỹ nhân thêu không cần dệt, thêu ngũ sắc, hạt trai nhỏ nhỏ, thợ chuyên nghiệp thêu xưởng hoàng gia Câu hỏi: Ngày xưa họ đặt tên chất liệu vải sa, liễu, the, từ có phải xuất phát từ Hán Việt khơng? Trả lời: Đó Hán, từ đoạn từ tơ tằm lá, mà chưa có hoa văn, gấm dệt từ tơ tằm mà có hoa văn Cịn sa gọi chung tất đồ dệt tơ tằm Có hai loại tơ, tơ nhập từ Trung Quốc nước phương Tây, loại dệt nước Hà Đông may áo bình thường ấy, ví dụ vợ vua có bậc bà từ cửu giai đến giai, từ giai tam giai mặc gấm vóc màu gì, cịn từ tứ giai đến thất giai mặc gì, từ thất giai đến cửu giai mặc đồ nước dệt, có quy định rõ ràng Cịn sa loại dệt mỏng mặc vào mùa hè cho mát, đoạn, nhung mặc vào mùa đông, mùa thu, nhiễu thường dùng làm khăn, dây lưng Câu hỏi: Ngày xưa có nhung? 301 Trả lời: Có, thời vua Gia Long có, bên phương tây về, nhung phục Ơng vua Bảo Đại mặc nỉ Ơng mặc nỉ đen bình thường Nhà Nguyễn thời đại gần thơi nước thay đổi chế độ, kinh đô thay đổi từ kinh qn chủ sang thủ dân chủ, cịn nước thay đổi quân chủ sang dân chủ thay đổi thủ đô tức từ Huế chuyển Hà Nội, từ xa cách góc lại bị đoạn chia cắt đất nước hẳn lâu thời gian mai từ năm 40 đến năm 70 Câu hỏi: NCS có đọc sách ông Phan Thuận An, lúc viết đoạn sử, người Tây sơn cách viết ơng có ghê Túc đào mộ lên đốt, ngũ mã phanh thây voi, đoạn vua Gia long trả thù đọc sợ Ông nghĩ điều này? Trả lời: Ông Gia Long này, nhiều người trách ông tệ việc trả thù, bạn phải hiểu đời ln có luật nhân Họ qn đoạn nhà Tây Sơn tổ tiên ông thân nhân ông Khi nhà Tây Sơn mà làm vua, ông Quang Trung đào lăng tẩm chúa Nguyễn hủy hoại, vứt xuống sơng ơng nghe thầy phong thủy bảo làm để cháu chúa Nguyễn khơng phát lên Tinh thần mê tín nói việc anh mê tín hay anh độc ác phá lăng mơ người ta trọng tội người có cơng mở đất nước Bốn triều đại mở từ Quảng Bình đến Quảng Nam đến đời Lý, đến đời Trần, đời Lê mở vô đến Quảng Nam, Chúa Nguyễn vào mở từ Phú Yên Hà Tiên, người ta có cơng với đất nước mà có tội tình đâu lại phá mộ người ta, tội thứ phá mộ người ta Thứ truy sát vua Quang Trung với họ Nguyễn gần tuyệt diệt, mà ơng Gia Long cịn sống sót may mắn, nhiều lần vây tóm người cuối để giết Sau thấy 302 nhà Nguyễn có thêm thắt vào để chân mãn đế vương cơng đạo, giơng tố lên ơng Gia Long trốn sang Thái Lan thực truy sát mạnh 12.2 Ngày 14/09/2017, vấn ơng Nguyễn Phước Vĩnh Cao Ơng Nguyễn Phước Vĩnh Cao đời thứ vua Minh Mạng, làm trung tâm bảo tồn cố đô Huế (trước Viện mật tam tòa thười Nguyễn) Nội dung trao đổi kéo dài tiếng với tất thông tin nghi lễ triều Nguyễn Câu hỏi: Triều Nguyễn chia làm lễ vua thực lễ gì? Trả lời: Triều Nguyễn chia làm loại lễ: lễ triều hội lễ tự hưởng Vua thực lễ: lễ đại triều, lễ thường triều lễ đại tự Trong lễ đại tự vua đích thân thực hành nghi lễ tế Nam Giao, lễ kỵ Thái Miếu Câu hỏi: Các lễ có trang phục riêng khơng? Trả lời: Các lễ có trang phục riêng, lễ đại triều vua mặc Hồng bào, hồng thái tử, quan đại thần mặc Mãng bào, quan từ tứ phẩm đến tam phẩm văn mặc hoa bào cịn võ mặc giao bào Lễ thường triều, vua mặc Long bào, quan lại mặc Bổ phục Lễ tế Nam Giao vua mặc Long cổn, quan mặc cổn phục Câu hỏi: Phụ nữ Việt Nam lúc có lễ phục khơng có tham gia vào nghi lễ lớn không? Trả lời: Các ngày lễ lớn khơng có bà, nữ khơng tham gia vào nghi lễ lớn, bà thờ cúng ơng bà Phục Thiên, lễ Thiên thu, thượng thọ, phong tước, chúng thực cung bà Lễ phục dành cho vua, hoàng tử, hoàng gia quan, bà 303 trang phục chúc mừng đồ mệnh phụ, áo dài Có thời gian sau này, vua Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại có đưa bà phẩm phu nhân, hồng hậu dự hội với người Pháp Các bà mặc đồ mệnh phụ lại lễ phục Câu hỏi: Các hoa văn lễ phục cung đình triều Nguyễn mang ý nghĩa Nho giáo có khơng? Trả lời: Lễ phục cung đình triều Nguyễn dựa theo thời nhà Minh Đa số chúng có quy chuẩn kích thước, tham khảo Hội điển từ điển nhà Nguyễn Tất hoa văn trang phục mang ý nghĩa Nho giáo khơng dính dáng đến Phật giáo 12.3 Ngày 19/8/2018, vấn nghệ nhân nhân dân Vũ Giỏi Câu hỏi: Đề tài NCS liên quan đến hoa văn cung đình, nghiên cứu kỹ thuật thêu, NCS muốn hỏi hai kỹ thuật thêu bọc nét thêu cài bơng Liệu hai kỹ thuật có tồn ko? Thời Lê trung Hưng kỹ thuật thêu có, đến thời kỳ nhà Nguyễn kỹ thuật thêu tinh xảo đính Kim Sa Và hỏi kỹ thuật thêu Đây đặc điểm có giá trị nghệ thuật cao Trả lời: Anh kết hợp với anh Trịnh Bách từ năm 1992, đến 2004 kết thúc Q trình làm lâu, anh khơng phải nhà nghiên cứu có tìm tịi trước nghê gia truyền Đá ngược dòng thời gian thời hậu Lê Lý Trần, có đính kim tuyến khác xa Các cụ truyền miệng lại không gọi bọc nét mà bắt nét, dùng không thợ làng nghề không hiểu Chỉ nên gọi bắt nét, kết thúc trình thêu họa tiết hoa văn cần phải tiến hành bo lại kim tuyến Khơng có thêu cài mà dệt hoa vải Kiểu dệt mặc định sẵn để 304 tạo họa tiết hoa văn Chỉ có thêu bắt nét Thêu để cho cụ có nhiều kiểu thêu? Cái thêu kể thời thêu, nói chung mũi thêu Tại lên? Có cách độn chỉ, thêu độn tăng phần trăm mũi thêu lên Hoặc Các cụ dùng rơm dùng rơm khơng bị xẹp mà thêu nhẹ dễ, dễ xẹp Lấy phần Phơi nắng cho xốp, đem nhồi vào mũi, hàm, sọ, Họ khơng nhồi bơng thêu khó Thêu ghệch- độn, ghệch mép, phần mũi để ghìm thẳng xuống Ví dụ thêu hàm rồng, thêu gệch kéo thẳng xuống, bên độn trơng tạo hàm thật… Thêu quắn, đâm xô, thêu ngang tầm, thêu quắn, thêu bó, thêu đột mũi, thêu móc, thêu vặn Cơ xưa cụ thêu ghệch độn, bắt nét, ngang tầm (thêu chằn chặn, kích thước mũi dài ngắn) Giờ thị trường thương mại hóa khơng cịn quy định kích thước mũi Câu hỏi: Được biết gia đình nghệ nhân Vũ Giỏi có bốn đời nối nghiệp nghề thêu cung đình? Bốn đời làm cho cung đình phải khơng? Trả lời: Các cụ có truyền lại, cụ thợ giỏi (nghệ nhân) tuyển làm “đám” Một đám ngồi làm để chuyên sản xuất đồ thêu cống vào cung đình, phục vụ cung đình theo người vẽ mẫu Người làm đám miễn sưu thuế, bao ăn Đến thời bố nghệ nhân, nhà đơng đến người nên trì nghề Nhà làm ruộng, làm việc làng xã nên nghề Từ nhỏ, Vũ Giỏi bố uốn cho thêu từ miếng vải nhỏ, thứ yêu nghề thêu trì nghề thêu gia đình Cũng thời gian cơm áo gạo tiền nên nghệ nhân Vũ Giỏi nghỉ đội đến năm 91 làm nghề Đến năm 1993 làm với Trịnh Bách Năm 1998, thành công áo bào Nghệ nhân Vũ Giỏi chia sẻ: “Trịnh bách 305 người tâm huyết”, nghiên cứu trang phục, Nghệ nhân Vũ Giỏi nghiên cứu cách thêu phục dựng Câu hỏi: Những khó khăn phục dựng lại trang phục cung đình Trả lời: AN chia sẻ gặp nhiều khó khăn, người biết thêu, người biết thêu già, mắt Thêu có quy định, lề lối Ngay hoa văn họa tiết áo cho đẹp mà cịn có ý nghĩa chúc phúc Nhìn áo Hồng bào, hình tượng rồng đóng vai trị quan trọng việc thể uy quyền, trời đất, ngọc thể (con rồng) ông Ngược lại, người viết phải biết lọc lại Cái áo Hoàng bào, thể bầu trời áo, ngọc thể ông vua, bao bọc tất hoa, cỏ cai quản ơng ý Diễn giải Có trời có vân mây Biển nước, biển thủy, thủy ba, núi, lửa Trong núi có nước nước có lửa để giữ ơn hịa trời đất Có âm dương để giữ cho thăng Chứ khơng có nước sóng (sóng thần), bị lệch Phần thân áo, coi Ngọc thể vua, nên rồng ngự trị nới vị trí Của vua, thái hậu hình vạn thọ, họa tiết hoa văn quan ngũ phúc để thể cho danh vọng, tiền bạc Câu hỏi: Trên áo Hoàng bào Nghệ nhân phục chế có quy định thêu Trả lời: Có nhiều quy định ngặt nghèo Màu sắc: quy định vua, thái hậu màu vàng sắc; hồng tử vàng theo quy định ngặt nghèo lễ Chỉ thêu ko có nhiều loại nhiều màu, phân biệt Bên vua, quan, hoàng tử, thiên màu vàng Bà có màu đỏ, tím, hồng sen, hồng quế Long bào có màu vàng sắc Ngồi cịn thêu kim 306 sa áo, sa hồn tồn vàng, kim tuyến, chỉ, vải, ngọc, ngọc trai, bạc Mắt rồng cườm Tỷ lệ cỡ chỉ: Áo Long bào, Long cổn Long bào cổ tròn, Long cổn cổ chéo Có tìm lại tài liệu Vải sa lam dệt theo kiểu cách bỏ thêu to lên Áo bà thêu nhỏ để phân biệt se chiều se hai chiều Chỉ se chiều gọi tơ nát, to nát nên chập vào se với Se chiều se hai ngược nhau, chập lại se tiếp để cuộn vào Long bào long cổn họa tiết hoa văn cực to nên cần chập to để thêu lên Áo bà thường áo dài, áo sa (sa kép) thưa nhìn xuyên thấu nên cần dùng mỏng tơ lát để khơng bị cục, nặng nề Có cỡ chỉ: thường có 3-5 loại Hồn thiện áo thường dùng 15-20 loại cỡ Ví dụ họa tiết sườn rồng, họa tiết san hô dùng thêu to Mắt dùng nhỏ để di tạo đường viền tinh gọn, sắc nét Lông chim, lông tơ dùng nhỏ tạo mềm mại, tinh xảo, ống cảnh dùng to Màu sắc: Vua, thái hậu, hồng hậu dùng màu vàng Câu hỏi: Tỉ lệ hoa văn áo nào, có quy định khơng? Trả lời: Hoa văn quy định ngặt nghèo Rồng từ móng, mắt, mặt hay tảng vân xung quanh có tỷ lệ Câu hỏi: Căn vào đâu để biết đối sánh tỉ lệ đó? Trả lời: Ngày xưa anh anh Trịnh Bách có tài liệu ảnh mà ảnh thời Việt Nam chưa có, chủ yếu bên Pháp Mỹ sau ta chụp Về ta lấy hình ảnh tỉ lệ chiều dài, chiều rộng, chiều ngang tất chiều để tính tốn lại họa tiết tỉ lệ tốn học, nhân chia bọn anh phải tính lại chi tiết 307 Ví dụ: Một áo ảnh cân lên tỉ lệ chiều dài biết chiều dài ảnh nhân mẫu người ông vua, khơng phải đọc hình ảnh mà cân tỉ lệ toán học ảnh chụp Ở ngực, áo long bào thường từ 58-60, họa tiết đó, phạm vi ngực mặt rồng, khúc cổ với chân, tay, móng ngọc châu Và bắt buộc ta phải đặt hết họa tiết vào đảm bảo họa tiết phải tương ứng, tỉ lệ phải chuẩn Câu hỏi: Hồi nghệ nhân dùng chất liệu làm nên áo sa chất liệu gì? Trả lời: Ngày xưa, trang phục chỉ, nguyên liệu chế biến từ tơ tằm số vàng bạc, kim tuyến, ngọc trai, cườm từ khác, lại từ tơ tằm kéo ra, sợi tơ có số kĩ thuật chuẩn dệt Những sợ tơ gốc, tơ lái se làm chỉ, tất từ tơ tằm Một số quan, lính trận từ vải bâu dệt từ gai Long bào, số trang phục mặt áo dài, thường triều, thiết triều, ngày đại cát đại hỉ chế từ tơ tằm dệt theo nhiều kiểu Mỗi kiểu cụ đặt cho tên khác nhau: lụa, gấm, đoạn (sa tanh) … Đoạn bát ti: sợi chập vào để se, đủ độ dày Sa nam: chập 16 sợi dệt, dệt bỏ dệt bỏ thành đường khác Lụa cát: lụa mỏng cát lên Sa: dệt sợi tơ nhỏ nhất, mỏng nhất, chuẩn dệt thành sa Nó thưa, dệt long mốt nhìn xun qua Sa kép hai lớp Câu hỏi: NCS thấy sa thêu chìm có phải khơng? Trả lời: Tùy vào họa tiết, hoa văn trang phục, có thêu thêu chìm thường thêu hai mặt Câu hỏi: Thêu chìm thêu nào? Có quy định 308 thêu chìm? Trả lời: Thực khơng phải thêu chìm thêu khơng có chìm mà có hay nhiều Sợi đè lên vải Thêu bó chi tiết theo chiều định dán vào vải Có nghệch lên, nghệch lên chập đôi sợi độn lên bên xong viền kim tuyến Thêu hai mặt mặt trước mặt sau Câu hỏi: Trong năm lại đây, đạo mẫu vinh danh, sản phẩm từ phía ơng đồng, bà đồng ngày nhiều Tác động từ ông đồng bà đồng việc can thiệp vào màu sắc, kiểu dáng thiết kế có nhiều khơng? Trả lời: Thực tế tác động nhiều nói cho chuẩn mực Thợ thêu làng nghề tạo sản phẩm làm thương mại, tác động khách hàng, khách hàng yêu cầu trả tiền nên bắt buộc phải theo khách hàng Đôi anh thấy, để anh làm, anh làm cho hầu đồng để sống thực chất anh biết tới đâu tư vấn cho người ta tới Bởi người làm anh có trình độ định Họ có lâu, truyền lại, biết qua sách vở, truyền lại từ thầy họ truyền lại Câu hỏi: Từ lúc nghệ nhân làm nghề 30 năm nay, rồng, phượng, chữ thọ…nó có bị tác động, thay đổi so cới cách 30 năm từ thời bố nghệ nhân làm khơng? Trả lời: Thật thay đổi Chữ thọ: có nhiều loại chữ thọ Trước đào tạo, cụ làm nhiều thử, mơ típ thế, hình 309 thể có điều số người ta chế ra, từ vị học thư pháp nên lệch lạc chút, làm đẹp lên gọi thư pháp Chữ thọ định thế, to lên bé đi, thêu lên thời trang Trong mắt nghệ nhân làm chưa có thay đổi ngược với thứ Các cụ khơng máy móc, khơng cơng nghệ tính tốn với thiên thời địa lợi nhân hịa, âm dương cực chuẩn Các cụ làm tâm trạng nghệ nhân Bản thân đồ vật đẫ ăn sâu vào đầu, thứ tự nhiên đặt Các cụ nghệ nhân xưa tưởng tượng phong phú số người có Một số hệ trẻ ngành hội họa có tưởng tượng phong phú Câu hỏi: Cái tâm trạng nghệ nhân nói thân cụ hình mẫu rồng, phượng ăn sâu vào tâm thức, sáng tạo trục thôi? Trả lời: Sáng tạo trục thêm bớt Từ năm 88-89 đến 2000-2002, nghệ nhân có kiến thức định triều Nguyễn, nghệ nhân có sản xuất mà khơng phải tìm hiểu Lúc tâm huyết tìm hiểu lại họa tiết, hoa văn Lý, Tiền Lê, nghệ nhân ngược lại tìm hiểu dựng lại tranh (tranh thêu) họa tiết hoa văn Lý, Trần, Lê Tại so sánh rồng thời Lý với rồng thời Trần, đừng nói đẹp đẹp Theo trục thẳng, qua thời kì có biến tấu Có hồn thiện thêm vào có bớt trục rồng không thay đổi Trục rồng biểu phóng tác sáng tạo nhìn chất chủa triều đại Rồng triều Nguyễn hầm hố, tập trung vào quyền lực phía trung ương Nhiều người nói rồng ảnh hưởng từ Trung Quốc bảo theo hoàn toàn trung quốc sai Rồng Trung Quốc cố tình làm dằn, quyền 310 uy kiểu dập khơng có thương lượng Rồng Việt Nam uy nghi, phúc hậu, có phần dằn hiền hòa Câu hỏi: NCS vẽ so sánh rồng Trung Quốc rồng Việt Nam thấy khác hồn tồn, NCS thấy sừng rồng Trung Quốc nhọn cịn Việt Nam sừng có hai khấc Nghệ nhân cho nhận xét Trả lời: Không nên so sánh nhiều sừng nhọn hay khơng nhọn Ở Việt Nam có phải xem thể nào, thể kiến trúc hay áo nào, áo vua hay quan hai khấc sừng hươu Qua trình làm trang phục, trang phục thiết triều, đại triều, tịch điền, trang phục họa tiết Ví dụ áo nam giao có rồng, ngọc châu vua để lễ nam giao Trên kiễn trúc rồng khác, thêu khác nhìn kĩ Bởi áo thêu dùng tạo nên cịn điêu khắc đục trạm, tạo hình gồ lên Câu hỏi: NCS có so sánh để thấy xuyên suốt Trả lời: Sau năm Nghệ nhân nghiên cứu Lý, Trần, Tiền Lê, thấy vân tiền Lê Lý - Trần Lý - Trần phân biệt rõ hình dạng, vân vng có dải bay Của Lý dải mây hồng không thành vân Của Nguyễn uốn lượn chùm, thành chùm xốy ốc trịn Hậu Lê chùm vân 4-5 bốn góc có dải bay 12.4 Nghệ nhân Phạm Khắc Hà, vấn ngày 15/10/2018 Câu hỏi: Nghề dệt thủ công truyền thống thay máy đại kỹ thuật dệt hoa Jacka có ưu điểm gì? Trả lời: Cơng nghệ dệt Jacka giống với kiểu dệt cài xưa cần vẽ thiết kế đưa vào máy máy tạo khn làm 311 khuôn giấy đỡ vất vả trước mà giữ gìn phát huy nghề dệt truyền thống làng nghề Vạn Phúc Câu hỏi: Theo ơng mẫu hình lễ phục cung đình triều Nguyễn dệt nào? Trả lời: Cái cầu kỳ lắm, cụ nghệ nhân q giỏi Tơi nghĩ theo quy trình trước tiên họ tạo khn giấy xác định vị trí hoa văn dệt Để làm khn phải sáu tháng đến năm, mà dệt vải áo năm thành Câu hỏi: Ơng cho biết cách phân biệt vải gấm vải satin? Trả lời: Do số lượng se sợi mà nên, vải gấm dày số sợi nhiều, vải satin số lượng từ đến sợi chập lại Câu hỏi: Thưa ơng có phải đoạn đậu bát ti vải gấm không? Trả lời: Đúng ... mỹ thuật cung đình triều Nguyễn .119 3.2.2 Vị trí nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn hệ thống nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình Việt Nam 122 3.2.3 Nghệ thuật trang trí. .. thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều - Nguyễn - Khái quát áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 1.3.1 Sự hình thành nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn Sự hình thành nghệ thuật. .. Khái quát nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 39 1.3.1 Sự hình thành nghệ thuật trang trí áo lễ phục cung đình triều Nguyễn 39 1.3.2 Khái quát lễ phục cung đình triều Nguyễn

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w