LỄ HỘI – MỘT SINH HOẠT DÂN GIAN ĐIỂN HÌNH: Phần 1: Cơ chế hình thành lễ hội Phần 2: Phân loại lễ hội Phần 3: Quy trình của lễ hội Phần 4: Đặc trưng của lễ hội Phần 5: Các thành tố của lễ hội Phần 6: Thực trạng và giải pháp bảo tồn lễ hội ở Việt Nam.
VHHDG VĂN HÓA DÂN GIAN LỄ HỘI – MỘT SINH HOẠT DÂN GIAN ĐIỂN HÌNH: Phần 1: Cơ chế hình thành lễ hội Phần 2: Phân loại lễ hội Phần 3: Quy trình lễ hội Phần 4: Đặc trưng lễ hội Phần 5: Các thành tố lễ hội Phần 6: Thực trạng giải pháp bảo tồn lễ hội Việt Nam Phần CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LỄ HỘI Sự hình thành Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đời có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội kiện thể truyền thống quý báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng vị thần linh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Đó anh hùng chống giặc ngoại xâm; người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; người chống chọi với thiên tai, trừ ác thú; người chữa bệnh cứu người; nhân vật truyền thuyết chi phối sống nơi trần gian, giúp người hướng thiện, giữ gìn sống hạnh phúc Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức vị thần dân tộc VHHDG Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải tỏa, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Lễ hội thuộc cộng đồng người định, cộng đồng làng xã (hội làng), cộng đồng nghề nghiệp (hội nghề), cộng đồng tôn giáo (hội chùa, hội đền, hội nhà thờ), cộng đồng dân tộc (hội Đền Hùng - quôc tế) đến cộng đồng nhỏ hẹp hơn, gia tộc, dịng họ lễ hội dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết, gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (công hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hố (cộng cảm)… Lễ hội mơi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh Đó đời sống người hướng cao thiêng liêng VHHDG chân thiện mỹ - mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tơn thờ, có niềm tin tơn giáo tín ngưỡng Như vậy, tơn giáo tín ngưỡng thuộc đời sống tâm linh, nhiên tất đời sống tâm linh tơn giáo tín ngưỡng Chính tơn giáo tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội góp phần làm thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, “cuộc đời thứ hai”, trạng thái “thăng hoa” từ đời sống trần tục, hữu PHẦN VỀ PHÂN LOẠI LỄ HỘI HIỆN NAY Lễ hội nước ta đề cập tới từ nhiều kỷ trước, trở thành đối tượng, lĩnh vực nghiên cứu sâu vào năm 80 TK XX, tập trung vào lễ hội dân gian truyền thống, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu lễ hội mới, lễ hội du nhập từ nước vào Đinh Gia Khánh, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian hàng đầu nước ta, dành nhiều trí tuệ tâm huyết nghiên cứu lễ hội, đưa quan điểm phân loại lễ hội dân gian sau: “Có nhiều cách phân loại hội lễ Cách phân loại đơn giản chia hội lễ thành hội lễ vốn khơng có nguồn gốc tơn giáo hội lễ có nguồn gốc tơn giáo Hội lễ mà nguồn gốc vốn khơng phải tơn giáo vốn có từ lâu Thí dụ như: Hội lễ nguyên thủy gắn với nghi thức phồn thực, với sản xuất nông nghiệp Hội lễ tôn giáo xuất xã hội phân chia thành giai cấp tôn giáo đời (Balamôn giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Do Thái giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo )” Phân biệt lễ hội Đinh Gia Khánh không quên nhắc nhở: “Nhìn chung, xem xét hội lễ ngày trước, tách bạch cách đơn giản hai loại hội lễ hội lễ hồn tồn khơng chịu ảnh hưởng tơn giáo hội lễ hồn tồn mang tính chất tơn giáo, có thể, nêu, phân biệt rõ ràng hội lễ có nguồn gốc phi tơn giáo với hội lễ có nguồn gốc tơn giáo” VHHDG Tác giả Vĩnh Quang Lê dựa vào đặc điểm không gian tổ chức lễ hội để phân loại lễ hội dân gian cổ truyền người Việt đồng Bắc Bộ thành loại: Hội đền, hội đình, hội chùa Tác giả Tơn Thất Bình nghiên cứu lễ hội tỉnh Thừa Thiên - Huế chia lễ hội loại: Lễ hội tưởng nhớ vị khai canh, thành hoàng làng; lễ hội tưởng niệm vị tổ sư ngành nghề; lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo; lễ hội theo mùa vụ Tác giả Ngô Đức Thịnh đưa nhận định chung: “Từ nhiều năm nay, giới nghiên cứu lễ hội nước ta, từ nhiều góc độ khác nhau, cố gắng đưa cách phân loại lễ hội cho thỏa đáng Trước hết người ta vào nội dung phản ánh lễ hội để chia lễ hội nông nghiệp, lễ hội anh hùng lịch sử, lễ hội tơn giáo, tín ngưỡng Căn vào phạm vi to nhỏ để phân đâu hội làng, hội vùng hội nước ; lại vào thời gian mở hội để chia lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu, hay nơi tổ chức chùa, đền hay đình Cách phân chia có mặt hợp lý, khơng tránh chồng chéo, bất hợp lý nó” Như vậy, việc phân loại lễ hội tùy thuộc vào cách tiếp cận tiêu chí đưa nhà nghiên cứu PHẦN QUY TRÌNH CỦA LỄ HỘI Thông thường địa phương mở hội tiến hành theo ba bước sau: Chuẩn bị: Chuẩn bị lễ hội chia thành hai giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị cho mùa lễ hội sau ngày hội đến gần Chuẩn bị cho mùa lễ hội sau tiến hành sau mùa hội trước kết thúc, khâu chuẩn bị có phân cơng, cắt cử việc để đón mùa lễ hội năm sau Khi ngày hội diễn ra, công việc kiểm tra lại đồ tế lễ, trang phục, quét dọn, mở cửa di tích, rước nước làm lễ tắm tượng (mộc dục) đồ tế tự, thay trang phục mũ cho thần VHHDG Vào hội: nhiều hoạt động diễn ngày lễ hội, nghi thức tế lễ, lễ rước, dâng hương, tổ chức trị vui Đây tồn hoạt động có ý nghĩa lễ hội Lễ hội thu hút nhiều đối tượng hay khách đến với lễ hội, diễn nhiều ngày hay ngày hoàn toàn chi phối hoạt động ngày Kết thúc hội: Ban tổ chức làm lễ tạ, đóng cửa di tích Thời gian mở hội: Lễ hội Việt Nam tổ chức nhiều vào ba tháng mùa xuân mùa thu Hai khoảng thời gian lúc người dân nhàn rỗi Mùa xuân tiết trời ấm áp, mùa thu tiết trời mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Hai yếu tố tạo nên thoải mái, vui vẻ cho người dự hội PHẦN ĐẶC TRƯNG CỦA LỄ HỘI Tính thiêng: Muốn hình thành lễ hội, phải tìm lý mang tính "thiêng" Đó người anh hùng đánh giặc bị tử thương, ngã xuống mảnh đất ấy, mối đùn lên thành mộ Đó nơi người anh hùng dưng hiển thánh, bay trời Cũng có lễ hội hình thành nhằm ngày sinh, ngày người có cơng với làng với nước, lĩnh vực hay lĩnh vực khác (có người chữa bệnh, có người dạy nghề, có người đào mương, có người trị thủy, có người đánh giặc ) Song, người "thiêng hóa" trở thành "Thần thánh" tâm trí người dân Nhân dân tin tưởng người trở thành Thần thánh, khơng phù hộ cho họ mặt mà sinh thời người làm: chữa bệnh, làm nghề, sản xuất, đánh giặc mà cịn giúp họ vượt qua khó khăn đa dạng hơn, phức tạp đời sống Chính tính "Thiêng" trở thành chỗ dựa VHHDG tinh thần cho nhân dân thời điểm khó khăn, tạo cho họ hy vọng vào điều tốt đẹp đến Tính "cộng đồng": Lễ hội sinh ra, tồn phát triển trở thành nhu cầu tự nguyện cộng đồng Cộng đồng lớn phạm vi lễ hội lớn Bởi có lễ hội họ, làng, huyện, vùng nước Tính địa phương: Lễ hội sinh tồn gắn với vùng đất định Bởi lễ hội vùng mang sắc thái vùng Tính địa phương lễ hội điều chứng tỏ lễ hội gắn bó chặt chẽ với đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu tinh thần văn hóa nhân dân, khơng nội dung lễ hội mà phong cách lễ hội Phong cách thể lời văn tế, trang phục, kiểu lọng, kiểu kiệu, kiểu cờ, lễ vật dâng cúng Tính cung đình: Đa phần nhân vật suy tơn thành Thần linh lễ hội người Việt, người giữ chức vị triều đình Bởi nghi thức diễn lễ hội, từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu mơ sinh hoạt cung đình Sự mơ thể cách trí, trang phục, động tác lại Điều làm cho lễ hội trở nên trang trọng hơn, lộng lẫy Mặt khác lễ nghi cung đình làm cho người tham gia cảm thấy nâng lên vị trí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý, khao khát nguyện vọng người dân Tính đương đại: Tuy mang nặng sắc thái cổ truyền, lễ hội, trình vận động lịch sử, tiếp thu yếu tố đương đại Những trò chơi mới, cách trí mới, phương tiện kỹ thuật rađio, cassete, video, tăng âm, micro tham gia vào lễ hội, giúp cho việc tổ chức lễ hội VHHDG thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu Tuy vậy, tiếp thu phải qua sàng lọc tự nguyện nhân dân, cộng đồng chấp nhận, lắp ghép tùy tiện, vô lý PHẦN 5.CÁCH THÀNH TỐ CỦA LỄ HỘI Nghệ thuật diễn xướng Có thể nói rằng, tồn lễ hội sân khấu đặc biệt Tại sân khấu này, có ba nhân vật Một nhân vật ơng Thầy cúng (Thầy Đồng đền Đền, Ơng chủ tế đình ) người có khả thơng qua Thần linh, nhập vai Thần linh (các tượng lên đồng) Nhân vật thứ hai quần chúng nhân dân, tín đồ tơn giáo hay tín ngưỡng, người có sẵn cảm xúc tơn giáo, tín ngưỡng nhạy bén, sẵn sàng tham gia, nhập vào trình diễn Nhân vật thứ ba khơng xuất sân khấu, lại có vai trị quan trọng lễ hội, nhân vật tạo cảm hứng xuyên suốt lễ hội, động lực lễ hội Đó Thần linh, đối tượng thờ cúng lễ hội Nghệ thuật âm nhạc, ca hát múa Âm nhạc, ca hát múa không xuất phần hội Ngay phần lễ, loại nghệ thuật biểu diễn có mặt yếu tố khơng thể thiếu được, số lễ hội, loại hình nghệ thuật chiếm vai trị chủ đạo Chẳng hạn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, có loại sinh hoạt ca hát trở thành ngày hội làng Đó hội Dơ, với loại hát Dơ độc đáo Với quy định chặt chẽ lề lối sinh hoạt, hát Dơ hình thức hát thờ, hát nghi lễ tổ chức quy củ với điệu, phong phú Loại hình hát nghi lễ phổ biến khắp địa bàn vùng đồng Bắc Bộ VHHDG Có thể tạm kể vài ví dụ tham gia nghệ thuật ca múa nhạc lễ thức: Hội chùa: Về nghệ thuật ca hát, có loại hình: đọc, tụng, canh, kệ, vãn Trong riêng thể loại canh có hàng trăm bản, hình thức Về âm nhạc có chng, khách, mõ (đá gỗ đồng) Hội làng: Về nghệ thật ca hát, có loại hình: đọc văn tế Về âm nhạc, có chng, đàn bát âm (phục vụ cho tế) Về múa, có tế, múa Lân, múa Rồng (rước kiệu) Đặc biệt, Triều Khúc, hội làng, múa tham gia vào lúc hành lễ với điệu múa "Con đĩ đánh bồng", "Múa cờ" Lễ Hầu Đồng (lễ đền): Về nghệ thuật ca hát, có loại hát Chầu văn (có hát văn thờ) tham gia vào trình hành lễ, hát văn hầu đồng, phục vụ cho giá đồng Về múa, có loại hình múa lên đồng Về âm nhạc, có đàn nguyệt, trống chầu, sênh tiền Về thành phần, ca múa nhạc Lễ hội truyền thống Việt Nam bao gồm phần chính: Nhạc nghi lễ, tổ hợp ca múa Nhạc nghi lễ Nhạc thờ cúng (trong gia đình, chùa, điện, miếu) gồm ba loại sau đây: nhạc tế, nhạc nhà chùa nhạc điện miếu Trong làng mở hội, ngồi sân đình có ca hát, vui chơi giải trí, đối đáp giao duyên hát ví, hát đúm, hát trống qn, quan họ đình có tế thần Trong tế có dâng trà, dâng rượu, đọc văn tế có nhạc bát âm phụ họa với chiêng trống Hiện Hà Nội đồng Bắc Bộ, phổ biến số cho nhạc bát âm gồm: Lưu Thủy, Ngũ Đối, Kim Tiền Trong dàn nhạc bát âm phục vụ cho tế thần, tiếng Kèn dăm (Kèn bóp) chủ động dẫn nhịp, có tác dụng lớn Bài tùy địa phương chế tác sử dụng Nhưng cần phân biệt rõ Kèn dăm dàn nhạc bát âm Tế Thần khác hẳn VHHDG thứ kèn bóp "Già nam" phường nhạc hiếu (nhạc tang ma) phi phân biệt với loại kèn bóp "so na" phục vụ cho Nhạc tuồng Hiện nay, nhiều nơi dàn nhạc tế có vai trị quan trọng, Lệ Mật, Việt Hưng (Gia Lâm, Hà Nội), đội nhạc bát âm cịn xếp đội hình thành chữ "Thượng công lưu nhất" độc đáo, lại tăng thêm phần ngoạn mục tinh tế xen kẽ tuần tế Tại Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội), dàn nhạc tế phục vụ cho múa Bồng truyền thống Vai trò dàn nhạc bát âm quán xuyến suốt từ đầu tới cuối buổi tế thần, kết hợp với tuần đổ hồi chiêng trống Trong niệm kinh thờ phật, khơng có ca nhạc, dùng chiêng mõ điểm xuyết câu kinh kệ Chỉ tới lập đàn chay, chạy đàn nhà chùa sử dụng toàn thể gõ gồm: trống cái, trống la, la, tiu bộc, với tiết tấu ồn sơi động gây khơng khí náo nhiệt, thành kính cho người dự lễ, khúc theo sư tổ chạy đàn Trong chùa thờ phật lúc cần yên tĩnh, trầm tư mặc tưởng nên từ trước tới nay, ngồi chng mõ khơng dùng nhạc khí khác Các Điện thường thờ thần Theo quan niệm tín ngưỡng dân gian, gian chia làm ba giới: Thiên đình, Âm Phủ Thủy Phủ Các vị thần chấn thủ ba nơi mang danh hiệu Tứ Đại Thiên Vương, Nhị Thập Bát Tú, Thập Tam Hoàng Thái Tử, Ngũ Vị Vương Quan Các vị có nhiệm vụ che trở cho loài người chống hạng yêu quái quấy nhiễu dương gian Nhưng muốn đạt tới vị đó, người đời phải mượn trung gian Đạo sỹ, Phù thủy, ông Đồng Bà Cốt Rồi từ việc mượn người trung gian để cầu xin vị Thần linh phù hộ che chở việc tự nhận "Con cơng đệ tử" Từ hình thành loại tín ngưỡng phức tạp, ca nhạc đóng vai trị quan trọng, hát chầu văn Giai điệu Hát văn mượt mà, hấp dẫn Nhịp điệu dồn dập, khỏe mạnh vui tươi Tới cao trào, bóng thường hay múa gươm bơi thuyền Cung văn phi chuyển sang "nhịp một" sơi kích động Trống la gõ rộn ràng "Hòa khoan" theo điệu "Chèo đò" phù hợp với động tác chèo thuyền bóng VHHDG Nhạc rước: Tiếng trống rước vang xa làm náo nức lòng người, thúc dục tới xem hội Bộ trống rước gồm trống hai người khiêng trống thường gồm Người đánh trống lớn sau đổ hồi, đánh dõng dạc tiếng một, điểm hòa vào trống Người đánh trống đeo trống qua vai, đánh hai dùi nhỏ theo nhịp bước, theo khổ quy định, có trống điểm Rứt khổ trống đổ ba tiếng liền Theo nhịp trống, dàn nhạc bát âm tấu Lưu ThủyKim Tiền, có tiếng mõ sênh tiền hòa theo Nhịp trống rước khoan thai nhịp tiến trống quân nhạc: đổ vào nhịp mạnh, rung vào phần nhịp nhịp yếu, tiếng trống kết hợp với tiếng chũm chọe, sênh tiền, tiu, mõ Tiếng trống đệm vào nhịp yếu tiếng cắt khổ trống Dàn nhạc bát âm thường gồm có nhị, hồ, nguyệt, sáo, tiêu, mõ, sênh tiền, tiu bộc có dùng kèn dăm (kèn bóp) Gần cịn thêm đàn tứ đàn tam Hát múa Lúc đình tế thần, ngồi sân đình tổ chức thi hát múa, đặc điểm địa phương Trong hội làng cửa Đình, giáo phường xưa cử đào kép đàn trình diễn ca múa nhạc kết hợp với tế Thần chúc tụng, mua vui giải trí cho dân làng Tên hát cửa đình xuất Hát cửa đình vừa hình thức, vừa phong cách biểu diễn đào kép, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ dân làng ngày hội, việc phục vụ nghi lễ Hát Cửa Đình thường kéo dài ngày, đêm, có kéo dài suốt ngày liền Cho nên, để ghi điểm, thường dùng thẻ làm mảnh tre có ghi đấnh dấu, thưởng cho đào kép Do đào hát Cửa Đình lĩnh thưởng thẻ gọi hát thẻ (chữ hán đọc thẻ trù), đọc theo chữ hán ca trù Danh từ ca trù bắt nguồn từ hát Thờ Cửa Đình Giáo phường Lỗ Khê (Đông Anh, Hà Nội) nơi lưu giữ gần 10 VHHDG Múa Hầu đồng tiếp thu nhiều hình thức múa dân gian, múa quạt, múa kiếm, đao, múa cung, múa nồi cách điệu để phù hợp với mơi trường tín ngưỡng Nhìn tổng qt, diễn xướng Hầu Đồng hình thức diễn xướng tổng hợp, hình thức sân khấu tâm linh Qua loại hình diễn xướng đặc thù này, người ta tìm hiểu hình thức ngun sơ sân khấu dân gian Hầu đồng - Hát văn với tính chất loại hình sinh hoạt tín ngưỡng- văn hóa cộng đồng, có nguồn gốc phát sinh từ lâu đời, từ thời Lý trở lại Trong trình nảy sinh phát triển lâu dài ấy, Hát văn - Hầu đồng bị chi phối nhiều khuynh hướng phát triển khác nhau, lịch sử hóa, địa phương hóa, tích hợp văn hóa, đại hóa Xuất phát từ hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu thô sơ cư dân nông nghiệp, q trình phát triển chịu ảnh hưởng nhiều hình thức tín ngưỡng, phương thuật dân gian khác (Saman giáo), đặc biệt Đạo giáo nam Trung Quốc, để từ hình thành nên tín ngưỡng Tam Phủ, Tứ Phủ Tứ Phủ chịu chi phối khuynh hướng lịch sử hóa, gắn Thần linh đạo với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Tuy Thần linh siêu nhiên, gần gũi với đời sống người, giúp người vượt qua rủi ro, vận hạn, mang lại cho họ tài lộc sức khỏe, gắn với lịch sử dân tộc, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân, lịng u nước - lịng u nước linh thiêng hóa Q hương đời Hát văn Hầu đồng đồng Bắc Bộ Tuy nhiên, q trình lịch sử, theo gót người Việt Nam vào Nam Trung Bộ Nam Bộ, hình thành sắc thái địa phương Hát văn Hầu đồng Sự khác biệt sắc thái thể hệ thống Thần linh, nghi thức thờ cúng, hình thức âm nhạc, hát văn múa Khuynh hướng tích hợp văn hóa dân tộc thể hát văn hầu đồng, tạo nên nét độc đáo hình thức sinh hoạt tín ngưỡng - tơn giáo Xuất phát từ việc điện thần Tứ Phủ có số vị thánh 13 VHHDG người dân tộc Mường, Tày, Nùng, Dao, Chăm vị thánh hàng Chầu bà, nên Ông đồng, Bà đồng hầu vị thánh đó, từ trang phục đến nội dung văn chầu, điệu hát văn, cách thức nhảy múa mang sắc thái dân tộc Thơng qua tượng tích hợp văn hóa tín ngưỡng Tứ Phủ, ta thấy tinh thần bình đẳng, khơng có chút kỳ thị dân tộc Trị hội Có thể chia trị hội thành dạng chính: Thi phẩm vật Ví dụ: Thi pháo, thi xơi, thi bánh, có nơi thi lợn béo, trâu khỏe (trong hội làng) Thi tài Ví dụ: Đánh vật, bơi chải, thổi cơm, hát thi, leo cầu tre, đánh cờ, cướp cầu, kéo co, đấu gậy (trong có nơi có thi tài số việc liên quan tới tích Thần Ví dụ: vừa hành qn, vừa thổi cơm) Trị góp vui Những trị làm tăng khơng khí nhộn nhịp cho lễ hội Rất phong phú đa dạng Nhiều trò hội không biểu thông minh, tài trí, khéo léo dũng cảm tinh thần thượng võ, lịng nhân hay u đời, cịn tốt lên tính tập thể, tinh thần cố kết cộng đồng cao cịn gắn bó có tính máu thịt niềm sùng tín cho hay dở trò hội liên quan đến hạnh phúc cộng đồng (làng bản) năm Trị hội khơng nghiêm trang mà ẩn chứa hồi hộp hệ trọng Lấy thí dụ, trị kéo co Thạch Bàn (Gia Lâm, Hà Nội) lễ hội làng, trò chia làm hai phe, gọi mạn đường mạn chợ, xem phần gốc phần ngọn, phe phần gốc thắng người ta hoan hỉ tin năm đại phúc Hội làng cổ truyền người Việt lễ hội nơng nghiệp Trị chơi phận lễ hội, nên phải phục vụ cho nội dung lễ hội Vì trị chơi coi trò chơi phong tục hay nghi lễ Chẳng hạn như, đua thuyền buổi đầu hoạt động (hoặc trò chơi) hướng tinh thần thượng võ 14 VHHDG mà để thực nghi lễ với Thủy Thần: Lễ cầu nước Chỉ có hai thuyền dự đua định danh: Một thuyền đực - biểu tượng chim, gắn hình chim đầu thuyền; Một thuyền - biểu tượng cá, gắn hình cá đầu thuyền; Với ý nghĩa đối ứng, giao hòa âm/dương; chim (trên cao)/cá (dưới thấp); khô/ướt thuyền trôi, mái chèo khuấy động nước với mục đích "đánh thức thủy thần" nhắc- cầu - thần đem nước tới vụ làm mùa (như Đào xá, Tam Thanh, Vĩnh Phú) Như tung cầu - cướp cầu mà ngày ta gọi trị chơi, có khởi nguyên nghi lễ cầu mùa nghề nông Quả cầu gỗ, sơn son, to bưởi tượng trưng cho mặt trời (đỏ, tròn), thờ hậu cung Vào ngày Hội làng, người ta rước cầu trình Thánh tung sân cho niên hai giáp tranh cướp trò "cướp cầu" Cầu truyền tay ném vào hai hố hai đầu sân đình theo hướng đông - tây Vậy cầu bay theo hướng đơng tây Đó hình ảnh mơ vận hành mặt trời ban ngày (đông - tây) ban đêm (tây đông), theo quan niệm cổ nhân dân trò chơi phong tục cốt thực mục đích lễ cầu ánh sáng tục thờ Mặt trời dân cư nông nghiệp ruộng nước Đây trò chơi phổ biến Vĩnh Phú, Hà Bắc, Nam Hà Ý nghĩa trò hội: Thứ nhất, đại diện cho cộng đồng: Những người tham gia thuộc hai bên đại diện cho hai nhóm xã hội (giáp - cộng đồng nhỏ làng) Lúc trò chơi việc làm trách nhiệm, nghiêm túc, mang tính thiêng cộng đồng Thứ hai, phản ánh tín ngưỡng cổ: Sùng bái giới tự nhiên (Thần Mặt trời, Mặt trăng) cầu sinh sơi giống lồi Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội thể sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng quốc gia dân tộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đồn kết để vượt qua gian khó, giành sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn 15 VHHDG hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn, hội làng tồn số tập quán lạc hậu, biểu mê tín, tệ nạn xã hội Ở số nơi, lễ hội tổ chức để tôn vinh giá trị truyền thống mà để kinh doanh kiếm lời Họ rào làng, bịt lối, bán vé vào cửa, bán vé vào lễ, gây phiền hà cho người đến lễ hội, trái ngược hẳn với tục mở rộng vịng tay đón bạn mười phương chung vui hội làng thời xưa Các tệ nạn mê tín dị đoan như: lên đồng, bói toán, đội bát nhang, uống nước thánh, đốt vàng mã, cúng tế, rước xách linh đình kéo dài ngày có chiều hướng gia tǎng Hơn nữa, lễ hội bắt đầu xuất tệ nạn xã hội như: đánh bạc, cá cược, hút thuốc phiện Một mùa lễ hội khắp nẻo làng quê Việt Nam Chúng ta mong lễ hội Việt Nam giữ nguyên sức hút, hấp dẫn nó, giảm trừ hủ tục, tệ nạn xã hội Bởi lễ hội tinh hoa văn hóa Việt Nam, giá trị văn hóa lễ hội bảo tồn phát huy chắn gópphần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghệ thuật tạo hình trang trí Nghệ thuật tạo hình trang trí tồn Lễ hội yếu tố tất yếu Cờ hội với năm sắc ngũ hành - năm màu tương ứng với năm yếu tố vũ trụ theo quan niệm triết học cổ sơ, đặt cạnh tương phản, gây ý Các loại kiệu sơn son thếp vàng lộng lẫy, chạm trổ tinh vi Tượng gỗ với cách tạo hình 16 VHHDG dân gian truyền thống Và, ngày hội làng, đội tế với cách ăn mặc đặc biệt, gây ấn tượng người dự hội Thực ra, trang phục đội tế, từ chủ tế đến thành viên đội, mô sắc phục quan lại lâm triều Đó yếu tố tâm lý hấp dẫn người đội tế Dường trang phục đó, họ cảm thấy vinh dự đặc biệt dành cho họ họ đứng vị trí khác hẳn ngày thường Ở đền phủ, nghệ thuật trang trí đặc biệt coi trọng Màu sắc đồ trang sức người lên đồng yếu tố quan trọng để phân biệt giá đồng Nếu Cô Bé Thượng Ngàn dùng trang phục sắc xanh (miền núi) với loại trang sức vòng bạc, hoa tai thường đồng bào dân tộc thiểu số ưa dùng Ông Hoàng Mười, vị quan văn hào hoa, phong nhã, lại ăn mặc kiểu quan văn Cách trí điện thờ đặc biệt Khác với chùa chiền thường trang trí giản dị, gợi cảnh thú nhàn, xa lánh tục, đền phủ ưa trang hoàng lộng lẫy, rực rỡ gần với cảnh lộng lẫy cung điện tục Trong điện thờ, vị Thánh thờ vị trí riêng, vừa phù hợp với thứ bậc họ hệ thống Thần linh Đạo Mẫu, vừa phù hợp với tính cách vị theo quan niệm truyền thống PHẦN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM Thực trạng Những hiệu phủ nhận: Trong năm qua, công tác tổ chức quản lý lễ hội nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, từ tư nhận thức cấp lãnh đạo toàn xã hội; việc ban hành thực thi văn quản lý nhà nước, công tác tra, kiểm tra lễ hội việc phục hồi phát huy có hiệu nhiều lễ hội dân 17 VHHDG gian, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Hầu hết lễ hội quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã tổ chức nghi thức cúng lễ trang trọng, linh thiêng thành kính Chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Mặt khác, việc tổ chức lễ hội dân gian kết hợp gắn kết hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo dân tộc ta, khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng nguồn cội cộng đồng Đồng thời, sinh hoạt lễ hội truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo Do phát huy vai trò chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua cơng đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá, tổ chức lễ hội góp phần bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi công cộng Thông qua lễ hội, tạo lập môi trường thuận lợi để nhân dân thực chủ thể hoạt động lễ hội, chủ động sáng tạo, tham gia tổ chức, đóng góp sức người sức cho lễ hội truyền thống, nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân cộng đồng tham gia hoạt động lễ hội, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nước nhu cầu tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Với tư cách tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt, thân lễ hội hay việc tổ chức lễ hội kết hợp phát triển du lịch mơ hình hình thành 18 VHHDG năm gần đà phát triển mạnh, đem lại hiệu văn hóa kinh tế thiết thực đánh giá Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch: “Hoạt động lễ hội thực trở thành hoạt động văn hóa du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” Nhờ công tác đạo liệt Bộ vào quan chuyên mơn Thanh tra Bộ, Cục Văn hóa sở, Cục Di sản Văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, mùa lễ hội Xuân 2012 vừa qua, mộ số tồn công tác quản lý, tổ chức lễ hội có thay đổi Lễ hội chùa Hương ( Hà Nội), Đền Trần ( Nam Định) Bốn cảnh báo tổ chức 1ễ hội cổ truyền nay: Bên cạnh điều đáng mừng trên, quan sát tranh lễ hội cổ truyền nay, ta thấy canh cánh lo lắng, băn khoăn Sau thời gian dài, chiến tranh, quan niệm ấu trĩ, sai lầm chúng ta, lễ hội mát, tiêu điều, phục hưng trở lại, không tránh lệch lạc, khiếm khuyết; công tác tổ chức quản lý lễ hội nảy sinh nhiều bất cập, nhiều hạn chế tồn Tình hình phản ánh thường xuyên, liên tục phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hội nghị, hội thảo nghị trường Quốc hội, gây không xúc xã hội Có thể khái quát thành bốn tượng đáng cảnh báo sau: Đơn điệu hố lễ hội: Văn hố nói chung lễ hội nói riêng, chất đa dạng Cùng lễ hội, vùng miền, chí làng có nét riêng, theo kiểu người xưa nói “Chiêng làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Hay người xưa nói nét riêng lễ hội làng Xứ Đoài có câu ca : Bơi Đăm, Rước Giá, Hội Thầy 19 VHHDG Vui vui vậy, chẳng tầy rã La Như vậy, lễ hội có cốt cách, sắc thái riêng, hút khách thập phương đến với lễ hội làng Tuy nhiên, ngày nay, lễ hội đứng trước nguy thể hoá, đơn điệu hoá, hội làng nào, vùng na ná nhau, làm thui chột tính đa dạng lễ hội, du khách thập phương sau vài lần dự hội cảm thấy nhàm chán khơng cịn hứng thú chơi hội Trần tục hoá lễ hội: Lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian, thuộc đời sống tâm linh mang “tính thiêng” Tất nhiên, tính thiêng vĩnh hằng, xã hội biểu hình thức khác Lễ hội cổ truyền nảy mầm, bén rễ từ đời sống thực, trần tục, thân thăng hoa từ đời sống thực trần tục “Ngôn ngữ” biểu lễ hội ngôn ngữ biểu tượng Ví dụ, trận đánh giặc Ân ơng Gióng hội Gióng trận đánh mang tính biểu trưng Giặc Ân biểu trưng hoá thành yếu tố “âm” 28 gái Để nói vận hành trời đất liên quan đến canh tác nông nghiệp người nơng dân, hội vật cầu hay hội đánh phết, người xưa biểu trưng hoá cầu hay phết thành màu đỏ biểu tượng cho mặt trời, đánh theo hướng đông tây chuyển động mặt trời… Ngày nay, phục hồi phát triển lễ hội, chưa nắm ý nghĩa thiêng liêng, đặc biệt cách diễn đạt theo cách “biểu trưng”, “biểu tượng” người xưa, nên lễ hội bị trần tục hố, tức khơng cịn giữ tính thiêng, tính thăng hoa ngơn ngữ biểu tượng lễ hội lễ hội khơng cịn lễ hội đích thực Quan phương hố lễ hội: Văn hố nói chung, có sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, nhân dân dân Đó cách thức mà người dân nói lên mong ước, khát vọng tâm linh, thoả mãn nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hố Do vậy, 20 VHHDG từ bao đời nay, người dân bỏ công sức, tiền của, tâm sức để sáng tạo trì sinh hoạt lễ hội Đó tính nhân bản, khát vọng dân chủ người dân, khác với nghi thức, lễ lạt triều đình phong kiến trước Trong việc phục hồi phát huy lễ hội cổ truyền nay, danh nghĩa đổi lễ hội, gắn lễ hội với giáo dục truyền thống, gắn lễ hội với du lịch…đây mức độ khác diễn xu hướng quan phương hố, áp đặt số mơ hình định sẵn, làm cho tính chủ động, sáng tạo người dân bị suy giảm, chí họ cịn bị gạt ngồi sinh hoạt văn hố mà vốn xưa họ, họ họ Chính xu hướng khiến cho lễ hội mang nặng tính hình thức, phơ trương, “giả tạo”, mà hệ vừa tác động tiêu cực tới chủ thể văn hoá, vừa khiến cho du khách hiểu sai lệch văn hoá dân tộc Thương mại hoá lễ hội: Cần phân biệt hoạt động mua bán lễ hội việc thương mại hoá lễ hội Từ xa xưa, lễ hội thiếu việc mua bán sản phẩm độc đáo địa phương, ăn đặc sản, mà hội chợ Viềng Ở Nam Định hội chợ vùng núi tượng điển hình Chính hoạt động mua bán vừa mang ý nghĩa văn hố, phong tục “mua may bán rủi”, vừa quảng bá sản phẩm địa phương, mang lại thu nhập đáng kể cho số ngành nghề địa phương Đó hoạt động đáng khuyến khích Tuy nhiên, với xu hướng phục hồi phát triển lễ hội nay, khơng hoạt động mang tính “thương mại hố”, lợi dụng lễ hội để thu lợi bất chính, ép buộc, bắt chẹt người trẩy hội, đặc biệt lợi dụng tín ngưỡng lễ hội để “buôn thần bán thánh” theo kiểu “đặt lễ th”, “khấn vái th”, bói tốn, đặt “hịm cơng đức” tràn lan, tạo dựng “di tích mới” để thu tiền lễ hội Chùa Hương, Bà Chúa Kho Cũng khơng phải khơng có số “tổ chức” mệnh danh quản lý lễ hội, hoạt động du lịch để bán vé thu tiền bất khách 21 VHHDG trẩy hội Những hoạt động thương mại ngược lại tính linh thiêng, văn hố lễ hội, đẩy lễ hội rớt xuống mức thấp đời sống trần tục Các giải pháp bảo tồn Trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, xuất hai luồng dư luận trái chiều Một số quan thông tin đại chúng cho việc tổ chức lễ hội quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu tai hại đề xuất biện pháp mang tính hành “cấm”, “bỏ” Thậm chí có người chưa hiểu rõ xu hướng biến đổi lễ hội yêu cầu khách quan chuyển sang chế thị trường nên sốt ruột đề giải pháp mang tính chất chữa cháy Hoặc có khuynh hướng coi nhẹ vai trị quản lý nhà nước, cần người dân tự làm chủ, tự tổ chức lễ hội Cả hai luồng dư luận không đánh giá thực tế Có thể tham khảo số giải pháp sau: Về quan điểm: Cần nhận thức biến đổi lễ hội cổ truyền xuất nhiều loại hình tổ chức kiện yếu tố khách quan đời sống văn hóa Vì khơng nên có quan điểm cứng nhắc, lấy nguyên lý tổ chức lễ hội truyền thống làm khuôn mẫu cho việc tổ chức lễ hội, tổ chức kiện Ở lĩnh vực cần bám sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn sở lý luận quản lý văn hóa Trong cần đặc biệt nhấn mạnh vai trị chủ thể cộng đồng người dân tổ chức lễ hội Người dân phải tham gia trình tổ chức lễ hội, phải trao quyền tổ chức lễ hội hiệu Đồng thời không coi nhẹ việc quản lý nhà nước lễ hội Đẩy mạnh nghiên cứu xu hướng biến đổi 1ễ hội tổ chức kiện nhằm dự báo sát với thực tiễn tình hình lễ hội Trong đó, cần phân loại loại hình lễ hội theo chức năng, theo quy mô lễ hội (như lễ hội cấp thôn làng, lễ hội vùng, lễ hội liên vùng, liên tỉnh) Trong thực tiễn, nhiều yếu tố tiêu cực, 22 VHHDG nhiều điểm hạn chế gây tác hại xấu đến đời sống văn hóa việc khơng quản lý chặt chẽ loại hình tổ chức kiện (có nhiều người gọi lễ hội đại, lễ hội du lịch, festival) Nhiều huyện, nhiều tỉnh đua mở lễ hội, tổ chức kiện kiện kỷ niệm năm chẵn thành lập địa phương, ngành Tổ chức festival quảng bá du lịch, tổ chức lễ hội đón nhận danh hiệu thi đua tốn Nguyên nhân xuất loại hình lễ hội, tổ chức kiện có yếu tố tích cực có yếu tố tiêu cực Ở tỉnh, địa phương kinh tế du lịch phát triển yêu cầu tổ chức festival, kiện nhu cầu cần thiết Việc tổ chức kiện thực chất việc quảng bá cho du lịch, giới thiệu du lịch Nhiều địa phương sau tổ chức kiện, du lịch phát triển mạnh, lượng du khách tăng từ 20 - 30% so với trước tổ chức kiện Trong kinh tế thị trường, việc tổ chức kiện quảng bá yêu cầu khách quan cần thực Tuy nhiên, nhiều yếu tố cá nhân (tâm lý thích “chơi trội”, tâm lý chạy đua “con gà tức tiếng gáy”, tâm lý thích đề cao giá trị ảo ) nhiều địa phương đua tổ chức kiện, lễ kỷ niệm lại mang danh lễ hội Thậm chí có nơi du lịch khơng phát triển lãnh đạo tỉnh tìm cách đề nghị để tổ chức năm quốc gia du lịch tốn Hậu kết thúc năm quốc gia du lịch không phát triển hơn, lượng khách nước ngồi đến thăm tỉnh khơng phần lượng du khách đến huyện du lịch trọng điểm Vì vậy, nơn nóng quảng bá, lựa chọn hình thức tổ chức kiện khơng phù hợp gây nhiều hậu tiêu cực cho đời sống văn hóa Trước thực trạng này, cần phải quy định rõ tiêu chí để tổ chức kiện lớn (ví dụ tỉnh có du lịch phát triển mạnh tổ chức năm du lịch quốc gia, tỉnh có điều kiện sở hạ tầng phù hợp tổ chức liên hoan, festival cho toàn vùng, tổ chức liên hoan phim, tổ chức festival khu vực) 23 VHHDG Đối với loại hình lễ hội mới, tổ chức kiện, festival đòi hỏi phải xây dựng quy chế quản lý riêng, vừa chặt chẽ, khoa học, vừa phù hợp với thực tiễn không cứng nhắc chủ quan theo ý kiến nhà quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du 1ịch cần tổng kết thực tiễn, hội thảo tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để ban hành quy chế quản lý lễ hội thay cho quy chế quản lý lễ hội năm 2001 có nhiều điểm bất cập (có yêu cầu cấm hầu hết lễ hội thực hiện, dịch vụ gọi hồn, giải hạn, trừ tà, xem số Việc đốt đồ mã vậy, hầu hết lễ hội liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng thực hiện) Vậy thực trạng cần quản lý sao? Ngay thời gian tổ chức lễ hộỉ, quy định quy chế không phù hợp với lễ hội mang tính chất quảng bá du lịch Vì hạn chế thời gian loại hình festival du lịch tổ chức kiện quảng bá du lịch dẫn đến việc hạn chế kéo dài thời gian lưu trú du khách, không phù hợp với lợi ích nhà tổ chức Hiện quan quản lý nhà nước có số văn mang tính quy phạm pháp luật như: Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ban hành theo định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Thơng tư số 04/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Các văn bước đầu đề cập vấn đề quản lý riêng lễ hội nhiều yếu tố bất cập, chưa quản lý tình huống, chưa hướng dẫn chế tài xử phạt số điểm cịn bất cập, khơng vào thực tiễn Cần phân biệt lễ hội cổ truyền biến đổi loại lễ hội mới, kiện festival hình thành du nhập để có quy định quản lý phù hợp Về đào tạo nguồn nhân lực tổ chức máy quản lý lễ hội: Hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp văn hóa nghệ thuật du lịch tỉnh cần có chương trình giảng dạy việc tổ chức quản lý lễ hội, nhằm đào tạo cán 24 VHHDG quản lý văn hóa có trình độ khả quản lý lễ hội, xử lý tình xảy công tác quản lý địa phương Cục Văn hóa sở cần thành lập phịng quản lý lễ hội tổ chức kiện Các Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có tổ chuyên viên chuyên quản lý lễ hội việc tổ chức kiện Kinh nghiệm thực tiễn địa phương rõ vấn đề tổ chức lễ hội thành công hay không, hạn chế tiêu cực hay không phụ thuộc phần lớn ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội (và tổ chức kiện) đóng vai trị quan trọng, thiếu tổ chức lễ hội, dù lễ hội thơn làng lễ hội quốc gia cần phải có ban tổ chức Tuy nhiên ban tổ chức cần đề cao vai trò tự quản người dân, tơn trọng cộng đồng, thu hút tồn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội Tránh tình trạng coi việc tổ chức lễ hội nhiệm vụ cấp quyền nhiệm vụ ban tổ chức mà quên vai trò chủ chốt người dân địa phương Cục Văn hóa sở, Hội Di sản, Hội Văn nghệ Dân gian, Viện Khoa học xã hội…cần tổ chức nhiều hội thảo khoa học để bàn quản lý lễ hội hiệu Trong điều kiện lễ hội có xu hướng biến đổi thích nghi với đời sống đương đại xuất nhiều loại hình chưa có xã hội truyền thống yêu cầu nghiên cứu khoa học, tổng kết lý luận lễ hội yêu cầu cấp bách Tựu trung, lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa đặc biệt, có sức sống từ ngàn đời nay, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội Lễ hội đáp ứng nhu cầu thiết tha dân tộc ta khứ tại, giúp cho người vượt qua tính vị kỷ cá nhân hướng đồn kết cộng đồng, với đầy đủ sáng tạo nhằm hưởng thụ văn hóa, lễ hội chứa đựng nhiều dấu ấn sắc văn hóa dân tộc điểm tối thượng lễ hội cổ truyền hướng người đến tinh thần yêu nước.Việc nhận thức, đánh giá lễ hội truyền thống, việc bảo tồn phát 25 VHHDG huy lễ hội truyền thống vô cần thiết, để giá trị lễ hội biểu trưng hình thái xã hội mang đậm giá trị văn hóa dân tộc Việt 26 VHHDG 27 ... ngôn ngữ biểu tượng lễ hội lễ hội khơng cịn lễ hội đích thực Quan phương hố lễ hội: Văn hố nói chung, có sinh hoạt lễ hội sáng tạo nhân dân, nhân dân dân Đó cách thức mà người dân nói lên mong ước,... nghiên cứu lễ hội, đưa quan điểm phân loại lễ hội dân gian sau: “Có nhiều cách phân loại hội lễ Cách phân loại đơn giản chia hội lễ thành hội lễ vốn khơng có nguồn gốc tơn giáo hội lễ có nguồn... tục, tệ nạn xã hội Bởi lễ hội tinh hoa văn hóa Việt Nam, giá trị văn hóa lễ hội bảo tồn phát huy chắn gópphần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghệ thuật tạo hình trang trí