Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 37 - Tiết 45 - Tuần 24: Tảo

4 14 0
Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 37 - Tiết 45 - Tuần 24: Tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.. Tập nhận biết một số tảo thường gặp.[r]

(1)Trường THCS Trưng Vương Chương VIII: Giáo án: Sinh học CÁC NHÓM THỰC VẬT * Mục tiêu chương: - Mô tả rêu là thực vật đã có thân, lá cấu tạo đơn giản - Mô tả (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bào tử - Mô tả cây hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp Sinh sản hạt nằm lộ trên lá noãn hở - Nêu thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt Hạt nằm (hạt kín) Là nhóm thực vật tiến hoá (có thụ phấn, thụ tinh kép) - So sánh thực vật thuộc lớp Hai lá mầm với thực vật thuộc lớp Một lá mầm - Nêu khái niệm giới, ngành, lớp … - Phát biểu giới Thực vật xuất và phát triển từ dạng đơn giản đến phức tạp hơn, tiến hoá Thực vật hạt kín chiếm ưu và tiến hoá giới thực vật - Nêu công dụng thực vật Hạt kín (thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp …) - Giải thích tuỳ theo mục đích sử dụng, cây trồng tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại Bài: 37 Tiết PPCT : 45 Ngày dạy : … /… / …… Tuần CM: 24 TẢO I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS nêu rõ môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp Tập nhận biết số tảo thường gặp Hiểu rõ lợi ích thực tế tảo 2- Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận biết 3- Thái độ: - Các thực vật bậc thấp có mối quan hệ mật thiết với sản xuất và đời sống người, tảo cung cấp ôxi, dùng làm thức ăn chăn nuôi, làm thuốc chữa bệnh - HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên sở đó nhận thức đa dạng, phong phú giới thực vật và ý nghĩa đa dạng, phong phú đó tự nhiên và đời sống người  HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II TRỌNG TÂM: môi trường sống và cấu tạo tảo thể tảo là thực vật bậc thấp III CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Tranh số tảo thường gặp 2- Học sinh: Đọc trước bài: Tảo Quan sát tảo thiên nhiên theo hướng dẫn giáo viên GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 27 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (2) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện : nắm sỉ số lớp, vệ sinh Kiểm tra miệng : - Câu 1: Trình bày đặc điểm thích nghi thực vật phù hợp với môi trường sống khác nhau? (10đ) + Các cây sống môi trường nước thì hình thành các đặc điểm để thích nghi với điều kiện sống trôi ( Cây lục bình có cuống lá phình to) ( 4đ) + Các cây sống trên cạn có đặc điểm thích nghi với các yếu tố: nguồn nước, thay đổi khí hậu, loại đất khác (Rễ, thân, lá ………) (4đ) + Cây sống môi trường đặc biệt: xương rồng có lá biến thành gai Cây đước có rễ chống ….(3đ) Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tảo Nội dung bài học 1) Cấu tạo tảo: a Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt) a Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt): * Mục tiêu: Thấy tảo xoắn có cấu tạo đơn giản là sợi gồm nhiều tế bào - GV giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống + Các nhóm HS quan sát mẫu tảo xoắn mắt và tay, nhận dạng tảo xoắn ngoài tự nhiên - Hướng dẫn HS quan sát sợi tảo phóng to trên tranh  trả lời câu hỏi: - Mỗi sợi tảo xoắn có cấu tạo nào? - Vì tảo xoắn có màu lục? + HS quan sát kĩ tranh  cho vài em nhận xét cấu tạo tảo xoắn về: + Tổ chức thể.Cấu tạo tế bào Màu sắc tảo - GV giảng giải về: - Tên gọi tảo xoắn chất nguyên sinh có dải xoắn chứa diệp lục - Cách sinh sản tảo xoắn: Sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp - GV chốt lại vấn đề câu hỏi: - Nêu đặc điểm cấu tạo tảo xoắn? - Cơ thể tảo xoắn là sợi màu lục, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp + Một vài HS phát biểu, rút kết luận GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 28 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (3) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học b Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) b Quan sát rong mơ (tảo nước mặn): - GV giới thiệu môi trường sống rong mơ - Hướng dẫn HS quan sát tranh rong mơ và trả lời câu hỏi: - Rong mơ có cấu tạo nào? - So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây bàng, tìm các đặc điểm giống và khác nhau? - Rong mơ có màu nâu, chưa có rễ, thân, lá thật - Vì rong mơ có màu nâu? + HS quan sát tranh  tìm các đặc điểm giống và khác rong mơ và cây bàng) * Gợi ý: * Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá + Giống: Hình dạng giống cây + Khác: Chưa có rễ, thân, lá thật - GV giới thiệu cách sinh sản rong mơ => Rút nhận xét: Thực vật bậc thấp có đặc điểm gì? + HS vào cấu tạo rong mơ và tảo xoắn  trao đổi nhóm rút kết luận - Tổ chức thảo luận chung lớp, giúp HS hoàn thiện câu trả lời + Thảo luận toàn lớp, tìm đặc điểm chung Hoạt động 2: Một vài tảo khác thường gặp 2) Một vài tảo khác thường gặp - Sử dụng tranh  giới thiệu số tảo khác + HS quan sát: tảo đơn bào, tảo đa bào - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 124 và rút - Tảo là thực vật bậc thấp, thể có nhận xét hình dạng tảo? Qua hoạt động và hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, có màu có nhận xét gì tảo nói chung sắc khác Hầu hết sống nước + HS nhận xét đa dạng tảo về: hình dạng, cấu tạo, màu sắc  Nêu được: Tảo là thực vật bậc thấp, có hay nhiều tế bào GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 29 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (4) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học Hoạt động 3: Vai trò tảo 3) Vai trò tảo - Tảo sống nước có lợi gì? - Với đời sống người tảo có lợi gì? * Tảo có vai trò: - Khi nào tảo có thể gây hại? - Cung cấp oxi + HS thảo luận nhóm, bổ sung ý kiến cho - Là thức ăn cho các động vật nước + Nêu vài trò tảo tự nhiên và - Làm thức ăn cho người và gia súc đời sống người - Làm thuốc - Làm nguyên liệu dùng công nghiệp… - Một số trường hợp tảo gây hại Câu hỏi, bài tập củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: Câu 1: Cơ thể tảo có cấu tạo: a Tất là đơn bào đa bào b Tất là đa bào c Có dạng đơn bào, có dạng - Đáp án câu 1: C Câu 2: Tảo là thực vật bậc thấp vì: a Cơ thể có cấu tạo đơn bào b Sống nước c.Chưa có rễ, thân, lá - Đáp án câu 2: C Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối bài học tiết học này: Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” - Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị mẫu cây rêu V Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị:  GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: 30 Lop6.net Năm học: 2010-2011 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan