- GV gọi ọc sinh nêu yêu cầu bài tập - GV gọi học sinh nêu cách làm - Bảng lớp, PBTnháp Số lớn Số bé Số lớn gấp mấy lền số bé Số bé bằng một phần mấy số lớn... Hoạt động 2: Củng cố về gi[r]
(1)TUÂN 13 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ _ Tiết 2+ : Tập đọc- kể chuyện Tiết 37+ 38: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I Mục đích yêu cầu A.Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp.( trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện, HSK-G kể lại đoạn câu chuyện lời nhân vật * HSKT: Luyện đánh vần đọc 1-2 câu theo giúp đỡ giáo viên II Đồ dùng dạy học - Gv: tranh minh họa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: - Đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam - HS cùng GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2.2 Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫ cách đọc bài b GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc) * Đọc đoạn trước lớp - Bài chia đoạn? - Hướng dẫn đọc câu văn dài - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Chú ý theo dõi + Học sinh chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - Bài chia đoạn - em nối tiếp đọc Người Kinh,/ người Thượng,/ gái,/con trai,/người già,/người trẻ,/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.// 89 Lop3.net (2) - Kết hợp cho HS giải nghĩa từ: * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng * Kêu: mời, gọi * Rẫy: đất trồng trọt miền rừng núi * Công kênh: để lên vai, lên cổ xúm vào nâng người lên cao khái đầu * Coi: nhìn, xem - Đọc nhóm - Cả lớp đọc đồng toàn bài - 1em đọc bài 2.3 Tìm hiểu bài + Anh hùng Núp tỉnh cử đâu? - Anh hùng Núp tỉnh cử dự Đại họi thi đua + Ở Đại hội Anh hùng Núp kể cho - Đất nước mình bây mạnh, dân làng nghe gì? người đoàn kết đánh giặc + Chi tiết nào cho thấy Đại hội khâm - Núp mời lên kể chuyện làng phục thành tích dân làng Kông Hoa? Kông Hoa… Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai cụng kênh khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa vui, tự hào hành tích - HS nêu mình? + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa - ảnh Bác Hồ vác cuốc làm rẫy, gì? quần áo lôa Bác hồ… Ý nghĩa: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống Pháp 2.4 Luyện đọc bài + GV đọc diễn cảm đoạn và hướng dẫn - HS chú ý nghe HS đọc đúng đoạn + GV gọi HS thi đọc - 3-4 HS thi đọc đoạn - HS tiếp nố thi đọc đoạn bài … + GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn/ 2.5.Kể chuyện a GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại đoạn câu chuyện "gười Tây Nguyên" theo lời nhân vật truyện b Hướng dẫn kể lời nhân vật - GV gọi HS đọc yêu cầu + HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn mẫu - GV hỏi + HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể - Nhập vai anh Núp … nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh + HS chú ý nghe Núp, anh thế, người làng Kông Hao + HS chọn vai suy nghĩ lời kể + Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể + - HS thi kể trước lớp 90 Lop3.net (3) - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét ghi điểm Củng cố - Dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi _ Tiết 4: Toán Tiết 61: SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I Mục tiêu - Biết so sánh số phần số lớn - Rèn cho HS tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, PBT - HS: bảng , vở, nháp III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động1: Hướng dẫn so sánh số phần số lớn * GV nêu bài Toán 1: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB? - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB Ta nỳi độ dài đoạn thẳng AB - Học sinh chữa bài tập - Chú ý theo dõi + Học sinh chú ý nghe + Học sinh nêu lại VD - Học sinh thực phép chia : = (lần) - GV gọi học sinh nêu kết luận? - Học sinh nêu kết luận + Thực phép chia + Trả lời * Gv nêu bài Toán - GV nêu yêu cầu bài Toán - GV gọi HS phân tích bài Toán - giải +Học sinh nghe + Học sinh nhắc lại + Học sinh giải vào Tuổi mẹ gấp tuổi số lần là 30 : = (lần) Vậy tuổi 91 Lop3.net tuổi mẹ (4) Đáp số : 2.3 Hoạt động 3:Thực hành Bài 1: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh làm nháp + Học sinh nêu yêu cầu BT + Học sinh làm nháp - nêu kết VD: : = số 10 : = số số lớn số lớn - GV nhận xét bài Bài - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Bài Toán phải giải bước? - GV yêu cầu học sinh giải vào + Học sinh nêu yêu cầu + bước - Học sinh giải vào Bài giải Số sách ngăn gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : = (lần) Vậy số sách ngăn trên số sách ngăn dưới: Đ/S: Bài - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Làm nháp + lên bảng (lần) + Học sinh nêu yêu cầu bài tập + Học sinh làm nháp + lên bảng a) Có ô vuông màu đen, ô vuông màu trắng Ta có: : = Vậy số ô vuông màu đen 1/5 số ô vuông màu trắng b) Tính : = (lần); viết * Dành cho HS khá giỏi phần c) màu xanh số ô vuông số ô màu trắng c) Có ô vuông màu đen, ô vuông màu trắng Ta có: : = Vậy số ô vuông màu đen nửa số ô vuông màu trắng Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau - Nhắc lại nội dung bài học 92 Lop3.net (5) Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội Tiết 25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Giáo viên dạy: Trần Thị Huề Tiết 2: Âm nhạc Tiết 13: ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON Giáo viên dạy: Trần Đức Tiên Tiết 3:Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết so sánh số bé phần số lớn - Làm bài tập 1, 2, 3(cột a,b) II Đồ dùng dạy học - Gv: Phiếu bài tập - HS: bảng, nháp, III Các hoạt động dạy học Kiểm tra - So sánh số bé phần số lớn phải thực bước? - GV + HS nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động 1: Củng cố cách so sánh số bé phân số lớn Bài 1: - Học sinh nhắc lại - Chú ý theo dõi - GV gọi ọc sinh nêu yêu cầu bài tập - GV gọi học sinh nêu cách làm - Bảng lớp, PBT(nháp) Số lớn Số bé Số lớn gấp lền số bé Số bé phần số lớn - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu 12 18 32 35 70 10 10 93 Lop3.net (6) - GV nhận xét, chữa bài 2.3 Hoạt động 2: Củng cố giải toán có lời văn hai phép tính Bài 2: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán - Bảng lớp, phiếu bài tập(nháp) - Học sinh nhận xét + Học sinh nêu yêu cầu BT Bài giải Số bò nhiều số trâu là 28 + = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : = (lần) - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh phân tích bài toán, làm bài vào vở, bảng lớp - GV nhận xét 2.4 Hoạt động 3: Củng cố cho học sinh kỹ xếp hình Bài 4: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - GV nhận xét Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau số trâu số bò + Học sinh nêu yêu cầu BT Bài giải Số vịt bơi ao là: 48 : = (con) Trên bờ có số vịt là: 48 - = 42 (con) - Học sinh nhận xét + Học sinh nêu yêu cầu + Học sinh xếp và nêu cách xếp - Nhắc lại nội dung bài _ Tiết : Chính tả (Nghe viết) Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I Mục đích yêu cầu - Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên Hồ Tây", trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, bài viết không mắc quá lỗi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu (BT2) - Làm đúng bài tập 3a 94 Lop3.net (7) II Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng lớp viết lần các từ ngữ BT - HS: bảng, III Các hoạt động dạy học Kiểm tra - Đọc cho học sinh viết: Hải Vân, Hòn - Học sinh viết bảng con, bảng lớp Hồng - Nhận xét, chữa bài Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS viêt chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài"Đêm trăng trên Hồ Tây" + Học sinh đọc lại bài - GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài - Đêm trăng trên hồ tây đẹp thê nào? + Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy… + Bài viết có câu? + câu + Những chữ nào bài phải viết hoa? + Học sinh nêu Vì sao? - GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước - Học sinh luyện viết vào bảng vắt, rập rình, chiều gió … b) GV đọc bài + Học sinh viết vào - GV quan sat uốn nắn cho HS c) Soát lỗi d) Chấm chữa bài + Học sinh đổi soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - GV gọi học sinh nêu yêu cầu + Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh lên bảng + lớp làm vào nháp + Học sinh làm bài vào nháp + Học sinh lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét - Học sinh nhận xét Lời giải + Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay Bài 3: (a) - GV gọi học sinh nêu yêu cầu + Học sinh nêu yêu cầu BT - Bảng lớp, nháp + Học sinh làm bài cá nhân + -3 Học sinh đọc bài Lời giải a) Con suối, dừa, cái giếng - Học sinh khác nhận xét Củng có dặn dò - Đêm trăng trên hồ tây đẹp thê nào? - Học sinh nhắc lại nọi dung bài - Nhận xét tiết học 95 Lop3.net (8) - Dặn: Chuẩn bị bai sau _ Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc Tiết 39: CỬA TÙNG I Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu Cửa Tùng - cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học - Gv: tranh minh họa, bảng phụ - HS: SGK, bài cũ - Hình thức tổ chức: cỏ nhân, nhóm, lớp III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra: - Gọi HS kể lại đoạn chuyện: Người Tây Nguyên - Nêu ý nghĩa chuyện? - Gv nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2.2 Luyện đọc a) GV đọc toàn bài: - Hướng dẫn HS đọc b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Bài chia làm đoạn? - Đọc đoạn trước lớp + GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu văn dài + GV gọi HS giải nghĩa từ + Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đông toàn bài 2.3 Tìm hiểu bài: * Đoạn 1+2 - Cửa Tùng đâu? - GV: Bến Hải - sông huyện Vĩnh - Học sinh kể (2 em) - Học sinh nêu - Học sinh chú ý nghe - HS nối tiếp đọc câu bài - đoạn - Học sinh đọc trước lớp - Bình minh,/ mặt trời thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// - Học sinh giải nghĩa từ mới(SGK) - Học sinh đọc bài theo nhóm - Học sinh đọc đồng + Học sinh đọc thầm đoạn + đoạn - Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển 96 Lop3.net (9) Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc - Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? - Em hiểu nào là "Bà chúa bãi tắm"? * Đoạn - Sắc màu nước biển cửa Tùng có gì đặc biệt?( Nhóm đôi) - Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Nêu nội dung bài? 2.4 Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn - GV hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng đoạn văn - GV gọi học sinh đọc bài - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò - Ở quê em có cảnh đẹp nào? - Em đã và làm gì để giúp quê hương, đất nước ngày càng thêm đẹp? - Nêu nội dung bài văn? - Chuẩn bị bài sau - Học sinh nghe - Thôn xóm nước màu xanh luỹ tre làng và rặng phi lao… - Là bãi tắm đẹp các bãi tắm - Thay đổi lần ngày… - Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc… * Nội dung: Tả vẻ đẹp kỳ diệu Cửa Tùng - cửa biển thuộc Miền Trung nước ta - Học sinh chú ý nghe - Học sinh thi đọc đoạn - Học sinh thi đọc đoạn bài - Học sinh đọc bài - Học sinh nêu - Chú ý theo dõi Tiết 2: Toán Tiết 63: BẢNG NHÂN I Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng nhân và vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm - Làm các bài tập 1,2,3,4 sgk * HSKT: Học thuộc bảng nhân 9, làm bài tập 1,2 II Đồ dùng dạy học - Gv: Các bìa, có chấm tròn, PBT - HS: bảng con, đồ dùng học toán, nháp, III Các hoạt động dạy học 97 Lop3.net (10) Kiểm tra - Học sinh chữa bài ( Trang 62 ) - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân * HS lập và thuộc lòng bảng nhân + GV gắn bìa lên bảng và hỏi: lấy lần? - lấy lần ta mấy? - GV viết bảng x = + GV gắn hai bìa lên bảng và hỏi: lấy lần? - Nêu phép tính với lấy lần? - lấy hai lần ta mấy? - Vì em tìm kết 18 * Tương tự cho HS lập các phép tính còn lại bảng nhân Từ x đến x 10 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn học thuộc bảng nhân - GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm 2.4 Hoạt động 3: Thực hành a) Bài 1: Củng cố bảng nhân - GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - GV gọi học sinh nêu miệng kết - GV nhận xét, chữa bài b) Bài 2: Củng cố tính biểu thức - GV gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Bảng con, bảng lớp Giải: Số bò nhiều số trâu là 28 + = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : = (lần) số trâu số bò - Chú ý theo dõi - Học sinh quan sát - lấy lần - … - Vài HS đọc - Học sinh quan sát - lấy lần -9x2 - x = 18 - Học sinh nêu + = 18 -Học sinh lập các phép tính theo tổ - HS lên bảng viết phép tính và tìm kết VD: x = 18 nên x = 18 + = 27 đó x = 27 - HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân - Vài HS thi đọc thuộc bảng - Học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh tính nhẩm - Học sinh nêu kết x = 36 x = 27 x = 45 9x1=9 x = 63 x = 72 - Học sinh nêu yêu cầu BT x + 17 = 54 + 17 = 71 x x = 27 x = 54 - GV nhận xét, chữa bài c) Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn bảng nhân 98 Lop3.net (11) - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Bảng lớp + nháp (PBT) - GV nhận xét d) Bài 4: Củng cố bảng nhân và kỹ đếm thêm - Bảng lớp, PBT - GV gọi học sinh nêu kết Củng cố - Dặn dò - Cho học sinh đọc lại bảng nhân - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Học sinh nêu yêu cầu Bài giải Số học sinh lớp 3B là x = 27 (bạn) Đáp số: 27(bạn) - Học sinh nhận xét - Học sinh yêu cầu BT - 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 - Học sinh nhắc lại bảng nhân - Chú ý theo dõi Tiết 3: Mĩ Thuật Tiết 13: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT Giáo viên dạy: Hạ Thị Tuyết Lan _ Tiết 4: Đạo đức Tiết 13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( tiết ) Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: Tự nhiên xã hội Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM Giáo viên dạy: Trần Thị Huề Tiết 2: Tiếng Anh Tiết 9: UNIT OUR NMES SECTION A (1,2,3) Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Luân _ Tiết 3: Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua các ví dụ cụ thể - Giáo dục học sinh yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học 99 Lop3.net (12) - nháp, bài tập toán, Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: - Đọc bảng nhân - Đọc thuộc bảng nhân GV nhận xét cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu - Chú ý theo dõi 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm đúng kết - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh cêu yêu cầu BT - Học sinh tính nhẩm vào SKG - GV gọi học sinh đọc kết - Vài học sinh đọc kết - Lớp nhận xét = 9; = 45; 10 = 90 = 18; = 63; = - GV nhận xét sửa sai cho học sinh Bài tập 2: Củng cố cách hình thành bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS nêu cách tính - Học sinh nêu: + = 27 + = 36 - GV nói thêm: - Học sinh làm vào bảng con: vì + = + + nên + = 36 + = 45 +9 = = 36 + = 72 + = 81 - GV sửa sai cho học sinh Bài tập 3: Củng cố kỹ giải bài toán hai phép tính - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu BT - GV gọi học sinh nêu yêu cầu các - Học sinh nêu các bước giải bước giải - GV yêu cầu học sinh giải vào và - Học sinh giải vào học sinh lên bảng làm bài Bài giải đội có số xe là = 27 (xe) đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) Bài 4: Củng cố kỹ học bảng nhân - GV gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh làm vào SGK 100 Lop3.net (13) - GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV nhận xét sửa sai Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung luyện tập? - Đánh giá tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài - VD: Nhẩm = viết vào bên phải 6, … nhẩm = 14, viết 14 cách ô cách ô - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi, ghi nhớ Tiết : Luyện từ và câu Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I Mục đích yêu cầu - Nhận biết mét sè từ thường dùng Miền Bắc, Miền Nam qua bài tập phân loại ,thay từ ngữ (BT1, 2) - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống đoạn văn II Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ ghi đoạn thơ BT 2, tờ phiếu khổ to viết câu văn có ô trống cần điền BT - HS: vở, nháp - Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp, nhóm III Các hoạt động dạy học Kiểm tra - HS làm miệng BT 1, BT3 - GVnhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài - Học sinh chữa bài tập - Chú ý theo dõi 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Học sinh đọc lại các cặp từ cùng nghĩa - GV yêu cầu HS làm nháp + bảng lớp - Học sinh đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + Học sinh lên bảng làm bài + Từ dùng Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, hoa, dứa, sắn, ngan + Từ dùng Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm 101 Lop3.net (14) - Học sinh nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng b Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu trao đổi theo cặp - GV gọi HS đọc kết - GV nhận xét - kết luận lời giải đúng c Bài tập 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu - HS làm bài vào phiếu bài tập(nháp), bảng lớp - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Học sinh nêu yêu cầu BT - Học sinh đọc bà thơ - Trao đổi theo cặp - viết kết vào giấy nháp - Nhiều HS nối tiếp đọc kết Lời giải + gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à + Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi -Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu Lời giải Một người kêu lên: “Cá heo!” Anh em ùa vỗ tay hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!” - Có đau không, chú mình? Lần sau, nhảy múa, phải chú ý nhé! - Học sinh đọc bài làm - Học sinh nhận xét - Nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi _ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết :Toán Tiết 65: GAM I Mục tiêu - Nhận biết gam là đơn vị đo khối lượng và liên hệ gam và ki lô gam - Biết cách đọc kết cân vật cân đĩa và cân đồng hồ - Biết cách thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo có khối lượng là gam 102 Lop3.net (15) II Đồ dùng dạy học - Gv: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các cân và các gói hàng nhỏ để cân - HS: bảng, nháp, III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: - Đọc bảng nhân – Làm bài tập Giaos viên nhân xét - Học sinh đọc thuộc bảng nhân - Làm bài: 27 36 Bài mới: 2.1 Giớ thiệu bài 2.2 Hoạt động 1:Giới thiệu gam và các ký hiệu viết tắt gam và mối quan hệ gam và ki lô gam - Hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học - GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ đó là gam + Gam là đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g 1000g = kg - GV giới thiệu cân thường dùng - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ hai loại cân cùng kết 2.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài (65): Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS đặt và trả lời câu hỏi theo cặp đôi + Hộp đường cân nặng bao nhiêu? + Ba táo cân nặng bao nhiêu gam? + Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? + Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? - GV nhận xét câu trả lời Bài - GV gọi học sinh nêu yêu cầu - GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - GV cho HS đặt và trả lời câu hỏi theo cặp đôi + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? - GV nhận xét * Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu 103 Lop3.net 72 81 - Chú ý theo dõi - Học sinh nêu kg - Học sinh chú ý nghe - Vài HS đọc lại - HS quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Thảo luận nhóm đôI, báo cáo trước lớp - Hộp đường cân nặng 200g - Ba táo cân nặng 700g - Gói mì chính cân nặng 210g - Quả lê cân nặng 400g - Học sinh nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình vẽ -> trả lời - Quả đu đủ cân nặng 800g - Bắp cải cân nặng 600g - Học sinh nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu BT (16) - Bảng con, bảng lớp - Học sinh làm vào bảng 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x = 100g 96 g : = 32g - Học sinh nhận xét - HS đọc bài toán - GV nhận xét Bài - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - Vở nháp + bảng lớp - GV nhận xét, chữa bài Bài 5: (HSK-G) - Yêu cầu HS làm vào nháp - GV theo dõi HS làm bài, giúp HS chữa bài - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dăn: Làm bài tập, Chuẩn bị bài sau Bài giải Trong hộp có số gam sữa là 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397 (g) - Học sinh nhận xét Bài giải Có túi mì chính cân nặng là 210 x = 840 (g) Đáp số: 840 (g) - Học sinh nhận xét - 1Học sinh nêu lại nội dung bài _ Tiết 2: Thủ công Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 1) _ Tiết 3:Tập viết Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I I Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa I, viết đúng tên riêng: Ông Ích Khiêm, Câu ứng dụng: Ít chắt chiu…phung phí - Trình bày sạch, đẹp * HSKT: Luyện viết chữ hoa và tờ ứng dụng II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ I hoa, từ ứng dụng - Bảng phụ, tập viết III Các hoạt động dạy học 104 Lop3.net (17) Kiểm tra - Nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân (lớp viết bảng con) - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2.2 Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS mở sách quan sát + Tìm các chữ hoa có bài? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - GV đọc : I, ễ, K - Cho hs luyện viết bảng con: I, K, ễ - GV sửa sai cho HS b Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Ông Ích Khiêm là vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài … - Nêu khoảng cách các chữ và các tiếng? - Cho hs luyện viết bảng từ ứng dụng - GV quan sát, sửa sai cho HS c HS viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Khuyên người phải biết tiết kiệm - Cho hs luyện viết bảng : Ít 2.3 Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu + Viết dòng : I + Viết dòng : I, K + Viết lần : Ông Ích Khiêm + Câu ứng dung: lần 2.4 Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết 3.Củng cố - Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học: - Học sinh viết bảng lớp, bảng - Chú ý theo dõi - Học sinh quan sát TV - Ô, I, K - HS luyện viết vào bảng lần - học sinh đọc từ ứng dụng - học sinh chú ý nghe - HS luyện viết vào bảng hai lần Ông Ích Khiêm - học sinh đọc câu ứng dụng - học sinh chú ý nghe - HS luyện viết bảng hai lần - học sinh chú ý nghe - học sinh viết bài vào - Chú ý theo dõi _ Tiết 4: Tập làm văn 105 Lop3.net (18) Tiết 13: VIẾT THƯ I Mục đích yêu cầu - Biết viết lá thư ngắn theo gợi ý SGK - Trình bày đúng thể thức thư * HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo hướng dẫn giáo viên II Đồ dùng dạy học - Gv:Bảng lớp viết gợi ý - HS: giấy viết thư, phong bì thư III Các hoạt động dạy học Kiểm tra - Đọc đoạn văn viết cảnh đất nước (tuần 12) - HS + GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 2.2 Hướng dẫn HS viết thư cho bạn a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi học sinh nêu yêu c ầu + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? tỉnh nào? Miền nào? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung thư là gì? + Hình thức lá thư nào? + Hãy nêu tên ? địa người em viết thư? b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói ND thư theo gợi ý - GV nhận xét sửa sai cho học sinh c) Học sinh viết thư - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS - Học sinh đọc đoạn văn viết cảnh đẹp đất nước - HS nêu yêu cầu BT + gợi ý - Cho bạn HS tỉnh thuộc miền khác với miền mình sống - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt - Nêu lí viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng thi đua học tốt - Như mẫu bài thư gửi bà - - Học sinh nêu - Một HS khá giỏi nói phần lí viết thư, tự giới thiệu - Học sinh viết thư vào - -7 em đọc thư mình - Học sinh nhận xét - GV nhận xét và ghi điểm - GV biểu dương bài viết hay Củng cố - Dặn dò: - Một thư gồm phần? đó là phần nào? - Nhận xét tiết học - Dặn: Chuẩn bị bài sau - Học sinh nhắc lại nội dung bài - Chú ý theo dõi ghi nhớ 106 Lop3.net (19) 107 Lop3.net (20)