Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tuần 8 đến tuần 20

20 13 0
Giáo án lớp 6 môn Vật lí - Tuần 8 đến tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đó tính khối lượng riêng của từng phần sỏi - HS: Phân công trong nhóm để sử dụng lần lượt cân và bình chia độ, rồi tính khối lượng riêng của từng phần sỏi Gv: quan sát, hướng dẫn nhữ[r]

(1)Trường: THCS Trần Hưng Đạo Tuần Tiết NS: 10/10/2011 ND: 12/10/2011 Giáo án vật lý Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI I Mục tiêu Kiến thức : - Nhận biết nào là biến dạng đàn hồi lò xo - Nêu đặc điểm lực đàn hồi Kĩ : - Làm các thí nghiệm kiểm chứng Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế - Có tương tác các thành viên nhóm II Chuẩn bi Giáo viên : - SGK, tài liệu tham khảo - Lò xo, nặng, giá TN, bảng 9.1 Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm - Lò xo, nặng, bảng 9.1 III.Tiến trình dạy - học Kiểm tra bài cũ : - Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều trọng lực? Đơn vị lực là gì? - Quả nặng có khối lượng 2kg thì trọng lượng nó là bao nhiêu? Giới thiệu bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ I Biến dạng đàn hồi Độ biến dạng biến dạng và biến dạng đàn hồi lò xo GV : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu biến Biến dạng lò xo dạng lò xo GV : Yêu cầu HS tìm hiểu mục thí nghiệm để * Thí nghiệm (hình 9.1) trả lời + Dụng cụ thí nghiệm cần có? + Các bước tiến hành ? HS : Trả lời GV : Kết luận, hướng dẫn HS các bước tiến GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (2) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý hành TN GV : Yêu cầu các nhóm tiến hành TN HS : Hoạt động nhóm + Tiến hành thí nghiệm Bảng 9.1: Bảng kết + Hoàn thành bảng 9.1 GV : Theo dõi, giúp đỡ các nhóm yếu Tổng Số Độ HS : Báo cáo kết thí nghiệm trọn nặng Chiều biến GV : Tổ chức thảo luận lớp thống kết g 50g dài lò dạng lượn móc xo lò GV : Yêu cầu HS trả lời C1 g các vào lò xo (cm) HS : Trả lời C1 xo (cm) GV : Kết luận biến dạng đàn hồi và tính nặng chất đàn hồi lò xo l = N 0 cm … l = l-l0 = … N …… … l = l-l0 = … N …… … l = l-l0 = … N …… … * Rút kết luận: C1: (1) - dãn ra; (2) - tăng lên (3) - - Biến dạng lò xo có đặc điểm trên gọi là biến dạng đàn hồi Lò xo là vật có tính đàn hồi GV : Độ biến dạng đàn hồi lò xo là gì ? HS : Trả lời GV : Kết luận Yêu cầu HS trả lời C2 HS : Trả lời C2 GV : Kết luận Hoạt động Hình thành khái niệm lực đàn hồi và nêu đặc điểm lực đàn hồi GV : Hướng dẫn học sinh đọc SGK và thống các câu trả lời đúng để hiểu lực đàn hồi và các đặc điểm lực đàn hồi GV Nguyễn Thuỳ Dung Độ biến dạng lò xo l  l  l C2: - Tính độ biến dạng lò xo tương ứng với các nặng II Lực đàn hồi và đặc điểm nó Lực đàn hồi Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào nặng gọi là lực đàn hồi C5 : Khi nặng đã đứng yên thì lực đàn hồi cân với trọng lượng vật  cường độ lực đàn hồi lò xo cường độ trọng lực Lop6.net Năm học 2011- 2012 (3) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Đặc điểm lực đàn hồi C4 : Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng Hoạt động 3: Vận dụng III Vận dụng GV : Dựa vào kết phần thí nghiệm, hãy C5: a, (1) - tăng gấp đôi hoàn thành câu C5 HS : Hoàn thành C5 b, (2) - tăng lên gấp ba HS : Trả lời C6 C6: Đều có tính đàn hồi và bị biến dạng thì xuất lực đàn hồi GV : Kết luận Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập Dặn dò – nhận xét: - Học bài và làm các bài tập sách bài tập - Chuẩn bị cho sau - GV nhận xét, đánh giá học *************** GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (4) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Tuần : Tiết :9 NS: 18/10/2011 ND: 20/10/2011 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp GV đánh giá mức độ học tập HS trên sở đó GV kịp thời bổ sung, uốn nắn các em, thực phương pháp dạy học phù hợp - Giúp các em nắm vững kiến thức các bài đã học 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, tính toán 3.Thái độ Làm việc nghiêm túc, khoa học ,tự lập II.Chuẩn bị : GV: Chuẩn bị nội dung kiểm tra, đáp án, biểu điểm HS: Kiến thức đã học, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp , thu tài liệu Phát đề kiểm tra A.ĐỀ BÀI: Câu (1đ): Trọng lực là gì ? Đơn vị trọng lực là đơn vị nào ? Câu (1đ) : Dùng cân rôbecvan để cân túi đường, trên đĩa cân có các cân có khối lượng là: 50g, 30g, 20g, 10g, 5g, và vị trí mã số 4g Tìm khối lượng vật? Câu (1.5đ) Đổi các đơn vị sau: a 2500mm=…………………….m=……………………………km b 200cm3 =…………………… dm3 = …………………………m3 c 1500g = …………………… kg = ………………………… tạ Câu 4: (2.5đ) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật có khối lượng 600g treo vào đầu sợi dây và đứng yên a Giải thích vì vật đứng yên? b Tính lực kéo dây? Câu (2đ) Thả vào bình chia độ chứa 250cm3 nước, vật không thấm nước thì mực nước dâng đến vạch 280cm3 Tính thể tích vật: a Nếu vật chìm hết nước b Thực tế có 4/5 thể tích vật chìm nước? GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (5) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Câu 6: (2đ) Tính trọng lượng vật nặng 1,25kg? Tính khối lượng vật nặng 500N? 3.Theo dõi, xử lý vi phạm Thu bài, dặn dò, nhận xét B/ĐÁP ÁN: Giáo án vật lý Câu 1: Trọng lực là lực hút trái đất Đơn vị lực là Niu tơn, kí hiệu N (1đ) Câu : 119g (1đ) Câu 3: a 2,5m = 0.0025km (0.5đ) b.200dm3 = 0,0002m3 (0.5đ) c 1.5kg = 0.015 tạ (0.5đ) Câu 4: Hai lực cân là hai lực có độ mạnh và có cùng phương ngược chiều cùng tác dụng vào vật (1đ) - Vật đứng yên vì chịu tác dụng hai lực cân đó là trọng lượng vật và lực kéo dây (0,5đ) - Trọng lượng vật là P = 10m m=600g=0,6kg (0,5đ) Hay P= 10.0,6 = 6N, lực kéo dây là 6N (0.5đ) Câu a Nếu vật chìm hết nước thì thể tích vật 280 – 250 = 30 cm3 (1đ) b Thực tế có 4/5 thể tích vật chìm nước thì thể tích vật 30: 4/5 = 37,5 cm3 (1đ) Câu 6: - Vật nặng kg thì có trọng lượng 10N (0,5đ) - Trọng lượng vật nặng 1,25 kg là 1,25 10 = 12,5 N (0,75đ) - Khối lượng vật là m= 500 : 10 = 50 kg (0,75đ) *** * ** * ** * * * * * ** * * GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (6) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Tuần 10 Tiết 10 NS: 24/10/2011 ND: 26/10/2011 Bài 10: LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết cấu tạo lực kế, GHĐ và ĐCNN lực kế - Biết sử dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật để tính trọng lượng vật biết khối lượng nó và ngược lại 2.Kỹ : Sử dụng lực kế để đo lực Thái độ: học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Cho nhóm học sinh: Một lực kế lò xo, sợi dây mảnh nhẹ để buộc vật Học sinh : đọc bài trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là vật có tính chất đàn hồi ? nêu đặc điểm lực đàn hồi ? 3.bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5 p) - GV: Trong bài trước ta đã biết đo trọng lực đơn vị (N) + Làm nào biết cái cặp em nặng bao nhiêu (N) ? + Tay người kéo dây cung lực bao nhiêu (N) ? + Hai đội kéo co kéo lực bao nhiêu (N) ? - HS: trả lời: + Với cái cặp thì có thể cân khối lượng tính trọng lượng + Với dây cung và kéo co thì không thể làm trên Vậy ta phải dùng dụng cụ đặc biệt để đo lực, gọi là lực kế Lực kế có đặc điểm và cách đo lực kế nào cta cùng nghiên cứu bài hôm nay: GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (7) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Hoạt động Tìm hiểu lực kế (10 p) - GV: Giới thiệu cho HS lực kế là I TÌM HIỂU VỀ LỰC KẾ dùng để đo lực, có nhiều loại lực kế Lực kế là gì ? - Loại lực kế thường dùng là loại nào ? * Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực HS: Nghe phần giới thiệu GV * Loại lực kế thường dùng là loại lực kế lò xo Mô tả lực kế lò xo đơn giản GV: Phát lực kế lò xo cho HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C1 nhóm - GV: Yêu cầu các nhóm cầm lực C1: (1) lò xo (2) kim thị kế lên GV cầm lực kế (3) bảng chia độ vừa vào các bô phận lực kế - HS: Quan sát mô tả lực kế GV và đối chiếu với lực kế mình - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C1 - GV: Yêu cầu HS quan sát bảng chia độ lực kế nhóm mình cho biết GHĐ và ĐCNN lực kế - HS: Quan sát lực kế nhóm mình và đại diện nhóm trả lời câu C2 Hoạt động 3: Tiến hành thực đo lực bằngmột lực kế (10 p) II ĐO MỘT LỰC BẰNG LỰC KẾ - GV: Hướng dẫn cách đo cho HS Cách đo lực + Điều chỉnh cho lúc đầu kim số theo các bước: + Viêc đầu tiên ta phải điều chỉnh + Cho lực cần đo tác dụng vào đầu tự lực kế kim thị nào? + Cầm giá lực kế cho phương lò xo + Cầm lực kế nào? trùng phương lực - HS: Quan sát GV giới thiệu cách + Điều chỉnh lò xo không chạm vào giá đo lực sau đó tiến hành đo + Khi kim dừng lại, đứng im, đọc số GV đã trình bày C3: (1) vạch số (2) lực cần đo - GV: Lưu ý HS điều chỉnh lò xo 3) phương không chạm vào giá lực kế và kim dừng lại thì đọc số - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 HS: Hoạt động cá nhân trả lời C3; - GV: Yêu cầu HS đo trọng lượng sách vật lý Sau đó GV kiểm tra các bước đo HS - HS: Tiến hành đo sau đó so sánh GV Nguyễn Thuỳ Dung Thực hành đo lực C5: Khi đo phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm tư thẳng đứng Vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng Lop6.net Năm học 2011- 2012 (8) Trường: THCS Trần Hưng Đạo kết đo các nhóm Gv: Khi cầm lực kế phải tư thế nào? Tại phải cầm vậy? - HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C5 Giáo án vật lý Hoạt động 4: Tìm công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng (5 p) III CÔNG THƯC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6 VÀ KHỐI LƯỢNG - HS: Trả lời câu C6 C6: (1)1 (2) 200 (3) 10N - GV: đưa công thức liên hệ Hệ thức: P = 10 m trọng lượng và khối lượng Trong đó: m có đơn vị là kg P có đơn vị là N Hoạt động 5: Vận dụng (5 p) - GV: Yêu cầu HS hoạt động theo IV VẬN DỤNG nhóm trả lời câu C8 đến C9 - HS: trả lời C8 và C9 C9: Xe tải có khối lượng m = 3,2 (3200kg) thì - GV: Dặn dò HS nhà làm lực kế trọng lượng là: câu C8 SGK P = 10.m =10.3200 = 32000(N) Củng cố bài : Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ Lực kế dùng để đo gì? (đo lực) Cho biết hệ thức trọng lượng và khối lượng: P = m.10 P là trọng lượng có đơn vị là Niu tơn (N) m là khối lượng có đơn vị là Kílôgam (kg) Hướng dẫn nhà : Học thuộc phần ghi nhớ Làm các bài tập sách bài tập Xem trước bài: Khối lượng riêng; trọng lượng riêng chuẩn bị cho tiết học sau * * * * * * * * * ** * * * ** * ** * GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (9) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Tuần 11 Tiết 11 NS: 1/11/2011 ND: 2/11/2011 Bài 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm định nghĩa khối lượng riêng chất Kỉ năng: - Vận dụng các công thức D = m để giải các bài tập đơn giản V - Sử dụng đc bảng số liệu để tra KLRcủa các chất Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tìm hiểu sgk, sgv Học sinh: đọc bài trước nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình học tập GV: Dùng vấn đề đầu bài để nêu vấn đề mà HS cần giải bài học này Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG 2: Xây dựng khái niệm KLR và công thức tính khối lượng vật theo KLR GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung I Khối lượng riêng Tính KL các câu hỏi C1, tính KL cột sắt Ấn Độ, vật theo KLR: - GV: Gợi ý cho HS xem có thể thực Khối lượng riêng: Đổi: 1dm3 có KL là 7,8kg -> 1m3 không Vậy muốn tìm khôí lượng cột sắt ta có KL là 7800kg (7800kg/m3) => KLcột = 0,9m3 7800kg/m3 = 7020kg phải làm nào? HS: Thực theo yêu cầu GV: Trả lời câu C1 Gv: nhận xét, bổ sung, đưa đáp án Khái niệm đúng - GV: Gợi ý cho HS ghi số liệu đã cho V - Khối lượng mét khối chất = 1m3 sắt có khối lượng m = 7800kg gọi là khối lượng riêng chất đó Vậy 7800kg m3 sắt gọi là khối - Đơn vị: Kilôgam trên mét khối lượng riêng sắt - GV: Vậy khối lượng riêng GV Nguyễn Thuỳ Dung Lop6.net Năm học 2011- 2012 (10) Trường: THCS Trần Hưng Đạo chất là gì ? Gv: hướng dẫn hs đọc bảng khối lượng riêng số chất GV: Yêu cầu HS thực câu C2, C3 (SGK), hình thành công thức - GV: Gợi ý cho HS: 1m3 đá có khối lượng là m = ? 0,5 m3 đá có khối lượng là m = ? Hs: hoàn thành câu c2,c3 Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức Giáo án vật lý (kg/m3) Bảng KLR số chất: (SGK) Tính KL vật theo KLR: C2: mđá = 0,5m3 2600kg/m3  mđá = 1300kg C3 m = D.V Trong đó: D: là KLR (kg/m3) m là khối lượng (kg); V là: thể tích (m3) HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập vận dụng GV: đưa số bài tập vận dụng II/BÀI TẬP: Hs: hoạt động cá nhân giải bài tập Gv: gọi 1-2 hs lên bảng giải Gv: nhận xét, hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Hãy tính khối lượng Bài 1: Tóm tắt: dầm sắt có thể tích 40dm V= 40 dm3 D = 7800kg/m3 Tính: m = ?(Kg) Giải: Khối lượng dầm sắt m =D.V = 7800kg/m3 0,04m3 =312kg Bài 2: Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3 Hãy tính khối lượng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3 Bài 2: Tóm tắt: m = 397g = 0,397kg V = 320cm3= 0,00032m3 Tính: D = (Kg/m3) Giải: Khối lượng riêng sữa: D 0,397 m  V 0, 00032 = 1240 (kg/m3) GV Nguyễn Thuỳ Dung 10 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (11) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý 4/ Củng cố: gv củng cố nội dung bài học 5/ Dặn dò – nhận xét: - Học bài kết hợp ghi và Sgk - Bài tập nhà 11.4, 11.5, 11.6 SBT - gv: nhận xét, đánh giá học ********* GV Nguyễn Thuỳ Dung ***** ** 11 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (12) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Tuần 12 Tiết 12 Giáo án vật lý NS: 7/11/2011 ND: 9/11/2011 Bài 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm định nghĩa trọng lượng riêng chất Kỹ năng: - Vận dụng các công thức d = P để giải các bài tập đơn giản V Thái độ: - có thái độ nghiêm túc, giải bài tập cẩn thận II CHUẨN BỊ: Giao viên: SGK, số bài tập ứng dụng bài học Học sinh: đọc bài trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là khối lượng riêng chất? viết công thức tính khối lượng riêng - Làm bài tập 11.4 sách bài tập Bài mới: Hoạt động gv và hs Nội dung chính Hoạt động 1:Tìm hiểu trọng lượng riêng - GV: Thông báo tương tự KLR II.TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (TLR) nhiều ta cần biết trọng lượng riêng Khái niệm: chất để tính trọng lượng Trọng lượng m3 chất gọi là trọng vật mà ta không thể đo lực lượng riêng chất đó kế Ví dụ tìm trọng lượng cột - Đơn vị: N/m3 sắt Công thức tính trọng lượng riêng: P - GV: Yêu cầu HS đọc thông báo d V SGK C4: d: là(1)trọng lượng riêng (N/m3) - Thế nào TLR chất? P: là (2) trọng lượng (N) - GV: Yêu cầu HS làm câu C4 V: là (3) thể tích (m3) - HS: Hoạt động cá nhân trả lời C4: Gv: hướng dẫn hs lập công thức liên Công thức liên hệ TLR và KLR: d = 10.D hệ KLR và TLR Căn vào công thức m = D.V; P = d.V tìm công thức liên hệ D và d Ta có: m D.V D P    d  D => p d V d m GV Nguyễn Thuỳ Dung 12 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (13) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý P  10 m Nên  d  10.D P  10.m  Hoạt động 2: Bài tập Vận dụng GV: đưa số bài tập vận dụng II/ BÀI TẬP Hs: hoạt động cá nhân giải bài tập Gv: gọi 1-2 hs lên bảng giải Gv: nhận xét, hướng dẫn hs làm bài Bài 1: Tính trọng lượng Bài 1: giải Ta có: V = 40 dm3 = 0,04 m3 dầm sắt có thể tích 40dm Vậy: m = D.V = 0,04.7800 = 312kg Do đó: P = 10.m = 10 312 = 3120 N Bài : Biết xe cát có thể tích 8m3, có khối lượng 12 a Tính khối lượng riêng cát b Tính trọng lượng 5m3 cát Bài 2: giải a Đổi 12 = 12000kg Khối lượng riêng cát là D= m 12000 = = 1500 kg/ m3 V b Trọng lượng riêng cát là d= 10D= 15000 N/ m3 Trọng lượng m3 cát là P=dxV =1500 x = 75000 N 4, Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học Dặn dò – nhận xét: - Học bài kết hợp ghi và Sgk - Bài tập nhà 11.7, 11.8, 11.9,11.10, 11.13 SBT - GV nhận xét, đánh giá học ** * * * * * ** ** ** * * * * * GV Nguyễn Thuỳ Dung 13 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (14) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Tuần 13 Tiết 13 Giáo án vật lý NS: 14/11/2011 ND: 16/11/2011 BÀI 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn - Biết cách tiến hành bài thực hành vật lý Kỹ năng: - Rèn kỹ đo khối lượng cân Rôbecvan và đo thể tích vật rắn bình chia độ Thái độ: Giáo dục thái độ tác phong thực hành vật lý II CHUẨN BỊ: Giao viên: nội dung bài thực hành Học sinh: Mỗi nhóm: - Một cân Rôbécvan, bình chia độ có GHĐ 100cm3 - Một cốc nước, 15 viên sỏi Cả lớp: - Bảng báo cáo thực hành SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Khối lượng riêng chất là gì ? Công thức tính khối lượng riêng? Đơn vị chúng công thức - Nói khối lượng riêng sắt là 7800 kg/m3 có ý nghĩa gì? 3Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV: Thông báo bài học trước ta đã biết khối lượng riêng chất là gì Vậy để xác định khối lượng riêng vật rắn bất kì (như nắm sỏi chẳng hạn) ta phải làm nào? Ta cần phải có dụng cụ nào để xác định khối lượng riêng vật đó ? Hoạt động Tìm hiểu cách thực hành đo khối lượng sỏi - GV: Vậy xác định khối lượng riêng I THỰC HÀNH Dụng cụ sỏi ta cần dụng cụ nào? (sgk) Tiến hành đo; - GV: Yêu cầu HS đọc sgk phần và – Chia nhỏ sỏi làm phần – Cân khối lượng phần m1, m2, m3 SGK (phần nào cân xong thì để riêng, không bị lẫn GV Nguyễn Thuỳ Dung 14 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (15) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý - GV: Hướng dẫn HS cân khối lượng lộn) sỏi cân rôbecvan và đo thể tích – Đổ khoảng 50 cm3 nước vào bình chia độ sỏi bình chia độ – Ghi thể tích mực nước có sỏi Hs: quan sát gv thao tác bình, suy cách tính V1, V2, V3 phần sỏi Tính khối lượng riêng phần sỏi: m Gv: hướng dẫn học sinh cách tính khối m m m D  , D1  ; D2  ; D3  lượng riêng phần sỏi V V1 V2 V3 Giáo viên hướng dẫn thêm cách tính giá trị trung bình khối lượng riêng: Dtb  D1  D2  D3 Hs: chú ý theo dõi Hoạt động 3: Thực hành các phép đo - GV: Yêu cầu nhóm HS chia số sỏi II/ MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH nhóm làm phần , tiến hành cân khối lượng và đo thể tích các phần Sau đó tính khối lượng riêng phần sỏi - HS: Phân công nhóm để sử dụng cân và bình chia độ, tính khối lượng riêng phần sỏi Gv: quan sát, hướng dẫn học sinh yếu - HS: Hoàn thành mẫu báo có thực hành Hoạt động 4: Tổng kết- nhận xét - GV: Thu các báo cáo thực hành chấm - GV: Nhận xét tình hình làm bài thực hành theo các mặt sau các nhóm + Về việc chuẩn bị lý thuyết HS + Về phân công các nhóm + Về việc thực các phép đo + Về độ chính xác phép đo - HS lắng nghe nhận xét GV đẻ rút kinh nghiệm cho các thực hành GV Nguyễn Thuỳ Dung 15 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (16) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Củng cố: Hệ thống hoá toàn bài thực hành “Xác định khối lượng riêng sỏi” Dặn dò - Về nhà xem lại bài thực hành - Chuẩn bị bài 13 SGK - GV nhận xét, đánh giá học * * * * * * * * ** * * * ** * * * * GV Nguyễn Thuỳ Dung 16 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (17) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Tuần 14 Tiết 14 Giáo án vật lý NS: 21/11/2011 ND: 23/11/2011 BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận dạng và nêu các máy đơn giản (mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc) Kỹ - Sử dụng máy đơn giản phù hợp trường hợp thực tế cụ thể và rõ lợi ích nó Thái độ: - Trung thực đọc kết đo và viết báo cáo thí nghiệm II CHUẨN BỊ: Giao viên: Mỗi nhóm: lực kế có giới hạn đo từ 2N đến 5N; Một nặng 2N Học sinh: đọc bài trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: - Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Giáo viên giới thiệu tình SGK Hướng giải sao? HS: suy nghĩ tìm hướng giải Gv:Có cách nào và dùng dụng cụ nào để kéo vật lên dễ dàng, đỡ vất vả? Vậy chúng ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Nghiên cứu các kéo vật lên theo phương thẳng đứng I KÉO VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục 1: đặt vấn Đặt vấn đề: đề quan sát và đề phương án trả lời - GV: Yêu cầu HS đưa dự đoán mình - HS: Quan sát tranh và đưa dự đoán GV Nguyễn Thuỳ Dung 17 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (18) Trường: THCS Trần Hưng Đạo cho câu trả lời Tổ chức làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Để thí nghiệm, cần dụng cụ gì? Giáo viên giới thiệu dụng cụ và mục đích thí nghiệm nhẳm kiểm tra lại phần dự đoán mục trên GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm Các bước tiến hành phần b mục GV: Phát dụng cụ thí nghiệm HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm GV: Theo dõi các bước tiến hành TN HS Và lưu ý cách điều chỉnh và cầm lực kế HS: thực hành, Ghi kết vào báo cáo TN GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết TN Hs: trả lời Gv: nhận xét kết các nhóm thực hành - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 - HS: dựa vào kết thí nghiệm trả lời - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 hoàn thành kết luận - GV: Lưu ý HS từ “ít bằng”bao hầm trường hợp lớn - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 - HS: trả lời - GV: nhận xét, đưa câu trả lời đúng - GV: Để khắc phục khó khăn đó người ta thường làm nào? - HS: Nghiên cứu đưa các phương án giải khác - GV: Dựa vào câu trả lời HS, để GV chuyển ý Giáo án vật lý Thí nghiệm: a Chuẩn bị: - Hai lực kế - Khối trụ có móc - Chép bảng 13.1 vào b Tiến hành đo: - Đo trọng lượng khối trụ - Dùng hai lực kế kéo vật lên theo phương thẳng đứng c.Nhận xét: C1: Lực kéo vật lên (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật Kết luận: C2: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít trọng lượng vật C3: Trọng lượng vật lớn mà lực kéo tay người thì có hạn nên cần phải có nhiều người, tư đứng không thuận lợi Hoạt động 3: Tìm hiểu các máy đơn giản II CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN - GV: Trong thực tế chúng ta thường thấy GV Nguyễn Thuỳ Dung 18 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (19) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý người ta dùng dụng cụ nào để kéo Các máy đơn giản thường dùng là: vật lên cao dễ dàng (Ngoài việc mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc dùng dây kéo)? - GV: Gợi ý cho HS: + Người thợ xây dùng cái gì để đưa xô vữa lên cao? + Ở nông thôn dùng dụng nào để kéo gầu nước giếng lên dễ dàng? + Ở nhà tầng, làm nào để đưa xe đạp lên tầng trên nhẹ nhàng? - GV: Giới thiệu tên các dụng cụ ứng với các trường hợp trên: ròng rọc, đòn bẩy , và mặt phẳng nghiêng - GV: giới thiệu các loại máy đơn giản qua các hình 13.4,13.5,13.6 Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4, C5 Mỗi câu HS trả lời còn các HS khác nhận xét - GV: Nhận xet câu trả lời HS, đưa đáp án đúng C4: a) dễ dàng b) máy đơn giản C5: Trọng lượng ống bê tông là: P=10m=10*200=2000N Hợp lực người: 400(N)*4=1600 (N) không thể kéo ống lên vì lực kéo nhỏ trọng lượng ống bê tông -GV: Yêu cầu HS cho số ví dụ minh hoạ việc sử dụng máy đơn giản sống Câu C6: tùy theo học sinh thấy các ví dụ thực tế mà các em biết Củng cố: - Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng là nào? - Kể tên và cho ví dụ số máy đơn giản Dặn dò – nhận xét: - học bài cũ: ghi kết hợp ghi nhớ sgk - Làm bài tập sách bài tập - GV nhận xét, đánh giá học GV Nguyễn Thuỳ Dung 19 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (20) Trường: THCS Trần Hưng Đạo Giáo án vật lý Tuần 15 Tiết 15 NS: 28/11/2011 ND:30/11/2011 BÀI 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo đẩy vật Nêu tác dụng này các ví dụ thực tế .2 Kỹ năng: - Biết cách bố trí thí nghiệm để đo lực kéo vật lên cao trên mặt phẳng nghiêng - Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý vào số trường hợp cụ thể đời sống và sản xuất, rõ lợi ích nó 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực tiến hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ giáo viên: - Một lực kế có GHĐ 2,5 – 3N; khối trụ kim loại có móc - ván có độ dài ngắn khác và số vật kê; phiếu học tập ghi kết thí nghiệm bảng 14.1 Học sinh: đọc bài trước nhà, Bảng phụ ghi kết thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra: - Em hãy kể tên các loại máy đơn giản thường dùng ? Nêu tác dụng máy đơn giản? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV: Treo hình 14.1 và 13.2 lên bảng và đặt câu hỏi: - Những người hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống cống lên - Vậy người đó đã khắc phục khó khăn so với kéo vật cách trực phương thẳng đứng hình 13.2 ? - HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV: Vậy xem cách kéo vật lên thì cách nào kéo vật lên dễ dàng ta GV Nguyễn Thuỳ Dung 20 Lop6.net Năm học 2011- 2012 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan