1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa Nõ Nường : LỄ HỘI NÕ NƯỜNG Ở CÁC LÀNG pptx

34 529 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 286,23 KB

Nội dung

Văn hóa Nường : LỄ HỘI NƯỜNG CÁC LÀNG cuốn “Văn hóa Nường” – Dương Đình Minh Sơn Ở nước ta, vùng đồng bằng Bắc bộ xưa, những tập tục khởi nguyên từ xa xăm của lịch sử vẫn còn lưu truyền lại dấu ấn văn hóa mãnh liệt tới tận ngày nay. Trong các làng quê, có nơi dựng miếu thờ thần Nường như làng Dị Nậu và làng Tứ Xã (Phú Thọ), hoặc có làng thờ vật linh một nơi trong đình, vào đầu xuân mở lễ hội hèm tục: tranh cướp vật linh như quả cầu, cây đòn, bắt chệch trong chum bắt vịt dưới hồ v.v. Không rõ rang là trò chơi, vì không nhất thiết ăn thua giữa hai phe, (tranh cướp) do đó mà thiếu quy tắc rành rành, diễn ra có thể trong đình, có thể trên sân đình, có khi trong hai không gian, nhưng rõ rang có liên quan đến lễ tế trong đình, dù không hề trung tâm của lễ thức ấy. Những vật linh tranh cướp trong lễ hội, sau hội được đem ngâm xuống hồ lấy nước tưới ruộng. Hình ảnh Linga Yoni của người Chăm miền Nam được biểu tượng như hình cối xay lúa (hình 1). Không những trong lễ hội mà hàng ngày, người thập phương đến lễ bái, người ta đều lấy nước mở máng để làm phước lành, may mắn, điều đó giống như Hà Nội, du khách có lệ sờ đầu rùa trong Văn Miếu. Hình 1 Nó là vết tích của những lễ thức đã chìm vào dĩ vãng, đã thoát hẳn khỏi ký ức của con người tham gia lễ hội – trong những thời chưa quá xa. Nói về dòng lễ hội này, vùng Đoài xưa có câu ca: Bơi Đăm rước Gía hội Thầy Vui thì vui vậy không tầy rã La Bơi Đăm là hội bơi chải lớn của làng Đăm tên tục của làng Tây Tựu; rước Gía là đám rước lớn làng Gía tên tục của làng Yên Sở; còn hội Thầy núi Sài làng Thụy Khê, tỉnh Sơn Tây cũ. Song cả ba nội (bơi, rước và hội Thầy) đều không vui, chỉ vui hội rã La. Vậy tại sao chỉ vui rã La – tức là phút rã đám của hội làng La? – làng La Khê Nam tục gọi là làng Nam thuộc huyện Hoài Đức tỉnh Hà Đông cũ. Lâu nay người ta giải thích cho sự vui của rã La, đó là việc cuối lễ hội người ta “sờ soạng nhau” sau đó thì hội giải tán. Xoay quanh việc sờ soạng để người ta nảy ra nhiều tình huống khác nhau trong tiến trình của hội này, bởi do nhãn quan của từng tác giả viết. Nhưng đây là dòng lễ hội hèm tục người đời sau làng ấy chỉ biết làm theo từng động thái, cử chỉ hệt như nếp cũ, làm xong là thôi, cất cái sự hèm đi, không bàn tán, không nói cho ai biết, đợi sang năm mới làm lại. Hèm tục ấy như kiểu làm Đôi đũa bông trên bát cơm cúng người chết, chỉ biết làm đúng mẫu, không cần biết nội dung. Người làng ấy mà còn chỉ biết làm theo phong tục, không biết gì, nhưng người làng khác phỏng đoán nội dung mà nói ra. Người nghiên cứu ngày trước nhờ người làng khác nói ra mà viết thành chuyện Rã La. Theo tư liệu của cụ Toan Ánh làng La có tục thờ thần ăn trộm dâm, do đó lễ hội của làng cũng phải thực hiện theo động thái của vị thần kia. Làng La vào đám trong hai ngày mồng 6 và mồng 7 tháng Giêng âm lịch. Vào chiều mồng 6 dân làng tập trung đông đủ già trẻ, gái trai tại đình làng. Khoảng bắt đầu tối có lễ cáo tế, dâng sớ rất long trọng, vào nửa đêm tiến hành lễ mật tắt đèn, dân làng bắt chước thần mà tiến hành ăn trộm lẫn nhau, cả trong đình và ngoài sân, sau đó thì đèn sáng lại – vì lễ hội này là “hèm” cho nên ai cũng phải đi dự trừ người quá già và trẻ em. Sáng hôm sau tiến hành rước thần ăn trộm, người đi chật cả đường: kiệu bà đi trước, kiệu ông đi sau. sau kiệu bà có đặt cái cối, trước kiệu ông có treo cái chày. Chủ tế đi giữa thỉnh thoảng lấy chày ông đến giã vào cối bà mấy cái, cứ mỗi lần giã xuống lại day day cái chày vào cối mấy day. Đám rước đi từ đình vòng quanh làng rồi trở về đình. Vào chiều tan hội thì có cuộc “lễ thức” rã đám (Rã La). Chủ tế ném đôi Nường ra trước đám hội để cho mọi người tranh cướp, đến độ vật linh Nường dập nát ra từng mảnh. Ai cướp được một mảnh là may mắn cả năm cho bản thân và gia đình, ngược lại ai không cướp được mảnh nào nhưng được dự vào đám hội cướp Nường là vinh dự, may mắn và vui vẻ lắm rồi. Có câu: tả tơi xem hội là vậy, và đó là cái vui của rã La. Người ta tin rằng dự hội cướp vật linh sẽ đem lại sự may mắn cả năm cho bản thân và gia đình. Lễ hội Nường các làng mở vào các ngày chẵn. Làng Đông Kị tỉnh Bắc Ninh mở hội từ ngày 30 tháng Chạp đến 10 tháng Giêng, với nhiều tục cổ và trò vui, trong đó có tục rước Nõ Nường: đi từ miếu (Bà) về đình, rồi từ đình về miếu, do một bô lão dẫn đầu. Bô lão tay trái cầm tay phải cầm Nường, vừa đi vừa hát: Cái sự làm sao cái sự thế vầy Cái sự thế nầy cái sự làm sao Hát xong hai câu ca này, ông lấy “phộc” vào Nường. Hát và làm như thế ba lần rồi nghỉ một lát, sau đó lại hát và làm tiếp. Đoàn người rồng rắn đi sau, cũng theo ông ca hát và đến chữ cuối thì nắm tay trái “phộc” vào bàn tay phải. Cuộc diễn xướng này kéo dài cho đến kết thúc đám rước. Ngoài ra, để làm thuốc phòng bệnh, người ta còn làm bánh trái theo mẫu hình Nường để dùng trong ẩm thực và mở lễ hội vào đầu xuân hàng năm. Chẳng hạn làng Sơn Đồng, huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây có hội múa Mo: dùng gậy bằng gỗ vông “phộc” vào mo nang (cây măng). Hội tổ chức vào ngày mồng 6 tháng 3 âm lịch, trong cỗ cúng thần hoàng làng có bánh cuốn và bánh dầy. Cúng tế xong thì dành một phần bánh đem biếu các làng bên cạnh. Cao dao địa phương có câu: Sơn Đồng có hội múa mo Bánh dầy bánh cuốn đem cho các làng. Những năm được mùa thì hội tổ chức càng sôi nổi. Chiều ngày mồng 6 dân làng tập trung tại đình, trai chưa vợ gái chưa chồng là háo hức nhất. Một ả đào tay phải cầm Nường tay trái cầm hát câu ca quen thuộc như làng Đồng Kị: Cái sự làm sao cái sự thế vầy Cái sự thế nầy cái sự làm sao Hát xong hai câu này thì dùng “phộc” vào Nường. Hát và múa như thế ba lần. Đám người đứng dự hội xung quanh [...]... kết thúc thì vật linh Nường cất lên bàn thờ, hội chuyển sang các hình thức chơi các trò diễn khác Chiều ngày mồng 7 lại diễn trò múa mo và tiến hành như hôm trước Kết thúc trò diễn múa mo, ả đào ném tung đôi Nường ra giữa đám hội để cho mọi người tranh cướp như làng La Khê Theo lời truyền lại, năm nào làng không cử hành lễ hội này thì trong làng sinh ra lắm điều ngang trái: ốm đau, dịch bệnh,... phán là “thô bỉ” HỘI CHEN: Làng Ngà Hoàng (làng Ngà) huyện Võ Giàng – Bắc Ninh có tục đánh chen Hội làng cử hành từ mùng 6 đến rằm tháng giêng Làng thờ hai thần dâm: một nam là xóm Đồng Vành, một nữ là xóm Linh Sơn mỹ nương Làng nằm trên đường cái xuyên tâm từ Bắc Ninh đi Phả Lại, theo các cụ nói về địa lý làng nào vị trí như vậy gái làng thưởng lẳng lơ, nửa làng phía bên trái đường Bắc Ninh Phả Lại... để chen 4 Sau hết, buổi tối hôm rằm tại đình cử hành lễ tế trọng thể, giữa cuộc lễ, đèn tắt hết để trai gái tự do đùa nghịch một lúc lâu rồi lại tiếp tục thắp đèn tế lễ Sau buổi lễ lại có những cặp trai gái dắt nhau tìm những nơi thanh vắng Theo lời các cụ làng Ngà, năm nào không cử hành lễ hội chen thì làng gặp những điều không lành Sau hội chen các cô có quyền kết hôn với chàng trai mà mình chọn,... thể mang về nhà làm kỷ niệm hoặc mang đến để thờ tại đình làng HỘI NÉM: Làng Phù Lưu phủ Từ Sơn – Bắc Ninh hàng năm mở hội xuân vào ngày 13 tháng 1 có tục trai gái đốt pháo ném nhau, gọi là hội ném Sauk hi làm lễ tế thần, dân làng lập đàn cúng Phật sân đình mời một ông sư đọc sớ Khi nghe đọc những chỉ về tai ách nh : “Niên xung nguyệt xung” dân làng đốt một tiếng pháo để làm át những tiếng ấy đi Lúc... gái đã có thai trong kỳ hội muốn lấy chàng trai nào, cậu trai ấy không có quyền từ chối Dân làng Quảng Lâm tin rằng năm nào không cử hành tục trai gái tuổi ngồi chung hát đối trao tình như trên, làng sẽ không được bình yên TỤC NHÚN ĐU: Nhún đu là một trò chơi lúc trai gái gần gũi nhau Trong các hội xuân, hội thu các làng thuộc các huyện Võ Giàng – Yên Phong, Tiên Du – Bắc Ninh, các huyện phía Nam tỉnh... giám khảo gồm các bô lão và quan viên trong làng Họ ngồi trên thềm đình ngắm những đôi trai gái và bắt bẻ nếu như có những cặp vì mải bắt chệch mà bỏ lơi tay ôm nhau Cặp nào bắt được chệch trước là được giải Có năm một đôi ông bà già cũng xin vào thi Nằm trong dòng lễ hội hèm tục này, miền Bắc nước ta ngày xưa nhiều làng có tục mở hội bắt chệch, hoặc hội bắt vịt dưới hồ miền Trung (làng Bích La... trai mang gái mang Nường vừa đi vừa hát những câu khơi gơi Ví dụ trai hát: “Dịch dình dinh, anh có cái yếm lưỡi cày Anh chẳng cho mày, thì để cho ai” Gái hát: “Dịch dình dinh, em có cái vò rượu tăm Em để anh uống anh nằm với em” Đám rước đi quanh lảng rồi trở về đình chuẩn bị tổ chức tranh dành những Nường Nường được treo lên một cành tre, rồi vị bô lão lớn tuổi nhất rung cho Nường rơi... các cô reo cười với nhau Người làng đứng xem cũng cười theo (có thể hội té nước của người Thái Lan là hào quang của hội chen này) Ngày mồng 6 qua, song vẫn còn hội nhưng chỉ để dân làng lễ bái 2 Đến ngày 12 tháng 1 làng lại cử hành lễ tế tại đình thờ thần Đồng Vành Sau buổi tế, có ả đào hát thờ thần Đồng Vành Sau buổi tế, có ả đào hát thờ thần, lúc này trai gái tự do chen lấn đùa nghịch nhau ngay ở. .. hiện, phải làm lễ giao ước cẩn trọng giữa hai bên thì tinh thần của cuộc tranh cướp vật thiêng đó mới thuộc về chủ thuê BẮT CHỆCH TRONG CHUM Làng Văn Trương (phủ Vĩnh Tường, Vĩnh Yên) nay là tỉnh Vĩnh Phúc, mở hội xuân vào mồng 6 tháng giêng âm lịch, thu hút rất đông nhân dân quanh vùng Ca dao có câu: Bỏ con bỏ cháu Chẳng ai bỏ mồng 6 hội Dưng Dưng là tên tục của làng Văn Trương Trong ngày hội có nhiều... tùy bút mục Bàn về âm nhạc đã viết: Đời Lý đời Trần tập tục còn chất phác, còn sử thần Ngô Sĩ Liên phê phán rằng: “Trong yến tiệc, có người đội mo nang, cầm dùi đục làm tửu lệnh thì lại càng thô bỉ lắm” Do hai ông mang tư tưởng của Đạo Khổng, cho nên không hiểu được phong tục về một hiện tượng văn hóa của dân tộc Vì thế, đã có lời nhận xét là “chất phác”, hoặc phê phán là “thô bỉ” HỘI CHEN: Làng Ngà . Văn hóa Nõ Nường : LỄ HỘI NÕ NƯỜNG Ở CÁC LÀNG cuốn Văn hóa Nõ Nường – Dương Đình Minh Sơn Ở nước ta, vùng đồng bằng. cả năm cho bản thân và gia đình. Lễ hội Nõ Nường các làng mở vào các ngày chẵn. Làng Đông Kị tỉnh Bắc Ninh mở hội từ ngày 30 tháng Chạp đến 10 tháng

Ngày đăng: 20/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN