1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo thang nhận thức nicko

72 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ ANH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vơ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ ANH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Bốn năm giảng đường đại học không dài so với dòng chảy thời gian, đời Được học tập ngơi nhà khoa Hóa Học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội niềm vui, niềm vinh dự em đặc biệt hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quang em thực xong đề tài khóa luận với tên đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO” Đây tín cuối để em hồn thiện bước chân vào ngơi nhà - nhà cựu sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Văn Quang – người thầy dìu dắt chắp cánh cho ước mơ, hoài bão tươi đẹp tương lai, cho em thêm niềm tin yêu vào sống Cảm ơn Ban Chủ Nhiệm khoa, thầy cô giảng viên, trợ lí khoa tạo điều kiện giúp đỡ cho em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Anh Duyên DANH MỤC VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN BT : Bài tập BTHH : Bài tập hóa học GV : Giáo viên HS : Học sinh PTHH : Phƣơng trình hóa học PTPƢ : Phƣơng trình phản ứng PPDH : Phƣơng pháp dạy học TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lý THCS : Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập hóa học 1.2 Vai trò tập hóa học 1.2.1 Làm cho học sinh hiểu sâu sắc khắc sâu kiến thức học 1.2.2 Cung cấp thêm kiến thức mở rộng hiểu biết mà không nặng nề khối lượng kiến thức học sinh 1.2.3 Hệ thống hóa kiến thức học 1.2.4 Thường xuyên hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo hóa học 1.2.5 Phát triển kỹ năng: so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái qt hóa, 1.2.6 Giáo dục tư tưởng đạo đức 1.2.7 Giáo dục kỹ tổng hợp 1.3 Phân loại tập hóa học 1.3.1 Phân loại tập theo nội dung 1.3.2 Phân loại tập theo hình thức 1.3.3 Phân loại tập theo mức độ phát triển tư 1.3.4 Các cách phân loại tập khác 1.4 Vận dụng kiến thức để giải tập hóa học 10 1.5 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 11 1.6 Cơ sở phân loại tập hóa học theo thang nhận thức NICKO 12 1.7 Các dạng tập hóa học vơ lớp 15 1.7.1 Dạng tập chương “Các loại hợp chất vô cơ” 15 1.7.2 Dạng tập chương “Kim loại” 16 1.7.3 Dạng tập chương “Phi kim” 17 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO 19 2.1 Bài tập chƣơng loại hợp chất vô 19 1.2.1 Bài tập mức độ nhận biết 19 1.2.2 Bài tập mức độ thông hiểu 21 1.2.3 Bài tập mức độ vận dụng 23 1.2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao 25 2.2 Bài tập chƣơng kim loại 28 2.2.1 Bài tập mức độ nhận biết 28 2.2.2 Bài tập mức độ thông hiểu 30 2.2.3 Bài tập mức độ vận dụng 32 2.2.4 Bài tập mức độ vận dụng cao 35 2.3 Bài tập chƣơng Phi kim Sơ lƣợc bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 37 2.3.1 Bài tập mức độ nhận biết 37 2.3.2 Bài tập mức độ thông hiểu 38 2.3.3 Bài tập mức độ vận dụng 40 2.3.4 Bài tập mức độ vận dụng cao 44 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển với thành tựu vĩ đại đƣa nhân loại bƣớc sang kỉ nguyên – kỉ nguyên kinh tế tri thức Chính bối cảnh đó, phát triển quốc gia phụ thuộc vào tiềm tri thức quốc gia, thực chất nhân tố ngƣời Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực giáo dục nói chung, nhà trƣờng nói riêng phải đào tạo ngƣời có lực, có tri thức ,để tiếp cận đƣợc kinh tế tri thức Để nâng cao chất lƣợng giáo dục việc cải tiến nội dung, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tiếp cận lực lấy ngƣời học làm trung tâm cần thiết “Trƣớc đây, với phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng nội dung (phƣơng pháp dạy học truyền thống), hệ thống tập có ƣu điểm truyền tải tới ngƣời học hệ thống tri thức mang tính khoa học tính hệ thống Tuy nhiên, ngày phƣơng pháp dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp Hạn chế hệ thống tập theo định hƣớng tiếp cận chiều thay đổi việc xây dựng tập, thƣờng tập đóng, thiếu tham chiếu ứng dụng, chuyển giao nội dung học sang vấn đề chƣa biết nhƣ tình thực tiễn sống” [3] Để đáp ứng thay đổi hình thức dạy học đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng Để đánh giá kiểm tra đạt hiệu giáo viên có câu hỏi phù hợp Đánh giá mức độ nhận thức học sinh có nhiều thang đánh giá, theo bloom có mức độ nhận thức: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo, cịn theo thang nhận thức nicko có mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO” đƣợc thực nhằm xây dựng ma trận đề thi giúp giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh cách toàn diện nhất, mặt khác đề tài giúp học sinh luyện tập tập lớp theo mức độ để tự đánh giá mức độ hiểu thân Mục đích đề tài Việc thực đề tài nhằm xây dựng hệ thống tập hóa học vơ lớp theo thang nhận thức nicko, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn hóa học vơ trƣờng phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: “Q trình dạy học mơn hóa học lớp phần hóa học vơ cơ” Đối tƣợng nghiên cứu: “Hệ thống tập hóa học vơ lớp theo thang nhận thức nicko nhằm định hƣớng, phát triển lực học sinh” Nhiệm vụ đề tài Xây dựng hệ thống tập hóa học vô lớp theo thang nhận thức nicko góp phần đánh giá kết học tập HS theo lực, nhằm đổi phƣơng pháp dạy học góp phần phát triển lực giải vấn đề, qua nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng THCS Đề xuất tập nhằm giúp học sinh thực trình tự bồi dƣỡng cách hiệu quả, giáo viên phụ huynh có thêm nguồn tài liệu tham khảo Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức hóa học phần hóa học vơ Giả thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập hóa học vơ lớp khung chƣơng trình đào tạo giáo dục theo định hƣớng phát triển lực hỗ trợ việc đánh giá học sinh, giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lòng đam mê yêu thích mơn hóa học từ bắt đầu Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, so sánh, tổng hợp): Thu thập tài liệu xử lí thơng tin, tổng hợp tài liệu nhằm tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học theo thang nhận thức nicko  Phƣơng pháp chuyên gia: “Xin ý kiến đóng góp thầy cơ, giảng viên có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy, tiến sĩ đầu ngành hóa học để hồn thiện đề tài nghiên cứu” Những đóng góp đề tài Về mặt lí luận: “Bƣớc đầu đề tài góp phần xây dựng đƣợc hệ thống tập hóa học vơ theo thang nhận thức nicko” Về mặt thực tiễn: “Nội dung khóa luận giúp học sinh, sinh viên, giáo viên THCS có thêm tài liệu tham khảo hữu ích q trình học tập nghiên cứu môn” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm tập hóa học Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập”, Tiếng anh - “Exerise”, Tiếng pháp - “Exercice” dùng để loại hoạt động rèn luyện thể chất tính thần (trí tuệ) Ở Việt Nam, “Bài tập” câu hỏi hay tốn mà q trình giải, ngƣời học phải tiến hành hoạt động tự lực, sáng tạo nhằm nắm đƣợc hay hoàn thiện tri thức, kỹ cách trả lời miệng, viết kèm theo thực nghiệm “Bài tập hóa học (BTHH) luyện tập đƣợc lựa chọn cách phù hợp,chọn lọc với mục đích chủ yếu nghiên cứu tƣợng hóa học, để hình thành khái niệm, phát triển tƣ hóa học rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn Nhƣ vậy, coi BTHH vấn đề học tập đƣợc giải nhờ suy luận logic, phép toán thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phƣơng pháp hóa học” “Việc sử dụng BTHH dạy học hóa học có tầm quan trọng đặc biệt, GV Đối với HS, phƣơng pháp học tập tích cực, hiệu quả, vừa giúp HS nắm vững kiến thức, vừa giúp phát triển tƣ hình thành khái niệm, khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, giảm nhẹ nặng nề kiến thức gây hứng thú học tập cho học sinh” Tuy nhiên, hiệu việc sử dụng BTHH cịn bị tác động nhiều yếu tố nhƣ: tính tự giác, tính vừa sức, mức độ hứng thú, yêu thích mơn học HS Chính q trình dạy học GV cần sử dụng linh hoạt dạng BTHH để có phân hóa phù hợp với đối tƣợng cụ thể, góp phần rèn luyện, phát triển tƣ cho HS A quỳ tím dd HCl B phenolphtalein dung dịch BaCl2 C quỳ tím dung dịch K2CO3 D quỳ tím dung dịch NaCl Câu 15 (mức 4): Tỉ khối hỗn hợp X gồm oxygen ozone He 10,4 Thành phần phần trăm thể tích oxygen hỗn hợp X A 25% B 60% C 40% D 75% Câu 16 (mức 1): Điện phân dung dịch NaCl bão hịa, có màng ngăn điện cực, sản phẩm thu đƣợc là: A NaClO, H2 Cl2 B NaOH, H2, Cl2 C NaCl, NaClO, Cl2 D NaCl, NaClO, H2, Cl2 Câu 17 (mức 1): Dãy oxide tác dụng đƣợc với dung dịch HCl là: A CuO, Na2O, CaO B CO2, SO2, CuO C CaO, SO2, CuO D SO2, Na2O, CaO Câu 18 (mức 2): Số mol CuSO4 200ml dung dịch CuSO4 0,5M A 0,2 mol B 0,4 mol C 0,25 mol D 0,1 mol Câu 19 (mức 2): Muối NaClO có tên A Sodium hypoclorơ B Sodium hypoclorite C Sodium peclorat D Sodium hypoclorat Câu 20 (mức 1): Ứng dụng sau chlorine? A Khử trùng nƣớc sinh hoạt B Tẩy trắng vải, sợi, giấy C Tinh chế dầu mỏ D Sản xuất chlorua vôi, potassium clorate ĐỀ SỐ Câu (mức 1): Ở điều kiện thƣờng, phi kim tồn trạng thái A lỏng khí C rắn khí B rắn lỏng D rắn, lỏng, khí Câu (mức 1): Dãy phi kim tác dụng với oxide tạo thành oxide acid A S, C, P B S, C, Cl C C, P, Br2 D C, Cl2, Br2 Câu (mức 1): Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu phi kim thƣờng đƣợc xem xét qua khả phản ứng phi kim với A hydrogen với kim loại B dung dịch kiềm B dung dịch acid D dung dịch muối Câu (mức 2): X nguyên tố phi kim có hóa trị III hợp chất với khí hydrogen Biết thành phần phần trăm khối lƣợng hydrogen hợp chất 17,65% X nguyên tố: A C B N C S D P Câu (mức 3): Cho 4,8 gam kim loại magnesium tác dụng vừa đủ với dung dịch acid sulfuric lỗng (H2SO4) Thể tích khí hydrogen thu đƣợc đktc là? A 44,8 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Câu (mức 2): Dùng dung dịch sau để làm kim loại silver có lẫn kim loại copper? A HCl B AgNO3 C FeSO4 D Cu(NO3)2 Câu (mức 2): Để điều chế Cu(OH)2 ngƣời ta cho: A B C D CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 CuO tác dụng với dung dịch HCl Câu (mức 3): Trung hòa 200g dung dịch NaOH 10% dung dịch HCl 3,65% Khối lƣợng dung dịch HCl cần dùng A 200g B 300g C 400g D 500g Câu (mức 4): Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp carbon sulfur cần 3,36 lít O2 (đktc) Khối lƣợng chất hỗn hợp lần lƣợt A 0,2 gam 0,8 gam B 1,2 gam 1,6 gam C 1,3 gam 1,5 gam D 1,0 gam 1,8 gam Câu 10 (mức 2): Hãy phƣơng trình phản ứng viết sai t0 A Fe + Cl2   FeCl2 B Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 t0 C Fe + S   FeS D Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Câu 11 (mức 2): Kim loại sau tác dụng với khí Cl2 dung dịch HCl tạo muối A Cu B Mg C Fe D Ag Câu 12 (mức 3): Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) t   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân phản ứng số tối giản Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử A 16 B C 10 D Câu 13 (mức 4): Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl 10% Cô cạn dung dịch thu đƣợc 13,15 g muối Giá trị m A 7,05 B 5,3 C 4,3 D 6,05 Câu 14 (mức 4) : Điều chế Cl2 theo phƣơng trình hóa học sau: MnO2 +4HCl  MnCl2 +Cl2 +2H 2O Nếu dùng 13,05 gam MnO2 thể tích khí Cl2 thu đƣợc (đktc) 3,024 lít Hiệu suất phản ứng A 80% B 90% C 95% D 100% Câu 15 (mức 4): Cho 12,1g hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị II tác dụng với HCl tạo 0,2 mol H2 Hai kim loại A Mg, Fe B Mg, Ca C Fe, Zn D Mg, Fe Câu 16 (mức 1): Dãy base bị nhiệt phân hủy tạo thành base oxide tƣơng ứng nƣớc A Cu(OH)2, Zn(OH)2, NaOH B Fe(OH)2, KOH, Mg(OH)2 C Cu(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2 D Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3 Câu 17 (mức 1): NaOH làm khơ chất khí ẩm sau đây? A SO2 B CO2 C HCl D N2 Câu 18 (mức 2): Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch BaCl2, tƣởng xảy A có kết tủa vàng B khơng có tƣợng C có khí D có kết tủa trắng Câu 19 (mức 1): Ở điều kiện thƣờng, phi kim thể lỏng A Oxygen B Chlorine C Bromine D Nitogen Câu 20 (mức 2): Độ tan chất khí nƣớc tăng A tăng nhiệt độ, tăng áp suất C tăng nhiệt độ, giảm áp suất B giảm nhiệt độ, tăng áp suất D giảm nhiệt độ, giảm áp suất ĐỀ SỐ Câu (mức 1): Dãy phi kim đƣợc xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần A Br, Cl, F, I C F, Br, I, Cl B I, Br, Cl, F D F, Cl, Br, I Câu (mức 2): Hịa tan 30g NaOH vào 170g nƣớc thu đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ: A 18% B 16% C 15% D 17% Câu (mức 1): Chlorine chất khí có màu A nâu đỏ B vàng lục C lục nhạt D trắng xanh Câu (mức 3): Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M dung dịch H2SO4 10% Khối lƣợng dung dịch H2SO4 cần dùng A 98g B 89g C 9,8g D.8,9g Câu (mức 1): Trong công nghiệp ngƣời ta điều chế clo cách A điện phân dung dịch muối ăn bão hoà B điện phân dung dịch muối ăn bão hoà bình điện phân có màng ngăn C nung nóng muối ăn D đun nhẹ mangan dioxit với acid chlohydric đặc Câu (mức 3): Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam kim loại hố trị III khí chlorine Sau phản ứng thu đƣợc 5,34 gam muối chlorua Kim loại đem đốt cháy A Au B Al C Fe Câu (mức 1): Các dạng thù hình carbon A than chì, carbon vơ định hình, vơi sống B than chì, kim cƣơng, calcium cacbonate C carbon vơ định hình, kim cƣơng, calcium cacbonate D Ga D kim cƣơng, than chì, carbon vơ định hình Câu (mức 2): Khi dẫn khí CO qua ống nghiệm đựng Fe2O3 nung nóng xảy phản ứng sau Chọn đáp án t  6Fe + 8CO2 A 8CO + 3Fe2O3  t  2FeCO3 B 2CO + Fe2O3  t  2Fe + 3CO2 C 3CO + Fe2O3  t  3FeO + 3CO D 3CO + Fe2O3  Câu (mức 4): Nung hoàn toàn hỗn hợp muối CaCO3 MgCO3 thu đƣợc 76 gam hai oxide 33,6 lít CO2 (đktc) Khối lƣợng hỗn hợp muối ban đầu A 142 gam B 124 gam C 141 gam D 140 gam Câu 10 (mức 1): Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm A Dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO3 khan C CaO D Dung dịch NaOH đặc Câu 11 (mức 2): Trong nhiệt kế chứa mercury độc Khi nhiệt kế bị vỡ ngƣời ta thƣờng dùng chất sau để thu hồi mercury tốt nhất? A Cát B Lƣu huỳnh C Than D Muối ăn Câu 12 (mức 4): Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 Cl2 Tính % thể tích Cl2 hỗn hợp Y? A 46,15% B 56,36% C 43,64% D 53,85% Câu 13 (mức 3): Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl Sau phản ứng thu đƣợc 5,6 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Li D Rb Câu 14 (mức 1): Vơi sơng có cơng thức hóa học A CaCO3 B CaO C Ca(OH)2 D Ca Câu 15 (mức 1): Cặp oxide phản ứng với nƣớc nhiệt độ thƣờng tạo base A K2O, Fe2O3 B Al2O3, CuO C Na2O, K2O D ZnO, MgO Câu 16 (mức 3): Hòa tan 30g NaOH vào 170g nƣớc thu đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ % A 15% B 16% C 17% D 18% Câu 17 (mức 3): Trộn dung dịch CuSO4 dung dịch NaOH, lọc kết tủa, rửa đem nung đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc chất rắn Chất rắn A CuO B Cu2O C Cu(OH)2 D CuSO4 Câu 18 (mức 2): Hịa tan hồn toàn hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dƣ, sau phản ứng thu đƣợc chất rắn Chất rắn A ZnSO4 B Cu C Zn D Zn, Cu Câu 19 (mức 1): Trong thở có chất khí làm đục nƣớc vơi trong, chất khí A H2 B NO2 C SO2 D CO2 Câu 20 (mức 1): Cơng thức hóa học iron oxide, biết Fe(III) A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe3O2 ĐÊ SỐ Câu (mức 1): Cặp chất sau đục nƣớc vôi trong: A CO2, Na2O B CO2, SO2 C SO2, K2O D SO2, BaO Câu (mức 1): Cl2 phi kim có độ hoạt động hóa học A B C D mạnh phosphorus, sulfur nhƣng yếu fluorine mạnh phosphorus, sulfur fluorine yếu fluorine, sulfur nhƣng mạnh phosphorus yêu fluorine, phosphorus sulfur Câu (mức 3): Có sơ đồ chuyển hố sau: MnO2  X  FeCl3  Fe(OH)3 X A H2SO4 B HCl C Cl2 D H2 Câu (mức 3): Cho luồng khí chlorine dƣ tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh 23,4 gam muối kim loại hố trị I Kim loại A K B Li C Na D Rb Câu (mức 2): Dãy gồm muối tan nƣớc A CaCO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, K2CO3 B BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3 C CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3 D Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3 Câu (mức 4): Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dƣ, sinh 4,48 lít khí (đktc) Khối lƣợng muối hỗn hợp ban đầu A 10,6 gam 8,4 gam B 16 gam gam C 10,5 gam 8,5 gam D 16 gam 4,8 gam Câu (mức 1): Công thức iron (II) hydroxide A Fe(OH)2 B Fe2O3 C FeO D Fe(OH)3 Câu (mức 2): Dãy kim loại sau đƣợc xếp theo chiều tính kim loại tăng dần? A K, Ba, Mg, Fe, Cu B Ba, K, Fe, Cu, Mg C Cu, Fe, Mg, Ba, K D Fe, Cu, Ba, Mg, K Câu (mức 2): Dãy gồm kim loại tác dụng đƣợc với dung dịch HCl A Cu, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Cu, Pb, Ag D Fe, Au, Cr Câu 10 (mức 2): Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay A H2S B Cl2 C SO2 D H2 Câu 11 (mức 1): Muốn pha loãng dung dịch acid H2SO4 đặc cần làm nhƣ sau: A rót từ từ dung dịch acid đặc vào nƣớc B rót từ từ nƣớc vào dung dịch acid đặc C rót nhanh dung dịch acid đặc vào nƣớc D rót thật nhanh nƣớc vào dung dịch acid đặc Câu 12 (mức 1): Chất sau oxide base? A CaO B CO2 C Al2O3 D SO2 Câu 13 (mức 3): Hòa tan m gam Fe dung dịch HCl vừa đủ thu đƣợc dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc 25,4 gam muối khan Vậy giá trị m A 16,8 gam B 11,2 gam C 6,5 gam D 5,6 gam Câu 14 (mức 3): Cho 0,3 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 0,28 lít H2 (đktc) Kim loại là? A Ba B Ca C Mg D Sr Câu 15 (mức 1): Dung dịch sau có pH > 7? A NaOH B H2SO4 C HCl D MgCl2 Câu 16 (mức 1): Cặp chất phản ứng với tạo dung dịch NaOH A Na2O H2O C NaOH HCl B Na2O CO2 D NaCl H2O Câu 17 (mức 1): Dung dịch HCl làm quỳ tím chuyển màu A đỏ B màu C xanh D không đổi màu Câu 18 (mức 4): Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl 10% Cô cạn dung dịch thu đƣợc 13,15 g muối Giá trị m A 7,05 B 5,3 C 4,3 D 6,05 Câu 19 (mức 2): Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ khơng khí A Na2SO3 B MgCO3 C Mg D CaCO3 Câu 20 (mức 3): Hòa tan 112 g KOH vào nƣớc đƣợc lít dung dịch Nồng độ mol dung dịch thu đƣợc A 2M B 0,1M C 1M D 0,2M ĐỀ SỐ Câu (mức 1): Khí G đƣợc dùng để khử trùng cho nƣớc sinh hoạt Khí G A CO2 B O2 C Cl2 D N2 Câu (mức 2): Chất sau không tác dụng với dung dịch HCl? A Al B KMnO4 C Cu(OH)2 D Ag Câu (mức 1): Khí chlorine khơng phản ứng đƣợc với dung dịch sau đây? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr Câu (mức 1): Ứng dụng sau chlorine? A Khử trùng nƣớc sinh hoạt B Tinh chế dầu mỏ C Tẩy trắng vải, sợi, giấy D Sản xuất clorua vôi, kali clorat Câu (mức 1): Chất sau không phản ứng với O2 A SO3 B P C Ca D C2H5OH Câu (mức 2): Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng đƣợc với tất kim loại thuộc dãy sau đây? A Cu, Na B Ag, Zn Câu (mức 3): Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe C Mg, Al X  FeCl3 D Au, Pt Y  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Hai chất X, Y lần lƣợt A NaCl, Cu(OH)2 B HCl, NaOH C Cl2, NaOH D HCl, Al(OH)3 Câu (mức 3): Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thể tích khí chlorine (đktc) cần dùng A 8,96 lít B 3,36 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu (mức 3): Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dƣ), thu đƣợc m gam muối Giá trị m A 12,5 B 25,0 C 19,6 D 26,7 Câu 10 (mức 4): Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dƣ Sau phản ứng khối lƣợng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu Khối lƣợng Al Mg hỗn hợp đầu A 5,4 gam 2,4 gam B 1,2 gam 2,4 gam C 5,4 gam 3,6 gam D 2,7 gam 1,2 gam Câu 11 (mức 4): Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 1M Kết thúc phản ứng thu đƣợc m gam kết tủa Giá trị m A 3,95 B 10,77 C 3,7 D 11,85 Câu 12 (mức 3): Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch HCl Sau phản ứng thu đƣợc 5,6 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Li D Rb Câu 13 (mức 3): Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch KOH 0,9M Khối lƣợng muối thu đƣợc sau phản ứng là? A 83,4 gam B 47,4 gam C 54,0 gam D 41,7 gam Câu 14 (mức 1): Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxide: A CO2, SO2, P2O5, Fe2O3 B Fe2O3, SO2, SO3, MgO C P2O5, CO2, Al2O3, SO3 D P2O5, CO2, CuO, SO3 Câu 15 (mức 1): Nhóm có dung dịch pH>7 A HCl, HNO3 B NaCl, KNO3 C NaOH, Ba(OH)2 D nƣớc cất nƣớc muối Câu 16 (mức 2): Để nhận biết dung dịch KOH dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử A B C D Phenolphtalein quỳ tím dung dịch H2SO4 dung dịch HCl Câu 17 (mức 3): Sục 22,4 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH Dung dịch thu đƣợc sau phản ứng chứa: A NaHCO3 B Na2CO3 C Na2CO3 NaOH D NaHCO3 NaOH Câu 18 (mức 1): Để điều chế Cu(OH)2 ngƣời ta cho: A B C D CuO tác dụng với dung dịch HCl CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 CuCl2 tac dụng với dung dịch AgNO3 Câu 19 (mức 4): Cho 33,2 g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu đƣợc V lít khí đktc chất rắn khơng tan Y Cho Y hồ tan hồn tồn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ thu đƣợc 4,48 lít khí SO2 (đktc) Phần trăm khối lƣợng Cu hỗn hợp X A 57,83% B 33,33% C 19,28% D 38,55% Câu 20 (mức 3): Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu đƣợc chất rắn màu đen, dùng khí H2 dƣ khử chất rắn màu đen có thu đƣợc chất rắn màu đỏ có khối lƣợng A 6,4g B 9,6g C.12,8g D.16g ĐÁP ÁN MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUẬN ĐỀ SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D B A C A B A D D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A A C C B A D B C ĐỀ SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D A A A B B B A B A Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A D B C D D D C C ĐỀ SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B C B A B B D C A A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A A B C A A B D A ĐỀ SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B A C C D A A C B A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B A B C A A A D C C ĐỀ SỐ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C D B B A C C C D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A D C C C A B D C ... tiễn, tập tổng hợp, tập nhiều kiến thức liên quan… 18 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO 2.1 Bài tập chƣơng loại hợp chất vô 1.2.1 Bài tập mức độ nhận. .. theo thang nhận thức nicko nhằm định hƣớng, phát triển lực học sinh” Nhiệm vụ đề tài Xây dựng hệ thống tập hóa học vô lớp theo thang nhận thức nicko góp phần đánh giá kết học tập HS theo lực,...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ ANH DUYÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP THEO THANG NHẬN THỨC NICKO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học vơ Ngƣời

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w