tiểu luận đường lối phát huy văn hóa dân tộc việt nam thông qua giữ gìn bản sắc văn hóa của các lễ hội

18 68 0
tiểu luận đường lối phát huy văn hóa dân tộc việt nam thông qua giữ gìn bản sắc văn hóa của các lễ hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Cơ sở lý thuyết 1.1 Văn hóa gì? Văn hóa tất sản phẩm người, bao gồm hai khía cạnh, khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người trì bền vững trật tự xã hội, văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hoạt động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người hoạt động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Văn hóa có nhiều chức giáo dục, nhận thức, thẩm mĩ, giải trí, v.v Chức giáo dục chức mà văn hóa thơng qua hoạt động, sản phẩm nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, làm cho người có phẩm chất lực theo chuẩn mực xã hội đề Văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định truyền thống văn hóa mà cịn giá trị hoàn thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Nhờ vậy, văn hóa đóng vai trị định việc hồn thành nhân cách người Văn hóa tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại văn hóa trì phát triển sắc dân tộc cầu nối hữu nghị gắn bó dân tộc, gắn kết hệ mục tiêu hướng đến Chân - Thiện - Mỹ Chức nhận thức chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hóa Bởi người khơng có nhận thức khơng thể có hoạt động văn hóa Văn hóa giúp nâng cao trình độ nhận thức người cách phát huy tiềm người Cùng với nhu cầu hiểu biết, người cịn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp cho văn hóa phải có chức Với tư cách khách thể văn hóa, người tiếp nhận chức văn hóa tự lọc theo hướng vươn tới đẹp khắc phục xấu người Các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc… thể rõ chức giải trí văn hóa Sự giải trí hoạt động văn hóa bổ ích, cần thiết, góp phần giúp người lao động sáng tạo có hiệu giúp người phát triển toàn diện 1.2 Lễ hội gì? Lễ hội truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, có từ hàng ngàn năm lịch sử, từ thời khai sinh, lập địa Lễ hội thể lòng tri ân nhân dân với truyền thống chung dân tộc, ôn lại lịch sử ghi nhận cơng đức bậc tiền nhân có cơng dựng nước giữ nước, bảo vệ độc lập dân tộc qua thời kỳ lịch sử Lễ hội mang truyền thống đặc trưng dân tộc, vùng miền; phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, tơn giáo, tính nhân văn vốn có Bên cạnh đó, lễ hội cịn mang tính giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, xây dựng tinh thần đoàn kết cộng đồng Đến với lễ hội, người tham dự trò chơi giải trí, chương trình văn nghệ, nhắc nhở người phải sống có tâm, có đức, cầu mong cho đất nước bình an, thân gia đình may mắn hạnh phúc sống Lễ hội nhắc người sống phải có ý thức văn hóa, có trách nhiệm với địa phương đất nước, đóng góp xây dựng trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử, nơi thờ tự, cơng đức xây dựng cơng trình văn hóa, xã hội, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương… Bời mà lễ hội có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, xây dựng đạo đức lối sống người Lễ hội nước ta đa dạng phong phú, tùy thuộc vào dân tộc, vùng miền, đặc trưng riêng địa phương… Mỗi nơi lại có nội dung cách tổ chức khác nhau, nhìn chung lễ hội có hai phần: phần “lễ” phần “hội” Phần “lễ” lý tổ chức lễ hội, ôn lại truyền thống lịch sử, công lao bậc tiền nhân (bao gồm: lễ thánh, lễ thần, lễ phật, lễ danh nhân mà địa phương thờ phụng v.v…) Nhiều nơi gắn “tế” với “lễ” hình thức khác dâng hương, dâng lễ vật, đồ thờ phụng, vàng mã… Tổ chức phần lễ thường quyền địa phương, ban quản lý lễ hội dịng họ, đại diện người có chức sắc, có uy tín, già làng, trưởng tham gia ban tổ chức Phần “hội” điều hành người chủ lễ, tổ chức trò chơi dân gian, đặc trưng dân tộc, vùng miền, địa phương Gắn với trò chơi dân gian phần ”hội” có hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, lao động sản xuất, sinh hoạt đời sống truyền thống địa phương Trên phạm vi toàn quốc có nhiều loại lễ hội, song phân số loại lễ hội sau: Lễ hội chùa, đền, đình; lễ hội dân gian địa phương; lễ hội dân tộc thiểu số; lễ hội tôn giáo; lễ hội công đức bậc tiền nhân gắn với kiện lịch sử, trị, văn hóa đất nước, địa phương… Mỗi lễ hội có nét đặc thù riêng cách tổ chức khác nhau, mục đích chung lễ hội nước ta dựa nguyên tắc chung ý nguyện người dân, bảo đảm nét văn hóa truyền thống dân tộc địa phương, ghi nhận công lao học tập truyền thống bậc tiền nhân lịch sử, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm người đất nước nói chung, địa phương nói riêng, cầu mong cho dân giàu nước mạnh, cá nhân gia đình điều tốt lành hạnh phúc 1.3 Quan điểm Đảng phát triển xây dựng văn hóa Trong năm 1943 – 1954: Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Võng La (Đông Anh, Hà Nội) thơng qua Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa mặt trận (kinh tế, trị, văn hóa) cách mạng Việt Nam đề ba nguyên tắc văn hóa mới: Dân tộc hóa (chống lại ảnh hưởng nơ dịch thuộc địa), Đại chúng hóa (chống lại chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản lại xa rời quần chúng), Khoa học hóa (chống lại tất làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học) Nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc hình thức, dân chủ nội dung Có thể coi Đề cương văn hóa Việt Nam Tuyên ngôn, Cương lĩnh Đảng văn hóa trước Cách mạng tháng Tám mà ảnh hưởng cịn tác động sâu rộng đến sau Ngày 3/9/1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa Một là, với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt Hồ Chí Minh nói: dân tộc dốt dân tộc yếu, mà chín mươi phần trăm đồng bào mù chữ; vậy, đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ Hai là, chế độ thực dân hủ hóa dân tộc Việt Nam thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham thói xấu khác Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân ta, làm cho dân tộc ta trở thành dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực cần, kiệm, liêm, Như vậy, nhiệm vụ xây dựng văn hóa nước Việt Nam độc lập là: chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân Đây nhiệm vụ khiêm tốn lại vĩ đại tầm nhìn, độ xác tính thời Trong năm 1955 – 1986: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa hình thành Đại hội lần thứ III Đảng (1960) mà điểm cốt lõi chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học, kỹ thuật chủ trương xây dựng phát triển văn hóa mới, người Mục tiêu làm cho nhân dân nạn mù chữ thói hư tật xấu xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày cao, có hiểu biết cần thiết khoa học, kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất văn hóa Đại hội IV Đại hội V Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa Đại hội III, xác định văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân Nhiệm vụ văn hóa quan trọng giai đoạn tiến hành cải cách giáo dục nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản tàn dư tư tưởng phong kiến, phê phán tư tưởng tiểu tư sản, xóa bỏ ảnh hưởng tư tưởng, văn hóa thực dân miền Nam Từ Đại hội VI đến Đại hội XII, Đảng ta hình thành bước nhận thức đặc trưng văn hóa mà cần xây dựng; chức năng, vai trò, vị trí văn hóa phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Nghị Trung ương khóa XI (tháng 5/2014) nêu mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, quan điểm nhiệm vụ, giải pháp xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Trong đó, bật xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Tiên tiến yêu nước tiến với nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người Tiên tiến khơng nội dung, tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc Đó lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống… Bản sắc dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Bản sắc dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật… thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc Hệ giá trị nhân dân quan tâm, niềm tin mà nhân dân cho thiêng liêng, bất khả xâm phạm Khi chuyển thành chuẩn mực xã hội, định hướng cho chọn lựa hành động cá nhân cộng đồng Vì vậy, sở tinh thần cho ổn định xã hội vững vàng chế độ Để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương vừa bảo vệ sắc dân tộc vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam đương đại Xây dựng Việt Nam thành địa giao lưu văn hóa khu vực quốc tế Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán lề thói cũ Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hịa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Hơn 50 dân tộc đất nước ta có giá trị sắc văn hóa riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hóa Việt Nam thống củng cố thống dân tộc Thực trạng vấn đề 2.1 Vai trị lễ hội việc gìn giữ văn hoá dân tộc Việt Nam 2.1.1 Tổng quan lễ hội Việt Nam Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đời phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, lễ hội gắn bó với sống người dân, cư dân nơng nghiệp sống với nghề trồng lúa nước, vịng quay thiên nhiên mùa vụ hình thành tâm thức người nhu cầu tâm linh mà lễ hội nơi thỏa mãn nhu cầu tâm linh họ Trong nhận thức người dân Việt Nam, lễ hội không thành tố văn hóa gắn bó vơ thân thiết thiêng liêng, mãnh liệt gần gũi mà cịn thành tố có tính chất tổng hợp thành tố: tín ngưỡng, tơn giáo, nghệ thuật biểu diễn dân gian… Hiện nước ta có nhiều loại lễ hội, bên cạnh lễ hội cổ truyền cịn có Lễ hội mới, (lễ hội đại, gắn với kiện lịch sử đại, cách mạng), lễ hội kiện (gắn với du lịch quảng bá du lịch, Lễ hội nhân kỷ niệm năm chẵn thành lập thành phố, tỉnh, huyện)…, lễ hội cổ truyền thống có số lượng nhiều (khoảng 7000 lễ hội tổng số gần 9000 lễ hội), phạm vi phân bố rộng (cả nông thôn, đô thị, vùng núi dân tộc), có lịch sử lâu đời Người ta phân loại lễ hội cổ truyền theo thời gian mùa năm, quan trọng mùa xuân, mùa thu (xuân thu nhị kỳ), phân chia theo phạm vi lớn nhỏ: Lễ hội làng, lễ hội vùng, lễ hội quốc gia Phân loại theo tính chất lễ hội: Lễ hội nghề nghiệp (nông, ngư, nghề buôn…), lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, người có cơng với q hương, đất nước, lễ hội gắn với tơn giáo tín ngưỡng cụ thể lễ hội Phật, Kitơ, Tín ngưỡng dân gian… Lễ hội cổ truyền sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống tính phức hợp, tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm gần tất phương diện khác đời sống xã hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết xã hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu…), thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán… Khơng có sinh hoạt văn hóa truyền thống nước ta lại sánh với lễ hội cổ truyền, chứa đựng đặc tính vừa đa dạng vừa nguyên hợp 2.1.2 Vai trò lễ hội a Hoạt động hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhân dân Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa nhân dân vùng làng đô thị Trong lễ hội, nhân dân địa phương đứng tổ chức, sáng tạo, truyền từ hệ đến hệ khác tái lại văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa thiêng liêng tâm linh Do vậy, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc Đặc biệt “thời điểm mạnh” lễ hội, mà tất người chan hịa khơng khí thiêng liêng, hứng khởi cách biệt xã hội cá nhân ngày thường dường xố nhồ, người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố Điều có phần đối lập với đời sống thường nhật xã hội phát triển, mà phân công lao động xã hội chun mơn hố, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá người phần tách biệt Đấy chưa kể xã hội định, lớp người có đặc quyền có tham vọng “cướp đoạt” sáng tạo văn hoá cộng đồng để phục vụ cho lợi ích riêng Đến nhu cầu giao tiếp với thần linh người tập trung vào lớp người có “khả đặc biệt” Như vậy, người, đứng từ góc độ quảng đại quần chúng, khơng cịn thực chủ thể trình sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố cách bình đẳng Xu hướng phần xói mịn tinh thần nhân văn hố, làm tha hố thân người Do vậy, người xã hội đại, với xu hướng dân chủ hoá kinh tế, xã hội diễn trình dân chủ hố văn hố Chính văn hố truyền thống, có lễ hội cổ truyền mơi trường tiềm ẩn nhân tố dân chủ sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá b Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng miền, dân tộc Lễ hội khơng gương phản chiếu văn hoá dân tộc, mà cịn mơi trường bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Cuộc sống người Việt Nam lúc ngày hội, mà chu kỳ năm, với bao ngày tháng nhọc nhằn, vất vả, lo âu, để “xuân thu nhị kỳ”, “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, sống nơi thôn quê vốn tĩnh lặng vang dậy tiếng trống chiêng, người người tụ hội nơi đình chùa mở hội Nơi đó, người hoá thân thành văn hoá, văn hoá làm biến đổi người, “bảo tàng sống” văn hoá dân tộc hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác Tôi nhiều lần tự hỏi, khơng có nghi lễ hội hè điệu dân ca quan họ, hát xoan ; điệu múa xanh tiền, đĩ đánh bồng, múa rồng, múa lân ; hình thức sân khấu chèo, hát bội, rối nước, cải lương ; trò chơi, trò diễn: Đánh cờ người, chọi gà, chơi đu, đánh vật, bơi trải, đánh phết, trị trám đời trì lịng dân tộc suốt hàng nghìn năm qua Và dân tộc văn hố dân tộc đâu, đâu, sao? Đã nói làng xã Việt Nam nơi hình thành, bảo tồn, sản sinh văn hoá truyền thống dân tộc hồn cảnh bị xâm lược đồng hố Trong làng xã nghèo nàn ấy, ngơi đình mái chùa, đền với lễ hội với “xuân thu nhị kỳ” tâm điểm nơi văn hố Khơng có làng xã Việt Nam khơng có văn hố Việt Nam Điều quan trọng điều kiện xã hội cơng nghiệp hố, đại hố tồn cầu hố nay, mà nghiệp bảo tồn, làm giàu phát huy văn hoá truyền thống dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã lễ hội Việt Nam lại gánh phần trách nhiệm nơi bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hố dân tộc c Tri ân cơng đức Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh phận hữu cơ; nguồn cội cộng đồng dân tộc, đất nước, xóm làng, tổ tiên, nguồn cội văn hoá Hơn nữa, hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam - “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, lễ hội gắn với hành hương - du lịch Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hố, tồn cầu hóa, người bừng tỉnh tình trạng tách rời thân với tự nhiên, mơi trường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo bị mai Chính mơi trường tự nhiên xã hội vậy, hết người có nhu cầu hướng về, tìm lại nguồn cội tự nhiên mình, hồ vào với mơi trường thiên nhiên; trở về, tìm lại khẳng định nguồn gốc cộng đồng sắc văn hố chung văn hố nhân loại Chính văn hố truyền thống, có lễ hội cổ truyền biểu tượng, đáp ứng nhu cầu xúc Đó tính nhân bền vững sâu sắc lễ hội đáp ứng nhu cầu người thời đại 2.1.3 Đánh giá chung tình hình lễ hội Việt Nam Để bảo vệ phát huy giá trị, vai trò to lớn lễ hội, năm gần đây, công tác quản lý tổ chức lễ hội thực nghiêm quy định quản lý tổ chức lễ hội của Đảng Nhà nước Lễ hội quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã đảm bảo an ninh trật tự Nhiều lễ hội có chuyển biến tích cực, khắc phục nhiều hạn chế, tồn mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành ấn phẩm trái quy định Do phát huy vai trò chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua cơng đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho tôn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi công cộng 10 Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Đồng thời sinh hoạt lễ hội truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo Một số lễ hội tổ chức với quy mô ngày lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt động, địa phương dựa vào nội lực chính, nhiều lễ hội chinh phục du khách, tôn vinh di sản, nâng cao uy tín thương hiệu du lịch hấp dẫn địa phương Thông qua tổ chức lễ hội huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, phần lớn kinh phí tổ chức lễ hội (đặc biệt lễ hội dân gian) nhân dân du khách thập phương tự nguyện đóng góp Trong nhiều lễ hội, nhân dân đóng góp nguồn kinh phí lớn tính tiền tỷ để trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống Tuy nhiên, bên cạnh cải thiện công tác quản lý, tổ chức lễ hội Đảng Nhà nước chung tay, góp sức nhân dân, cịn bất cập tồn công tác quản lý, tổ chức ý thức chưa tốt phận người dân du khách Trình độ quản lý, đạo tổ chức hoạt động lễ hội cán văn hóa cở người trực tiếp quản lý di tích điều hành lễ hội cịn hạn chế Một số lễ hội cịn có biểu lãng phí, ngồi cịn xuất hiện tượng bói tốn, lên đồng, cờ bạc, xem tướng số, tử vi làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội Sự bùng nổ nhu cầu tham gia lễ hội đông đảo nhân dân dẫn đến tình trạng lộn xộn, chen lấn xơ đẩy khơng kiểm sốt số lễ hội lớn vào dịp đầu xuân lễ hội đền Trần, lễ hội đền Sóc, lễ hội chùa Hương… 2.2 Thực trạng vấn đề đặt văn hóa lễ hội 2.2.1 Mặt trái hoạt động thiếu tính văn hóa lễ hội Trong trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần buông lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hóa - xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu 11 quy định cụ thể Nhà nước lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng phản cảm xã hội Đầu tiên, thấy hình thức lễ lạt tốn kém, rườm rà có xu hướng phục hồi Những nhận thức lệch lạc dẫn đến hành động khiến xã hội phải “phàn nàn” nhiều nhét tiền lên tay tượng Phật, đặt tiền lẻ không lên nơi quy định mà vị trí bàn thờ, bệ tượng, chuông, khánh, giếng nước… Đồ hàng mã (voi, ngựa, hình nhân mạng, xe cộ, nhà cửa, điện thoại, vv.) làm to to đồ thật; tiền vàng mã chất đống chờ tiêu hóa, kim ngân, v.v…Dịch vụ sắm lễ, đội lễ, khấn thuê trở nên phổ biến công khai trở thành dịch vụ ăn khách Xin xăm, xóc thẻ, giải quẻ thẻ tượng không gặp di tích kỳ lễ hội Điều này, biểu thương mại hóa lễ hội Nó thể mong muốn mua bán mặc tận tay với thần linh Bên cạnh đó, nhiều địa phương cịn hủ tục lạc hậu diễn lễ hội gây xúc dư luận tập tục chém lợn làng Ném Thượng (Bắc Ninh), đập đầu trâu lễ hội Cầu trâu (Phú Thọ), cướp phết lễ hội Phết (Tam Nông, Phú Thọ), cướp lộc Hội Gióng (Sóc Sơn, Hà Nội) Chém lợn hay đập đầu trâu lễ hội có yếu tố hiến sinh Nếu đứng từ phía nhà nghiên cứu văn hóa, tập tục gắn lâu đời với người dân ngày nay, khơng cịn nằm cộng đồng nhỏ mà mở rộng việc khơng cịn phù hợp Đó hoạt động có tính chất bạo lực, gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý người xem đặc biệt trẻ em Nhiều nhà khoa học ủng hộ quan điểm: cần bảo tồn lễ hội dân gian phải có chọn lọc để phát huy mặt tích cực, đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu; lễ hội khơng phải bất biến mà điều chỉnh phù hợp với thời đại 2.2.2 Trục lợi từ hoạt động tâm linh Các nghi lễ, tín ngưỡng hoạt động khơng thể thiếu lễ hội truyền thống thể nét đẹp văn hoá tâm linh người Việt Những hoạt động xem bữa ăn tinh thần tổ chức năm văn hố tâm linh có vị trí quan trọng lòng người Việt Các nghi lễ thờ cúng vị thần, vật phẩm may mắn hay hoạt động bói tốn thu hút ý nhiều người lễ hội nói riêng người Việt nói chung Hiểu điều này, nhiều cá nhân nhóm cá nhân 12 lợi dụng thời lòng tin người tham gia lễ hội để trục lợi cá nhân nhiều hình thức khiến cho nét đẹp văn hố tâm linh bị bóp méo để lại nhiều hậu khơng đáng có Trục lợi tâm linh từ lâu khơng cịn vấn đề mới, nhiên tượng xảy nhiều lễ hội việc trục lợi dễ dàng chúng đánh thẳng vào tâm lý, dựa lòng tin vốn có người dân Hành động hiểu hoạt động lừa dối nghi thức, bói tốn vật phẩm gắn mác may mắn, đem lại tài lộc đoán trước tương lai lường trước rủi ro Trong năm gần đây, tượng xảy nhiều lễ hội lớn lễ hội Chùa Hương, ấn đền Trần khiến nhiều quan chức phải vào để kiểm soát ngăn chặn hành vi Các đối tượng tổ chức nghi lễ chiêu trò lễ hội bán vật phẩm vòng tay, thẻ “may mắn” với mức giá họ định thường cao họ hiểu tâm lý không tiếc chút tiền để đổi lấy may mắn, tài lộc người Việt Cụ thể ngày 20 tháng 02 năm 2019, người lập tự dựng lên điểm tham quan "Động Suối Tiên" dò hỏi “con mồi” chuyện mồ mả, tình duyên, Nếu thấy khách có mong muốn điều gì, nhóm dụ khách đóng 360 nghìn đồng 120 nghìn đồng để làm lễ chùa, giúp "tín chủ" cầu ý muốn lừa hàng chục triệu đồng Những hoạt động trục lợi mặt kinh tế người dân trả cho thứ không đem lại giá trị mà cịn làm thay đổi phần quan niệm suy nghĩ họ Sự phổ biến phi vụ lừa đảo khiến cho người bị lừa có lịng tin sai lệch ngược lại ý nghĩa văn hố tín ngưỡng vốn nét đẹp tinh thần người Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động đưa lên truyền thơng, vơ hình chung làm giảm lịng tin người dân hoạt động mang giá trị văn hố thực Đó hệ lụy thực đáng buồn, điều tốt đẹp tâm linh bị biến tướng không lên án Văn hóa tinh thần vốn thứ cao, đáng trân trọng nên giữ gìn với ý nghĩa tưởng nhớ văn hóa nghìn năm dân tộc, để nhớ tới ông bà tổ tiên nguồn cội thấy tự hào Vấn đề cần chịu trách nhiệm từ nhiều bên khách tham quan cần có cân nhắc trước “dịch vụ” khơng thống đề phịng với lời mời chào hấp dẫn việc may mắn phúc lợi Quan trọng quan tâm sát từ phía quyền để ngăn chặn hành vi làm suy giảm văn hoá tâm linh đẹp đẽ dân tộc 13 Kiến nghị giải pháp 3.1 Phát huy mặt tích cực lễ hội Lễ hội - cầu nối khứ với tại, nơi lưu giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp cha ông Lễ hội vốn sợi dây gắn kết cộng đồng, tạo dựng khơng gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng để tưởng nhớ công ơn cha ông Bởi vậy, nhiệm vụ công dân nói riêng đất nước nói chung có trách nhiệm việc phát huy gìn giữ giá trị tốt đẹp 3.1.1 Định hướng cho người giá trị lễ hội Mọi người ngày hiểu sai giá trị truyền thống lễ hội ví dụ nêu tên người công đức loa, tin tiền tài, danh vọng, Những giá trị truyền thống, giá trị tinh thần, giá trị văn hóa gắn với giá trị vật chất làm biến tướng giá trị cốt lõi Bởi vậy, cần phải định hướng lại nhận thức người dân, đưa lễ hội trở với giá trị truyền thống Những người trưởng thành gia đình ơng, bà, bố, mẹ có trách nhiệm định hướng, giải thích cho con, cho cháu nét đẹp lễ hội, mục đích lễ hội Để dạy bảo cho cháu hiểu đúng, ông, bà, bố, mẹ phải tự giác nâng cao nhận thức Chỉ hiểu giá trị lễ hội người dân phát huy mặt tích cực lễ hội Mỗi cá nhân tốt làm nên xã hội tốt Các cấp quyền phải có trách nhiệm việc giúp người nhận thức giá trị lễ hội Ví dụ tận dụng phương tiện truyền thông mạng xã hội, kênh tin tức, thời để định hướng cho người 3.1.2 Kết hợp cách quảng bá giá trị lễ hội với phát triển công nghệ thời 4.0 Nhờ vào phát triển công nghệ, quảng bá giá trị truyền thống lễ hội tảng khác nhau, đặc biệt với bạn bè quốc tế Những bạn trẻ động, sáng tạo am hiểu cơng nghệ thiết kế trang web, video độc đáo ấn tượng để quảng bá lễ hội Kết hợp với người tiếng youtuber có ảnh hưởng để quảng bá hình ảnh, giá trị lễ hội với người Tuy nhiên kết hợp với công nghệ, phải đảm bảo giá trị truyền thống, để công nghệ làm lấn át giá trị văn hóa Phải hiểu công nghệ để làm bật giá trị văn hóa 14 3.1.3 Tăng kết nối lễ hội với người Tổ chức thi trước thềm lễ hội ví dụ thi ảnh “Những khoảnh khắc ấn tượng lễ hội bạn”, “Cảm nghĩ bạn nét đẹp lễ hội”, “Lễ hội với du khách nước ngồi” Người Việt Nam thường bị ảnh hưởng hiệu ứng đám đông nhờ việc tổ chức thi, giá trị tốt đẹp lan tỏa nhiều người, đồng thời giúp người nhận trách nhiệm việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống lễ hội phải đẩy lùi mặt tiêu cực 3.1.4 Tận dụng sức trẻ sáng tạo hệ trẻ Có câu nói: “Đâu cần niên có, việc khó có niên” Thanh niên thời động sáng tạo, họ ln sẵn sàng đóng góp phục vụ Tổ quốc cần Vì tạo phong trào “Ý tưởng niên việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống lễ hội” 3.2 Cải thiện tình trạng suy giảm giá trị văn hóa lễ hội Nước ta thời kỳ hội nhập, trước tác động kinh tế thị trường, giao lưu hợp tác quốc tế, người dân có hội tiếp cận nhiều thông tin hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Đặc biệt, mà ranh giới văn hóa thị nơng thơn, truyền thống đại trở nên mờ nhạt, tác động diễn ngày mạnh mẽ Tác động kinh tế thị trường dẫn đến nhận thức sai lệch mục đích tổ chức lễ hội, xuất tư tưởng trục lợi, coi lễ hội thương phẩm để mưu cầu lợi nhuận Yếu tố kinh tế, thương mại thâm nhập vào hầu hết lễ hội Người dân làm khu công nghiệp, buôn bán, môi giới, dịch vụ… ngày nhiều, điều làm thay đổi lối sống cách nghĩ khiến lễ hội trở nên thực dụng với toan tính cá nhân Điều làm cân giá trị cộng đồng lễ hội, làm cho giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống đạo đức, sắc văn hóa lễ hội bị phai mờ Từ nhận thấy, thách thức việc bảo tồn lễ hội truyền thống Việt Nam nhiều điểm cần bàn luận, hạn chế bất cập tổ chức quản lý ngun nhân Bên cạnh đó, cơng tác tra, kiểm tra chưa tiến hành thường xuyên, chưa kịp thời phát điều chỉnh vấn đề phát sinh Việc xử lý vi phạm quy định tổ chức lễ hội truyền thống chưa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn, nên kết tra, kiểm tra hạn 15 chế Đặc biệt, nhận thức người dân nguyên nhân sâu xa dẫn đến ứng xử với lễ hội truyền thống Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống thực cịn nhiều hạn chế Từ dẫn tới thái độ thiếu ý thức phận người dân tham gia phục vụ lễ hội, thực nếp sống văn minh, giao tiếp ứng xử, vệ sinh mơi trường Nhưng có lẽ, cốt lõi làm cho thay đổi lễ hội ngày người cịn tin vào điều thiêng liêng, kéo theo tham dự lễ hội người dân thưa dần Xã hội phát triển với tốc độ nhanh, người ta có nhu cầu đến với hệ thống giá trị tín ngưỡng để tìm cân tâm lý cho Nhưng, đứt gãy q lâu, lại hẳn phần kiến thức, hiểu biết chuẩn văn hóa, tín ngưỡng kèm lễ hội xưa Để cải thiện thực trạng suy thoái giá trị văn hóa nơi lễ hội truyền thống, số giải pháp đề xuất để cải thiện điều chỉnh sau: Một là, thắt chặt quản lý lễ hội địa phương Ban hành nhanh chóng đầy đủ nghị định, thông tư hướng dẫn thực quản lý lĩnh vực văn hóa nói chung lễ hội truyền thống nói riêng Bên cạnh đó, nên điều chỉnh bổ sung văn quản lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn đời sống nhân dân Minh bạch quản lý sử dụng kinh phí tổ chức lễ hội truyền thống nguồn thu từ công đức dịch vụ lễ hội Hai là, thực tiến hành tra, kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời điều chỉnh vấn đề phát sinh tổ chức lễ hội truyền thống Cũng cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định lễ hội Ba là, nhà văn hóa, quan ngơn luận, truyền thơng nhà quản lý có trách nhiệm, cần phải cung cấp nhiều thông tin hơn, thông tin xác cho xã hội, cho người lễ; tuyên truyền, giáo dục mặt văn hóa, lịch sử người lễ, khơi dậy giá trị nhân văn, hướng thiện, không chạy theo lợi ích vật chất lễ hội Ngồi ra, với việc quảng bá lễ hội hoạt động, cần cẩn trọng, tránh cho nhiều người hiểu sai ý nghĩa, giá trị lễ hội, hoạt động Nếu khơng, lại gây hoang tưởng, ảo tưởng tư tín ngưỡng 16 Lễ hội nét văn hóa đẹp tinh hoa dân tộc lưu truyền qua hệ cha anh Việc gìn giữ nét tinh hoa cần thiết cấp bách để bảo lưu giá trị văn hóa mang sắc dân tộc nước Việt ngàn năm văn hiến 3.3 Nâng cao nhận thức giới trẻ việc phát huy văn hố dân tộc Trong thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa, việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, yêu cầu đặt cần có biện pháp nâng cao nhận thức bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc, hướng tới tồn dân, đặc biệt trọng tới giới trẻ Thanh niên Việt Nam tương lai tổ quốc, trực tiếp đóng góp chủ yếu vào cơng kiến thiết đất nước tại, đồng thời ảnh hưởng đến hệ tương lai Thế hệ trẻ đối tượng tiếp xúc nhiều với sóng du nhập văn hóa từ nước ngồi Vì vậy, việc nâng cao nhận thức văn hóa dân tộc tập trung hướng tới hệ trẻ định hướng mang tính triệt để, lâu dài đảm bảo tập trung, hiệu quả, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thế hệ trẻ sinh lớn lên thời kỳ bùng nổ công nghệ, nơi tin tức từ khắp nơi giới cập nhật hàng ngày, chưa việc tiếp cận giới trở nên dễ dàng đến Hội nhập công nghệ giúp người trẻ khám phá văn hóa phong tục, tiếp thu làm chủ tri thức đại Bên cạnh đó, có hạn chế cần nhìn nhận điều chỉnh kịp thời Thứ nhất, nhiều người trẻ có xu hướng xa rời, văn hóa truyền thống dân tộc thật khó bắt gặp khơng gian giới trẻ có hát dân ca, hoạt động tơn vinh giá trị văn hóa dân tộc có số lượng hạn chế chủ yếu quan nhà nước tổ chức, giới trẻ chưa tự nguyện, có lẽ họ chưa thực thấu hiểu trân trọng giá trị Thứ hai, nhiều người trẻ có văn hóa sính ngoại, hâm mộ thái q nét văn hóa từ nước ngồi, du nhập văn hóa mâu thuẫn với phong mỹ tục dân tộc Thứ ba, thịnh hành văn hóa lai căng, biến dạng, không làm biến dạng văn hóa truyền thống, mà cịn nguy cho văn hóa Việt tương lai Thái độ chưa đắn hệ trẻ gìn giữ phát huy văn hóa dân tộc đến từ nhiều nguyên nhân Công giáo dục, lan tỏa giá trị truyền thống chưa thực trọng Giáo dục thống nhà trường chưa đề cập tới nội dung này, phương tiện truyền thông TV, báo chí, ln ngập tràn ấn phẩm, tin tức văn hóa nước ngồi chưa trọng tới văn hóa người Việt Một nguyên nhân khác cách lan tỏa, giới thiệu văn hóa chưa thu hút giới trẻ, văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều giá trị tốt đẹp lại chưa tìm 17 hướng hài hòa phát triển đời sống đại Bên cạnh ý thức thân người trẻ, tồn cách sống dễ dàng, chưa sàng lọc chưa ý thức văn hóa Việt Nam Để giải vấn đề trên, đưa văn hóa Việt Nam giới trẻ tiếp nhận, bảo tồn phát triển, cần thực đồng nhiều biện pháp Trước hết công tác tuyên truyền, khiến giới trẻ hiểu, yêu mến tự hào văn hóa Việt Nam Các lễ hội, nét đẹp hoạt động cần đẩy mạnh truyền thông tảng online, nơi mà bạn sẵn sàng dành nhiều thời gian để tìm hiểu, hình thức chi phí thấp đem lại hiệu cao, từ đó, hấp dẫn giới trẻ, khiến bạn tham gia vào hoạt động lễ hội dân tộc Song song với đó, cần đa dạng hóa hình thức tham gia, khuyến khích tham gia vào cơng tác tổ chức, tự tìm hiểu xây dựng giúp thành viên hiểu sâu sắc văn hóa lễ hội lễ hội tổ chức có nét trẻ trung lạ hấp dẫn bạn trẻ khác Đoàn niên, Hội sinh viên Việt Nam cần có nhiều sân chơi bổ ích, hấp dẫn, giúp bạn trẻ tìm hiểu lan tỏa giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Bên cạnh gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa nước, thời kỳ hội nhập đem lại cho ta hội việc quảng bá văn hóa dân tộc giới, mà hệ tiên phong thực điều khơng khác hệ trẻ Các quan đồn thể cần tạo điều kiện, khuyến khích hoạt động giao lưu văn hóa, quảng bá văn hóa Việt Nam khắp năm châu, hoạt động bật cần động viên, khích lệ kịp thời Nâng cao nhận thức giới trẻ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc việc làm cần trọng Trong thời kỳ hội nhập bùng nổ cơng nghệ, cần có giải pháp đổi mới, kịp thời, mang lại thay đổi tích cực, giúp cho hệ trẻ hôm thêm yêu, tự hào văn hóa dân tộc, từ hướng tới thay đổi tích cực, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 18 KẾT LUẬN Song song với việc phát triển kinh tế, giải vấn đề trị, xã hội việc thiết lập giữ gìn văn hóa đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ vô quan trọng công dựng xây đất nước Việt Nam tiến tới “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nền văn hóa đất nước ta, giá trị truyền thống quý giá lưu giữ, phát triển thông qua hoạt động bảo tồn mà đóng vai trị khơng nhỏ hoạt động ấy, việc tổ chức lễ hội đậm đà sắc văn hóa, giúp phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, đứng trước yêu cầu phải bảo vệ, phát huy phát triển giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống dân tộc, quốc gia bối cảnh đặc điểm giới đại, việc gìn giữ sắc dân tộc lễ hội có thuận lợi, đối diện với nhiều vấn đề, việc suy giảm tính văn hóa lễ hội, hay vấn đề trục lợi từ hoạt động tâm linh Để giải vấn đề đó, trước hết, ta cần tiếp tục phát huy mặt tích cực lễ hội Những điểm làm tốt hoạt động tổ chức tham gia lễ hội cần củng cố thêm, đồng thời, cần biện pháp nhằm trực tiếp cải thiện thực trạng suy giảm giá trị văn hóa lễ hội như: thắt chặt quản lý, cấp phép tổ chức lễ hội; thường xuyên kiểm tra để đảm bảo lễ hội tiến hành quy định xử lý nghiêm minh trường hợp sai phạm Để trì lâu dài tinh thần bảo vệ văn hóa dân tộc đó, cần nâng cao nhận thức giới trẻ việc phát huy văn hoá dân tộc, việc bảo tồn giá trị truyền thống, sắc Việt Nam thông qua lễ hội Việc bảo vệ phát triển văn hóa nước ta không nhiệm vụ cấp lãnh đạo, nhà chức trách, mà trách nhiệm người dân, toàn xã hội Chỉ toàn thể nhân dân có nhận thức rõ ràng, đồn kết đồng lịng góp phần hành động để giữ gìn giá trị quý báu tiếp truyền lại từ bao hệ ông cha, xây dựng phát huy thành cơng văn hóa dân tộc Để đất nước ta xứng đáng đất nước “nghìn năm văn hiến”, mang hồn cốt dân tộc, sắc đậm đà mà hài hịa sóng thời đại 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Trung ương, 2014 Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước [online] Tại: Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017 Giáo trình: Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam,NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Nguyễn Hồng Chương, 2020 Lễ hội vấn đề đặt quản lý lễ hội [online] Tại: Dương Phú Hiệp, 2010 Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Khoa học xã hội việt nam, s Bảo Khánh, 2020 Bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội [Online] Tại: Phạm Văn Linh, 2019 Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc [online] Tại: Tuyết Mai, 2010 Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội [Online] Tại: Linh Nhi, 2019 Xử lý người lợi dụng mê tín dị đoan lừa đảo chùa Hương [online] Tại: 20 ... thống dân tộc Thực trạng vấn đề 2.1 Vai trò lễ hội việc gìn giữ văn hố dân tộc Việt Nam 2.1.1 Tổng quan lễ hội Việt Nam Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đời phát triển xã hội loài... văn hóa mang sắc dân tộc nước Việt ngàn năm văn hiến 3.3 Nâng cao nhận thức giới trẻ việc phát huy văn hoá dân tộc Trong thời kỳ hội nhập, tồn cầu hóa, việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Việt. .. xã hội, nâng cao đời sống vật chất văn hóa Đại hội IV Đại hội V Đảng tiếp tục đường lối phát triển văn hóa Đại hội III, xác định văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc,

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:02