tài sản nợ
TÀI SẢN NỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG OCEANBANK I. KHÁI NIỆM TÀI SẢN NỢ Tài sản nợ là các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo Tài sản nợ = Tổng tài sản – Vốn chủ sở hữu II. THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ 1. Tiền gửi - Tiền gửi không kì hạn : Là loại tiền gửi mà người gửi tiền được quyền rút tiền bất cứ lúc nào trong thời gian ngân hàng làm việc với mục đích thu lãi mà để phục vụ cho nhu cầu giao dịch thanh toán - Tiền gửi vãng lãi : Là loại tiền gửi không kì hạn, chủ tài khoản cũng được sử dụng để giao dịch thanh toán như tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên nó có sự khác biệt với tiền gửi không kì hạn là chủ tài khoản có thể thực hiện vượt quá số dư tài khoản tiền gửi của mình thông qua kỹ thuật cho vay Thấu chi. - Tiền gửi có kỳ hạn : + Đây là loại tiền gửi mà chủ sở hữu chỉ có thể rút tiền khi đến hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng và được hưởng lãi suất cao. + Người gửi tiền gửi định kì nhằm mục đích hưởng lãi và không sử dụng tài khoản để giao dịch, thanh toán. BẢNG LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Tiền tệ Hình thức huy động Kỳ hạn Đối tượng Lãi suất VND Tiền gửi 1 hoặc 2 tuần Doanh nghiệp 1.20% VND Tiền gửi 1 tháng Doanh nghiệp 6.80 % VND Tiền gửi 2 tháng Doanh nghiệp 6.80 % VND Tiền gửi 3 tháng Doanh nghiệp 6.80 % VND Tiền gửi 6 tháng Doanh nghiệp 7.00 % VND Tiền gửi 9 tháng Doanh nghiệp 7.00 % VND Tiền gửi 12 tháng Doanh nghiệp 7.80 % VND Tiền gửi 24 tháng Doanh nghiệp 7.80 % - Tiền gửi tiết kiệm : Là loại tiền gửi để dành của dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi. Bao gồm các hình thức: + TGTK không kỳ hạn + TGTK có kỳ hạn BẢNG LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN NĂM 2013 Tiền tệ Hình thức huy động Kỳ hạn Đối tượng Lãi suất VND Tiết kiệm 1 tháng Cá nhân 7.00 % VND Tiết kiệm 2 tháng Cá nhân 7.00 % VND Tiết kiệm 3 tháng Cá nhân 7.00 % VND Tiết kiệm 6 tháng Cá nhân 7.50 % VND Tiết kiệm 9 tháng Cá nhân 7.50 % VND Tiết kiệm 12 tháng Cá nhân 8.50 % VND Tiết kiệm 18 tháng Cá nhân 8.50 % VND Tiết kiệm 24 tháng Cá nhân 8.50 + TGTK có mục đích - Tiền gửi của các tổ chức tín dụng : Các NHTM và tổ chức tín dụng trong quan hệ giao dịch thanh toán với nhau, thường xuyên có những giao dich , đòi hỏi phải mở tài khoản tiền gửi cho nhau để phục vụ các giao dịch thanh toán đó. 2. Phát hành chứng từ có giá Là hình thức huy động vốn cho các mục đích sử dụng vốn nhất định theo kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng thương mại. 3. Vốn đi vay - Vay Ngân hàng Trung ương : NHTW sẽ cho vay đối với NHTM thông ua nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu thương phiếu và các chứng từ có giá trị hoặc cho vay lại theo hồ sơ tín dụng mà NHTM xuất trình. Vay NHTW bao gồm: + Vay cầm cố chứng từ có giá + Vay lại theo hồ sơ tín dụng + Vay chiết khấu và tài chiết khấu + Vay thanh toán - Vay các TCTD khác : Các NHTM có thể cho vay lẫn nhau thông qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường liên ngân hàng tự do, các ngân hàng có thể cho vay trực tiếp lẫn nhau để tự giải quyết tình trạng dư thừa và thiếu hụt nguồn vốn khả dụng. 4. Tài sản nợ khác Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước. lương và các khoản phải trả cán bộ nhân viên, các khoản trả nhà cung cấp. III. TÌNH HÌNH TÀI SẢN NỢ CỦA OCEANBANK QUA 6 THÁNG ĐẦU NĂM Đvt: Triệu đồng Nguồn vốn 30/6/2013 1/1/2013 Chênh lệch 1. Chiết khấu giấy tờ có giá với NHNN - 2,921,284.796 (2,921,284,976) 2. Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 14,775,841.15 12,237,016.58 2,538824.57 3. Tiền gửi của khách hang 44,316,884.37 43,239,855.99 1,077,028.38 4. Các khoản nợ khác 649,395.0358 579,127.99 70,267.04 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 59,742,120.55 59,977,285.36 (235,164.81) 5. Vốn và các quỹ 4,416,585.69 4,484,814.06 (68,228.37) TỔNG NGUỒN VỐN 64,158,706.25 64,462,099.42 (303,393.17) Từ bảng trên cho thấy tình hình nguồn vốn của ngân hàng giảm qua 6 tháng đầu năm.Cụ thể là tổng nợ phải trả giảm qua 6 tháng đầu năm. Có thể thấy tháng 6, ngân hàng không có khoản mục chiết khấu giấy tờ có giá với NHNN dẫn đến tổng nợ phải trả giảm, giảm 235,164.81 triệu đồng trong khi các khoản mục 2,3,4 đều tăng nhẹ. Và vốn và các quỹ cũng giảm qua 6 tháng đầu năm, giảm đến 68,228.37 triệu đồng. IV. DỰ TÍNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA OCEANBANK QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP. 1. Phương pháp chi phí bình quân thực tế: Đvt: Triệu đồng Chi phí huy động vốn Năm 2011 Năm 2012 - Lãi 4,692,035 4,668,374 - Tổng vốn huy động 39,202,561 43,818,984 - Chi phí hoạt động 80,523 80,523 - Tổng Tài sản có sinh lời 55,987,345 60,416,972 Chi phí vốn chủ sở hữu - Lãi vay 63,156 35,014 - Vốn vay - 3,499,140 Tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn ( Lãi / tổng vốn huy động ) 0.119687 0.106538 Tỷ suất sinh lời tối thiểu để bù đắp chi phí hoạt động vốn ( cp hoạt động / tổng tài sản có sinh lời ) 0.001438 0.001333 Năm 2012 Năm 2011 Tỷ suất sinh lời tối thiểu để duy trì vốn chủ sở hữu (lãi vay / vốn vay ) 0 0.010006 Tỷ suất sinh lời tối thiểu cần thiết trên vốn vay và vốn CSH 12% 11.8% Với mức tỷ suất sinh lời tối thiểu là 11.8% năm ( 2012 ) . nếu ngân hàng cho vay với lãi suất 11.8% năm, chỉ đạt mức hòa vốn. Ngân hàng cho vay với lãi suất cao hơn 11.8% năm mới có thể có lãi. 2. Phương pháp chi phí vốn biên tế. Đvt: Triệu đồng năm 2011 năm 2012 Lãi suất liên ngân hàng 14% 10% Lãi suất huy động vốn 8.25% 8.25% Vốn vay - 3,499,140 Chi phí huy động vốn - 288,679.1 Tỷ suất sinh lợi tối thiểu bù đắp chi phí huy động vốn - 0.0825 Tỷ suất sinh lời cần thiết 14% 18% 3. phương pháp chi phí huy động vốn hỗn hợp Năm 2011: Đvt: Triệu đồng Loại nguồn vốn Số tiền TL KD Mức KD Tiền gửi có kỳ hạn 31,892,681 90% 28,703,413 Tiền gửi không kỳ hạn 6,488,168 70% 4,541,718 Tiền gửi có KH TCTD 17,452,254 80% 13,961,803 Tiền gửi ko KH TCTD 68,029 50% 34,014.5 Vốn vay - - - Tổng 55,901,132 85% 47,240,948 Loại nguồn vốn Số tiền CP lãi CP phi lãi Tổng Tiền gửi có kỳ hạn 31,892,681 3,581,548 250,000 3,831,548 Tiền gửi không kỳ hạn 6,488,168 32,440.84 150,000 182440.8 Tiền gửi có KH TCTD 17,452,254 1,439,811 100,000 1539811 Tiền gửi ko KH TCTD 68,029 340.145 114,700 115040.1 Vốn vay - - - - Tổng 55,901,132 5,054,140 614,700 5,668,840 Tỷ lệ chi phí chung cho tổng nguồn huy động là: 5,668,840/55,901,13 = 10.14% năm Tỷ lệ chi phí chung điều chỉnh theo tỷ lệ khả dụng vốn là: 10.14% / 85% = 12% năm Như vậy, theo tính toán các tỷ lệ nói trên, trong kỳ, nếu ngân hàng Oceanbank cho vay với lãi suất 12% năm, chỉ đạt mức hòa vốn. Ngân hàng cần cho vay với lãi suất cao hơn 12% năm mới có thể có lãi. Năm 2012 : Đvt: Triệu đồng Loại nguồn vốn Số tiền TL KD Mức KD Tiền gửi có kỳ hạn 31,904,596 90% 28,714,136 Tiền gửi không kỳ hạn 11,037,170 70% 7,726,019 Tiền gửi có KH TCTD 9,462,286 80% 7,569,829 Tiền gửi ko KH TCTD 275,591 60% 165,354.6 Vốn vay 3,499,140 100% 3,499,140 Tổng 56,178,78 3 79% 47,674,479 Loại nguồn vốn Số tiền CP lãi CP phi lãi Tổng Tiền gửi có kỳ hạn 31,904,596 3,582,886 250,000 3,832,886 Tiền gửi không kỳ hạn 11,037,170 55,185.85 150,000 205,185.9 Tiền gửi có KH TCTD 9,462,286 780,638.6 100,000 880,638.6 Tiền gửi ko KH TCTD 275,591 1,377.955 94,347 95,724.96 Vốn vay 3,499,140 35,014 100,000 135,014 Tổng 5,678,783 4,455,103 694,347 5,149,450 Tỷ lệ chi phí chung cho tổng nguồn huy động là: 5,149,450 / 56,178,783 = 9.2% năm Tỷ lệ chi phí chung điều chỉnh theo tỷ lệ khả dụng vốn là: 9.2% /79% = 11.66% năm Như vậy, theo tính toán các tỷ lệ nói trên, trong kỳ, nếu ngân hàng Oceanbank cho vay với lãi suất 11.66% năm, chỉ đạt mức hòa vốn. Ngân hàng cần cho vay với lãi suất cao hơn 11.66% năm mới có thể có lãi. So với năm 2011 thì mức lãi suất năm 2012 gần như tương đương nhau. Có thể nói rằng hoạt động huy động vốn cũng như cho vay của Oceanbank khá ổn định qua các năm. V. VẤN ĐỀ XỬ LÝ QUAN HỆ GIỮA RỦI RO VÀ CHI PHÍ TRONG HUY ĐỘNG VỐN. 1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy động của ngân hàng. 1.1. Rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, ngân hàng sẽ bị thiệt hay do trước đó đã huy động những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. Khi lãi suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn. Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài. 1.2. Rủi ro thanh khoản. Đây là rủi ro xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân hàng. Như khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, các doanh nghiệp không tiêu thu được hàng hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán giảm đi một cách đột ngột, buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn khác có chi phí cao để bù đắp. 1.3. Rủi ro vốn chủ sở hữu. Khi vốn huy động quá lớn so với vốn chủ sở hữu, tỷ lệ đòn bẩy đã được sử dụng quá cao, khách hàng có thể sẽ lo lắng đến khả năng hoàn trả của ngân hàng và vì vậy khách hàng sẽ không gửi tiền vào ngân hàng đó, thậm chí họ có thể rút tiền ra Do đó, khi quyết định phải huy động nguồn vốn mới, nhà quản trị ngân hàng cần có sự lựa chọn phù hợp cho mục tiêu kinh doanh của ngân hàng, khi đánh đổi giữa rủi ro với chi phí huy động và ngược lại. 2. chính sách quản lý rủi ro trong huy động vốn của ngân hàng Đối với rủi ro thanh khoản, rui ro thị trường: ủy ban quản lý Tài sản Nợ Có (“ALCO”) chịu trách nhiệm quyết định các giới hạn, chỉ số rủi ro thanh khoản và rủi ro thị trường theo quyết định của Hội đồng Quản trị. Khối quản trị rủi ro tham mưu cho ALCO trong việc xây dựng chính sách quản trị rủi ro thanh khoản, là đầu mối phối hợp vối Khối nguồn vốn đánh giá, phân tích và đề xuất các giới hạn về rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và trình ALCO phê duyệt. ngoài ra, Khối Quản trị rủi ro còn chịu trách nhiệm giám sát cơ cấu, quy mô giới hạn và hạn mức tài sản nợ có, kịp thời thông báo cho ALCO những dấu hiệu vượt giới hạn. Khối nguồn vốn đề xuất và phát triển các sản phẩm kinh doanh vốn nhằm phòng ngừa rủi ro thị trường và tăng khả năng sinh lời. Khối tài chính kế hoạch chịu trách nhiệm báo cáo và dự báo hoạt động của chủ trương, chính sách vĩ mô, tác động của nền kinh tế xã hội, các yếu tố kinh tế quốc tế…đến hoạt động của ngân hàng trong ngắn hạn, trung va dài hạn. 2.1. Rủi ro lãi suất: Ngân hàng chịu rủi ro lãi suất trọng yếu phát sinh từ các khoản tiền gửi và cho vay của các TCTD và khách hàng, ủy thác vốn và ủy thác đầu tư cho các đối tác, các khoản tiền gửi và vay TCTD khác, tiền gửi của khách hàng, ủy thác đầu tư chịu lãi suất theo các hợp đồng đã ký kết. ngân hàng chịu rủi ro lải suất khi Ngân hàng huy động chủ yếu là lãi suất cố định và đầu tư vào các tài sản có lãi suất thả nổi. Rủi ro này sẽ do ngân hàng quản trị bằng cách duy trì ở mức độ hợp lý mức độ chênh lệch của các tài sản và nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất. 2.2. Rủi ro thanh khoản: Mục đính quản lý rủi ro thành khoản nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính hiện tại và trong tương lai. Tính thanh khoản cũng được ngân hàng quản lý nhằm đảm bảo mức phụ trội giữa công nợ đến hạn và tài sản đến hạn trong kỳ ở mức có thể kiểm soát đối với số vốn mà ngân hàng tin rằng có thể tạo ra trong kỳ đó. Chính sách của ngân hàng là theo dõi thường xuyên các yêu cầu về thanh khoản hiện tại và dự kiến trong tương lai nhằm đảm bảo ngân hàng duy trì đủ mức dự phòng tiền mặt, các khoản vay và đủ vốn mà các chủ sở hữu cam kết đóng góp nhằm đáp ứng các quy định về tính thanh khoản ngăn hạng và dài hạn hơn. 3.3. Rủi ro tiền tệ. Ngân hàng thực hiện một số các giao dịch có gốc ngoại tệ, theo đó, Ngân hàng sẽ chịu rủi ro khi có biến động về tỷ giá. Ngân hàng phòng chống rủi ro này bằng cách thiếp lập hạn mức về trạng thái ngoại hối cho tất cả các loại ngoại tệ, tiến hành kiểm soát hạn mức hàng ngày, đáp ứng y êu cầu của Ngân hàng Nhà nước và mục đích quản lý rủi ro nội bộ. Ủy ban ALCO chịu trách nhiệm điều chỉnh các hạn mức theo từng thời kỳ. Ngoài ra, Ủy ban ALCO cũng đưa ra những cảnh báo về sự biến động của thị trường để kịp thời đưa ra những phương án tối ưu lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ 1. Thực hiện các biện pháp khởi tăng nguồn vốn của Oceanbank 1.1. Hoàn thiện công nghệ ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, sự thành bại phụ thuộc rất lớn vào công nghệ ngân hàng. Sức mạnh nằm trong tay những ngân hàng đặc quyền về thông tin, có hệ thống thanh toán hiện đại…Hiện nay, ngành ngân hàng đã sử dụng công nghệ tin học khá rộng rãi với nhiều loại máy hiện đại, có một đội ngũ cán bộ chuyên gia về máy tính đông đảo, tạo cơ hội sử dụng tối ưu nguồn vốn và huy động ngày càng nhiều nguồn. Nâng cao hiệu suất giao dịch, phục vụ nhanh và đúng khách hàng trong các khâu thanh oán bù trừ, vận hành thị trường lien ngân hàng bằng điện tử; tăng cường cung cấp dịch vụ thẻ điện tử ( cung cấp dịch vụ ngân hàng tại nhà, lắp đặt máy rút tiền tự động tại các điểm giao dịch), thanh toán quốc tế qua mạng, đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện có, chú trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu được phục vụ ngày càng lớn, đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng. Sẽ làm cho công tác thanh toán không dung tiền mặt của ngân hàng được thực hiện ngày càng tốt hơn, từ đó thu hút các thành phần kinh tế và các tầng lớn dân cư mở tài khoản, gửi tiền và sử dụng các dịch vụ thanh toán của gân hàng. Mặt khác, với việc làm tốt công tác thanh toán sẽ tạo thuận lợi rất lớn cho hoạt động tín dụng thông qua việc thu hút được nguồn vốn ngày càng nhiều để phục vụ đầu tư cho vay, phục vụ phát triển kinh tế. 1.2. Mở rộng mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm. Nền kinh tế càng phát triển, khối lượng công việc ngày càng tăng lên thì vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để khách hàng có thể đến giao dịch với ngân hàng mà không mất nhiều thời gian, vì thời gian đang ngày càng trở thành “vàng bạc” thực sự. Với quỹ thời gian eo hẹp chưa chắc đã đủ cho họ hoàn thành công việc của mình chứ chưa nói đến việc bỏ ra thời gian để tới với ngân hàng, thậm chí còn phải chờ đợi cán bộ ngân hàng rất lâu để hoàn tất một nghiệp vụ (khi đông khách). Để khuyến khích công chúng gửi tiền, giao dịch nhiều hơn, ngân hàng cần tiết kiệm và giảm bớt thời gian cho khách hàng thông qua việc bố trí mạng lưới một cách thích hợp, mở thêm các quỹ tiết kiệm lưu động đi thu tiền gửi tận nhà, hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh khi dân chúng yêu cầu đặc biệt là tại những nơi có dự án đầu tư triển khai trên địa bàn để vận động và nhận tiền gửi dân cư khi họ nhận tiền đền bù từ giải phóng mặt bằng. Đồng thời, nghiên cứu mở thêm các quầy giao dịch tại các khu đông dân cư như khu chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn của thành phố, các khu chung cư cao tầng .chính điều này sẽ cho phép chi nhánh khai thác nguồn vốn với khối lượng lớn trong thời gian dài, mặc dù chi phí bỏ ra ban đầu là tương đối lớn. Nhưng sự thâm nhập của mạng lưới chi nhánh, bàn tiết kiệm lưu động vào cộng đồng dân cư . TÀI SẢN NỢ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG OCEANBANK I. KHÁI NIỆM TÀI SẢN NỢ Tài sản nợ là các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh. QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ 1. Thực hiện các biện pháp khởi tăng nguồn vốn của Oceanbank 1.1. Hoàn thiện công nghệ ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng,