1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn học Đại số - Tuần 9 - Tiết 25: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 111,68 KB

Nội dung

Sau đó mỗi nhóm cử một đại diện làm phóng viên để giới thiệu trò chơi kéo co, các nhóm khác làm ban giám khảo, nhóm nào trình bày rõ ràng, rành mạch thì thắng và sẽ cộng thêm điểm cho độ[r]

(1)Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích , yêu cầu - Dựa vào bài tập đọc kéo co giới thiệu cách chơi kéo co hai làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) - Giới thiệu số trò chơi lễ hội quê em - Lời giới thiệu rõ rang, chân thực, có hình ảnh II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa trang160, SGK (phóng to có điều kiện) - Tranh vẽ số trò chơi, lễ hội địa phương mình (nếu có) HS có thể sưu tầm hình ảnh kéo co - Bản phụ ghi dàn ý chung bài giới thiệu III Các hoạt động dạy - học Thời gian 3’ Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn GV nhận xét và ghi điểm Dạy bài : 1’ a) Giới thiệu bài : Ở lớp mình các em đã khéo léo trao đổi với người thâv nguyện vọng them môn khiếu, đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên, các em hãy đóng vai là người hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách trò chơi hay lễ hội địa phương mình 7’ Hoạt động trò b) Hướng dẫn làm bài tập Lop3.net HS trả lời (2) Bài Trò chơi “Thi làm phóng viên giỏi” - GV thông báo luật chơi : - HS chú ý lắng nghe, nhận xét - HS đọc thành tiếng Lớp chia làm nhóm (4 tổ), các em họp nhóm để viết bài Sau đó nhóm cử đại diện làm phóng viên để giới thiệu trò chơi kéo co, các nhóm khác làm ban giám khảo, nhóm nào trình bày rõ ràng, rành mạch thì thắng và cộng thêm điểm cho đội nào có sưu tầm tranh kéo co - GV đọc số bài tham khảo để chuyển sang hoạt động Bài Hoạt động cá nhân 12’ a) Tìm hiểu đề: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh - HS quan sát: họa và nói tên nói tên trò chơi, lễ hội Các trò chơi: tả chim bồ câu, đu bay, ném cầu giới thiệu tranh Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (hội Lim) GV hỏi: - Ở địa phương mình hang có - lễ hội nào? - Ở lễ hội đó có trò chơi nào thú vị? - GV treo bảng phụ gợi ý cho HS biết dàn ý chính + Mở đầu tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi Lop3.net HS phát biểu (3) + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội - Thời gian tổ chức - Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người + Kết thúc : Mời các bạn có dịp thăm địa phương mình 5’ b) Kể nhóm: nhóm - GV theo dõi giúp đỡ - GV lưu ý HS : Cần giới thiệu rõ quê mình Ở đâu, Có trò chơi lễ hội ? Lễ hội đã HS kể cho nghe để lại cho em ấn tượng gì c) Giới thiệu trước lớp Gọi HS trình bày GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có) ghi điểm tuyên dương em trình bày tốt - GV đọc bài tham khảo 3) Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu bài em và chuẩn bị bài sau Lop3.net - đến HS trình bày (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w