SKKN một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt biểu cảm cho trẻ qua trò chơi đóng kịch trường mầm non 19 5

8 16 0
SKKN một số biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt biểu cảm cho trẻ qua trò chơi đóng kịch trường mầm non 19 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT BIỂU CẢM CHO TRẺ QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH TRƯỜNG MẦM NON 19/5" 1/ Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng, ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp người Chính vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm qua việc dạy trẻ - tuổi đóng kịch nói riêng cần thiết quan trọng Ngôn ngữ phát triển trẻ thấy hết vẻ đẹp đa dạng sống giới xung quanh, góp phần hồn thiện ngơn ngữ cho trẻ tạo tảng vững cho hoạt động nhận thức sau Ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn, chưa lơ gic Những trẻ nhút nhát tiếp xúc, hiếu động, vốn từ hạn chế nghèo nàn, nên diễn đạt câu từ thể ngữ điệu Từ thực tế nêu nên chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ diễn đạt biểu cảm cho trẻ qua trị chơi đóng kịch” để nghiên cứu 2/ Phạm vi triển khai thực hiện: Qua nghiên cứu thời gian đưa vào áp dụng triển khai thực lớp lớp trường với nội dung sau: - Cơ phải chọn truyện hấp dẫn, có kịch tính, có nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại nhân vật - Giúp trẻ hiểu tác phẩm + Cô phải kể tác phẩm nhiều lần cách diễn cảm, đặc biệt ý thể sắc thái khác ngôn ngữ đối thoại nhân vật + Cô phải đàm thoại với trẻ nội dung chi tiết tác phẩm, giải thích thêm tính cách nhân vật, có điều kiện cho trẻ xem tranh minh họa thêm để tăng tư liệu cho trí tưởng tượng nghệ thuật trẻ, giúp trẻ hình dung rõ nét dáng điệu, ngơn ngữ nhân vật - Dựng cảnh luyện tập + Cô chuẩn bị số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch + Cô viết kịch bản: Suy nghĩ nội dung hướng dẫn trẻ, cách hóa trang cho nhân vật, trang trí nơi biểu diễn, trình tự hành động nhân vật, nội dung lời dẫn truyện, lời bình, phần minh họa thêm hát múa (nếu cần) để bổ xung cho việc thể tính cách nhân vật + Cô phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng , dạy trẻ học thuộc lời thoại kết hợp khích lệ động viên trẻ Đồng thời cô ý phát hiện, đánh giá cao sáng tạo độc đáo trẻ thể - Hóa trang biểu diễn + Cơ hóa trang cho trẻ cách làm loại mũ múa ( thỏ, dê, gà, gấu, sói, cáo…) để biểu thị vật chọn cách ăn mặc phù hợp vai diễn Bài trí sân khấu đơn giản phù hợp với nội dung truyện + Cơ tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác trẻ diễn tốt để trình diễn vào hội diễn + Chọn Đây kiểu học tập mang tính chất trị chơi mà trẻ vơ hứng thú Qua trị chơi dạy trẻ đóng kịch góp phần giúp trẻ diễn đạt mạch lạc, biểu cảm, từ thúc đẩy khả phát triển ngôn ngữ trẻ * Khảo sát để xác định khả trẻ + Số trẻ khảo sát : 25 cháu + Nội dung khảo sát: Phát âm: - Số trẻ phát âm tương đối chuẩn, 10 cháu = 40% - Số trẻ phát âm ngọng: 15 cháu = 60% * Tập trả lời câu hỏi - Số trẻ nói câu dài diễn đạt lưu lốt: cháu =32% - Số trẻ nói 7-10 từ : 10 cháu = 40% - Số trẻ nói câu 4-7 từ : cháu =28% - Số trẻ biết thể tính cách, diễn đạt theo nội dung nhân vật truyện mà trẻ nhập vai: cháu = 32% - Số trẻ nhận biết nói tên nhân vật truyện hạn chế cách diễn đạt : 12 cháu = 48% - Số trẻ khơng biết cách diễn đạt tính cách nhân vật nhập vai: cháu = 20% Qua khảo sát tơi thấy cần phải tìm biện pháp giảng dạy phù hợp để nâng cao chất lượng lớp khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Điều trước tiên phải điều tra cách sử dụng phương pháp quan sát trẻ, thấy trẻ phát âm sai cô phải sửa kịp thời cho trẻ, cho trẻ trả lời theo yêu cầu Từ mà trẻ biết cách phát âm nắm cách diễn đạt ý hiểu đến người khác - Kết hợp với phương pháp đàm thoại: Cô dùng câu hỏi phù hợp với trẻ, tránh câu hỏi nặng trẻ, tránh trả lời “ có” “ khơng” không cụ thể Cách tốt hỏi trẻ âm mà trẻ hay nói sai cho trẻ nói hết câu xem khả trẻ nào? Bao nhiêu % trẻ nói đúng, % trẻ nói sai - Kết điều tra: 40% trẻ nói đúng; 60 % trẻ nói sai 3/ Mơ tả sáng kiến: 3.1/ Phương pháp xây dựng mẫu câu: Xây dựng mẫu câu hướng dẫn cho trẻ nói theo cách mơ hình Tiếng Việt, xây dựng mẫu câu phải chuẩn mực mẫu câu có nội dung đơn giản dễ hiểu, có cấu trúc ngữ pháp đúng, từ ngữ xác Nhưng để trẻ hiểu nói câu đơn giản phải làm mẫu, giới thiệu mẫu câu cho trẻ cách đặt câu hỏi hoạt động vui chơi học tập Vd: Trong kể chuyện đặt nhiều câu hỏi mẫu Cô hỏi: cô vừa kể cho lớp nghe chuyện gì? Trẻ trả lời: “ thưa cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện hai anh em” Cô hỏi: người anh người nào? Trẻ trả lời: “ thưa cô người anh người chăm chịu khó lao động ạ” Trong tìm hiểu mơi trừơng xung quanh: “Làm quen với vật ni gia đình có chân đẻ con”cô đặt nhiều mẫu câu hỏi kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động: tranh ảnh, đồ chơi gây hứng thú lôi trẻ ý: Cô đọc câu thơ vật: Vd: Con ăn no phì phị Trẻ đốn lợn, đưa tranh lơn hỏi trẻ “ lợn có chân” Trẻ trả lời “ thưa lợn có chân” cô hỏi “ lợn kêu Trẻ trả lời “ Nó kêu ụt ịt” Đối với trẻ nói sai từ, cần cung cấp từ bổ xung từ thiếu nhắc lại Vd: “ ớt cay mẹ lắm” câu vừa thiếu từ, lộn xộn từ Cơ nói lại cho trẻ nghe: “ Mẹ ớt cay lắm”, cô cho trẻ nhắc lại Như trình giao tiếp với trẻ dạy trẻ nói cấu trúc câu diễn đạt mạch lạc 3.2/ Phương pháp luyện qua đọc kể diễn cảm: Đây phương pháp giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cách nhanh chóng hiệu Trẻ luyện cách thể cảm xúc tác phẩm lời kể diễn cảm Vd; Tiết kể chuyện : “Dê nhanh trí” kể diễn cảm lần xong, cô giới thiệu tranh cho trẻ xem hỏi trẻ : Cô: quan sát xem có tranh vẽ đây? Trẻ: thưa cô , tranh vé dê mẹ dê Khi hỏi trẻ xong, cô tiến hành kể cho trẻ nghe, vừa kể cô vừa vào tranh đề cho trẻ quan sát Khi cô kể mẫu, cần phải kể rõ ràng, xác theo trình tự lô gic để trẻ nắm nội dung cách kể Khi cho trẻ tự kể lại cần khuyến khích trẻ kể sửa câu chưa xác 33/ Phương pháp luyện qua trị chơi: Hình thức trò chơi giúp trẻ bộc lộ nhiều khả ngơn ngữ đồng thời kích thích trẻ phải vươn lên việc phải sử dụng ngữ điệu để diễn đạt cho người xung quanh hiểu nguyện vọng, ý kiến Có thể luyện cho trẻ đóng kịch qua trị chơi như: Trị chơi phân vai, trị chơi học tập…Hồn thiện cụ thể dạy trẻ đóng kịch tiến hành bước - Bước Cơ chọn chuyện hấp dẫn có tính kịch - Bước Giúp trẻ hiểu nội dung chi tiết truyện, đặc biệt cô nhấn mạnh ngữ điệu giọng nhân vật - Bước Dựng cảnh, luyện tập - Bước Hóa trang biểu diễn 3.4/ Phương pháp dạy trẻ đóng kịch ( bước) + Bước 1: Chọn tác phẩm Cơ chọn truyện hấp dẫn, có kịch tính , có nhiều mâu thuẫn xung đột qua lời đối thoại nhân vật + Bước 2: Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Cô phải kể diễn cảm tác phẩm nhiều lần - Cô đàm thoại với trẻ nội dung chi tiết truyện, đặc biệt nhấn mạnh ngữ điệu giọng nói nhân vật + Bước 3: Dựng cảch luyện tập: - Cô chuẩn bị số vẽ trang trí cối hoa tạo nên góc sân khấu để trẻ hứng thú - Cô chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kịch - Cô phân vai cho trẻ giúp trẻ hiểu vai đóng, thuộc lời thoại, biết kết hợp động tác minh họa ( cử chỉ, ánh mắt) - Cô dẫn truyện để trẻ phối hợp vai với Cô sửa sai uốn nắn kịp thời cho trẻ trẻ làm sai, cô khen gợi cháu làm đúng, ý phát đánh giá cao sáng tạo độc đáo trẻ thể + Bước 4: Hóa trang biểu diễn - Khi trẻ tập thành thạo vai biết phối hợp nhuần nhuyễn cho cháu đội mũ có hình thỏ, dê, gấu, gà, sói, chim để biểu thị vật Cho cháu cịn lại đóng vai hoa, - Cơ tổ chức cho nhóm biểu diễn theo thời điểm khác Lúc đầu cô nên chọn cháu có khả mạnh dạn lên diễn, sau khuyến khích cháu cịn nhút nhát tham gia, giúp trẻ bộc lộ lực nghệ thuật thân Kết thúc đóng kịch cho cháu nhận xét xem nhóm diễn tốt, cô nhận xét vai trẻ, trẻ diễn tốt nên có khen thưởng kịp thời để khuyến khích Tóm lại: Qua phương pháp tơi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trị lớn việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ Thông qua luyện tập biểu diễn trẻ cảm nhận phong phú ngôn ngữ Tiếng việt Luyện tập nhiều trẻ nói rõ ràng xác hơn, trẻ mạnh dạn hơn, khả giao tiếp tốt 4/ Kết quả, hiệu mang lại: Qua thực tế giảng dạy trường mẫu giáo 19/5 huyện Trần Văn Thời áp dụng kiến thức mà thầy cô truyền đạt cho kinh nghiệm mà học từ thực tế Đặc biệt thơng qua trị chơi dạy trẻ đóng kịch thu kết sau: * Về khả phát âm - Số trẻ phát âm chuẩn: 10 cháu = 40% - Số trẻ phát âm tương đối: 13 cháu = 52% - Số trẻ phát âm ngọng: cháu = 8% * Về khả đóng kịch: - Số trẻ biết thể tính cách, diễn đạt theo nội dung nhân vật truyện mà trẻ nhập vai: 20 cháu = 80% - Số trẻ nhận biết nội dung truyện hạn chế cách diễn đạt : cháu = 12% - Số trẻ cách diễn đạt ( không thuộc hết lời thoại nhân vật ) cháu = 8% Tuy nhiên hoàn cảch thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, phương tiện giảng dạy cịn chưa đáp ứng Vì đồng nghiệp tự sưu tầm tài liệu, tranh ảnh làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho học cho học hấp dẫn, hứng thú trẻ Đối với cháu, phải thực gây lịng tin, khơng khắt khe, áp đặt q trình dạy trẻ, nhằm tạo cho cháu cảm giác thoải mái “ học mà chơi, chơi mà học” Đó tiền đề quan trọng ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 5/ Đánh giá phạm vị ảnh hưởng sáng kiến: Qua thời gian nghiên cứu tài liệu áp dụng vào thực tế, thấy việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch việc làm thiết thực nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần quan tâm Trị chơi đóng kịch cịn phương tiện tích cực để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, qua trị chơi đóng kịch giáo cần lưu ý số vấn đề sau: - Phải thường xuyên trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn - Chọn tác phẩm cho trẻ đóng kịch việc làm cần thiết Nên chọn thể loại khác nhau: Chuyện cổ tích, chuyện kể, thơ - Trong cốt chuyện phải có hình ảnh đặc trưng rõ nét, đặc biệt có tình tiết lặp lại Trẻ dễ thuộc thơ có nhịp điệu Đặc biệt trẻ thích chuyện cổ tích mà nhân vật vật - Nắm phương pháp cho loại tiết biết cách sử dụng linh hoạt áp dụng học - Ln tìm tòi, sáng tạo đồ dùng trực quan đẹp, sinh động, hấp dẫn phù hợp với trẻ - Chú ý luyện giọng kể cho phù hợp với nhân vật truyện - Dạy trẻ lúc, nơi Luôn quan tâm đến việc sử dụng ngữ điệu giọng điệu minh họa trẻ, sửa sai kịp thời - Biết tích hợp nội dung giáo dục trẻ học tiết học - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp 6/ Kiến nghị, đề xuất: Rất mong cấp lãnh đạo quan tâm đến bậc học mầm non như: Mua thêm đồ dùng phục vụ giảng dạy đồ chơi trời Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự lớp tập huấn chuyên môn, Trên số kinh nghiệm thực Bước đầu áp dụng thực mang lại kết khả quan Kính mong quan tâm góp ý cấp lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Thị trấn Trần Văn Thời, ngày 20 tháng năm 2013 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Giang Hồng Liếu Người viết đề tài Đỗ Kiều Duyên ... khuyến khích Tóm lại: Qua phương pháp tơi thấy việc dạy trẻ đóng kịch có vai trị lớn việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ Thông qua luyện tập biểu diễn trẻ cảm nhận phong phú ngôn... thực tế, thấy việc rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, biểu cảm cho trẻ qua trò chơi dạy trẻ đóng kịch việc làm thiết thực nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần quan tâm Trị chơi đóng kịch cịn phương... lại cho trẻ nghe: “ Mẹ ớt cay lắm”, cô cho trẻ nhắc lại Như trình giao tiếp với trẻ dạy trẻ nói cấu trúc câu diễn đạt mạch lạc 3.2/ Phương pháp luyện qua đọc kể diễn cảm: Đây phương pháp giúp trẻ

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan