1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm trong đề thi THPT quốc gia bằng phần mềm edraw max 9 2

70 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƢƠNG THỊ MINH THU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9.2 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa vơ HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƢƠNG THỊ MINH THU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9.2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học vơ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S HOÀNG QUANG BẮC HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.S Hồng Quang Bắc – Khoa Hóa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học giúp đỡ tơi q trình làm đề tài tốt nghiệp Tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân tạo điều kiện vật chất tinh thần để tơi thực đƣợc đề tài Trong q trình nghiên cứu làm khố luận tốt nghiệp trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy giáo, Cô giáo bạn để khố luận tơi đƣợc hồn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Lƣơng Thị Minh Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập GV Giáo viên HS Học sinh BTHH Bài tập hố học BT Bài tập PTN Phịng thí nghiệm CN Cơng nghiệp THPT Trung học phổ thơng Dd Dung dịch PƢ Phản ứng NXB Nhà xuất TN Thí nghiệm ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn CNTT Cơng nghệ thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bài tập hoá học 1.1.1 Khái niệm tập, BTHH 1.1.2 Tác dụng tập hoá học 1.1.2.1 Ý nghĩa trí dục 1.1.2.2 Ý nghĩa phát triển 1.1.2.3 Ý nghĩa giáo dục 1.1.3 Phân loại BTHH 1.1.3.1 Phân loại BTHH dựa vào nội dung 1.1.3.2 Phân loại BTHH dựa hình thức 1.1.3.3 Phân loại BTHH theo mức độ nhận thức 1.1.4 Sử dụng tập hoá học dạy học hoá học 1.1.4.1 Lựa chọn tập 1.1.4.2 Chữa tập 1.1.5 Xây dựng BTHH 1.2 Bài tập hố học có sử dụng hình vẽ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại tập có sử dụng hình vẽ 1.2.3 Vai trị tập hố học có sử dụng hình vẽ 1.3 Cơng cụ xây dựng, thiết kết hình vẽ hóa học 1.3.1 Vai trò cơng nghệ thơng tin dạy học hóa học 1.3.2 Ƣu điểm phƣơng pháp dạy học công nghệ thông tin 1.3.3 Một số khó khăn áp dụng CNTT truyền thơng vào dạy học Hóa học 1.3.4 Thực trạng việc sử dụng CNTT dạy học 1.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ 10 1.5 Quy trình xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ 11 1.6 Giới thiệu phần mềm Edraw Max 9.2 12 1.6.1 Giới thiệu chung 12 1.6.2 Phần mềm Edraw Max thiết kế mơ thí nghiệm hoá học 13 1.6.3 Quy trình vẽ hình mơ thí nghiệm sử dụng phần mềm Edraw Max 13 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC CĨ SỬ DỤNG HÌNH VẼ CHƢƠNG “NITROGEN - PHOSPHORUS” CHƢƠNG “CARBON - SILICON” LỚP 11 CƠ BẢN 16 2.1 Kiến trức trọng tâm chƣơng nitrogen - phosphorus 16 2.1.1 Nitrogen 16 2.1.2 Hợp chất nitrogen 17 2.1.3 Phosphorus hợp chất 19 2.2 Kiến thức trọng tâm chƣơng “Carbon – Silic” 21 2.2.1 Carbon 21 2.2.2 Các hợp chất carbon 22 2.2.3 Silicon 24 2.2.4 Hơp chất silicon 24 2.3 Một số ví dụ tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm thuộc chƣơng “nitrogen – phosphorus” “ carbon – silicon” đề thi THPT quốc gia 25 2.4 Hệ thống tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm chƣơng “nitrogen – phosphorus” “ carbon – silicon” 26 2.4.1 Hệ thống tập chƣơng “ Nitrogen - phosphorus” 28 2.4.1.1 Mức độ nhận biết 28 2.4.1.2 Mức độ thông hiểu 33 2.4.1.3 Mức độ vận dụng 38 2.4.1.4 Mức độ vận dụng cao 45 2.4.2 Hệ thống tập chƣơng “carbon - silicon” 47 2.4.2.1 Mức độ nhận biết 47 2.4.2.2 Mức độ thông hiểu 51 2.4.2.3 Mức độ vận dụng 56 2.4.2.4 Mức độ vận dụng cao 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bài”tập có ý nghĩa quan trọng Hóa học, khơng giúp học sinh hiểu xác vận dụng kiến thức học, tập Hóa học cịn giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, trí thơng minh, sáng”tạo Nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn xây dựng phát triển bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng Do giáo dục đổi toàn diện để hƣớng tới giáo dục tiến bộ, đại, hoà nhập với xu hƣớng quốc gia khác khu vực giới Tuy nhiên, trƣớc”yêu cầu đổi mới, lúc ngƣời thầy dạy đƣợc lý thuyết kèm với thực hành Cho nên, BTHH có sử dụng hình vẽ ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn hiệu chất thực”tiễn BTHH đƣợc coi phƣơng tiện để dạy học vận dụng kiến thức hoá học để giải nhiệm vụ học tập, vấn đề thực tiễn sản xuất có liên quan đến hố học Thực tế, những”bài tập hố học có sử dụng hình vẽ chƣơng trình hố học phổ thơng cịn chƣa đƣợc nhiều GV sử”dụng Trong đó, năm gần đây, tập có sử dụng hình ảnh đƣợc đƣa vào kì thi THPT quốc gia, có vị trí quan trọng Xuất phát từ lí đó, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học sinh nên lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9.2 ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng đƣợc hệ thống tập có sử dụng hình vẽ phần mềm Edraw Max 9.2 dạy học phần phi kim SGK hoá học 11 làm phong phú thêm hệ thống tập Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn, phát triển tƣ nhận thức, lực HS Nhiệm vụ nghiên cứu + Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài + Tìm hiểu hệ thống lí luận tập hoá học, phƣơng tiện trực quan, tập có sử dụng hình vẽ + Nghiên cứu cấu trúc chƣơng trình, nội dung kiến thức chƣơng “Nitrogen - Phosphorus” “Carbon - Silicon” lớp 11 + Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ chƣơng “Nitrogen Phosphorus” “Carbon - Silicon” phần mềm Edraw Max 9.2 lớp 11 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Xây dựng số tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm đề thi THPT quốc gia Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trƣờng phổ thông Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm thuộc chƣơng “nitrogen – phosphorus” chƣơng “ carbon – silicon” phần mềm Edraw max 9.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu sách giáo khoa Hóa học lớp 11, nghiên cứu số tài liệu tham khảo sách báo, diễn đàn, mạng xã hội tập có sử dụng hình ảnh thí nghiệm - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu - Phân tích, đánh giá mức độ nhận thức HS: mức độ nhân biết, mức độ thông hiểu, mức độ vân dụng mức độ vận dụng cao cách phân loại số tập cụ thể NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bài tập hoá học 1.1.1 Khái niệm tập, BTHH [9] Bài tập hệ thống thơng tin đƣợc đƣa cách có vấn đề, đòi hỏi HS phải sử dụng kiến thức có cách lập luận hay tính tốn để giải vấn đề “BTHH phƣơng tiện quan trọng dùng để rèn luyện khả vận dụng kiến thức cho HS.”Là nhiệm vụ học tập mà GV đặt cho ngƣời học, buộc “ngƣời học phải vận dụng kiến thức, lực để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ cách tích cực, hứng thú sáng tạo ” Về mặt lí luận dạy học hoá học, tập bao gồm câu hỏi tốn mà hồn thành chúng HS nắm đƣợc hay hoàn thiện tri thức hay kĩ đó, cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm “Để giải đƣợc vấn đề này, HS phải biết suy luận logic dựa vào kiến thức học, phải sử dụng tƣợng hóa học”, khái niệm, định luật, học thuyết, phép toán, “cách tƣ sáng tạo phƣơng pháp nhận thức khoa học Bài tập lời giải nguồn tri thức cho HS hoạt động nhận thức ” 1.1.2 Tác dụng tập hố học [9] 1.1.2.1 Ý nghĩa trí dục + “Làm xác hố, hiểu đúng, hiểu sâu khái niệm hoá học ” + Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú, hấp dẫn “Chỉ vận dụng đƣợc kiến thức vào việc giải tập, HS nắm đƣợc kiến thức cách sâu sắc ” + Ôn tập, hệ thống hố kiến thức cách tích cực + “Rèn luyện kĩ hoá học nhƣ cân phƣơng trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức hố học phƣơng trình hố học”… Nếu tập thực nghiệm “sẽ rèn kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS + Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất B chuyển sang màu đỏ C bị màu D khơng đổi màu Bài 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm Mg tác dụng với CO2 “Hãy xếp theo thứ tự hợp lý thao tác làm thí” nghiệm Đốt cháy Mg lửa đèn cồn Cho lƣợng nhỏ Mg vào muỗng lấy hoá chất Mở nắp lọ đựng CO2 Đƣa nhanh muỗng có Mg cháy vào lọ đựng khí CO2 Đậy nắp lọ bìa cứng Quan sát tƣợng, viết phƣơng trình phản ứng xác định vai trò chất tham gia phản ứng A 1, 2, 3, 4, 5, B 2, 1, 3, 4, 5, C ,1, 4, 3, 5, D 2, 1, 3, 4, 6, 49 Bài 5: Tiến hành nung nóng khí CO oxit X nhƣ hình vẽ dƣới đây: Oxit X oxit sau A CaO B K2O C CuO D Al2O3 Bài 6: Tến hành thí nghiệm sau: Hiện tƣợng thu đƣợc A Mg tắt khí CO2 khơng trì cháy B Mg tắt dần khí CO2 khơng trì cháy C Mg cháy sáng mãnh liệt D Mg tiếp tục cháy nhƣ trƣớc đƣa vào bình đựng khí CO2 50 2.4.2.2 Mức độ thơng hiểu Bài 7: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phƣơng trình hố học điều chế khí Z  SO2  + Na2SO4 + H2O A H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn)   H2  + ZnCl2 B 2HCl(dung dịch) + Zn  t  CaCl2 + 2NH3  + 2H2O C Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn)  o t  CaCl2 + CO2  + 2H2O D 2HCl (dung dịch) + CaCO3(rắn)  o Bài 8: Để điều chế khí CO2 phịng thí n ghiệm, HS lắp dụng cụ theo hình vẽ: Điểm khơng xác hệ thống là: A Cách lắp ống dẫn khí vào khỏi bình đựng dung dịch H2SO4 đặc 51 B Cách đậy bình thu khí bơng tẩm xút C Cách lắp ống dẫn khí vào khỏi bình đựng dung dịch NaHCO3 bão hòa D Cả A C Bài 9: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh khí Z: Phƣơng trình hóa học t  Cu + H2O A CuO + H2  o t  Cu + CO2  B CuO + CO  o t  2Fe + 3H2O C Fe2O3 + 3H2  o t  CaCl2 + CO2  + 2H2O D 2HCl + CaCO3  o Hướng dẫn: Do khí Z làm vẩn đục nƣớc vôi trong, nên Z khí CO2, loại A C Do CaCO3 phản ứng với dung dịch HCl, nên loại D 52 Bài 10: Cho luồng khí CO dƣ qua hỗn hơp X nung nóng nhƣ hình vẽ dƣới đây: Sau phản ứng thu đƣợc chất rắn Y, thành phần Y gồm A Cu, Fe, Mg B Cu, Fe, ZnO C Cu, Fe2O3, MgO D Cu, FeO, MgO Bài 11: Tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ: Nêu tƣợng xảy giải thích Thí nghiệm chứng minh tính chất khí CO2 Hướng dẫn: - Hiện tƣợng xảy lửa hai nến yếu dần tắt Ngọn lửa nến thấp tắt trƣớc, nến cao tắt sau - Giải thích: CO2 khí khơng trì cháy, thổi CO2 vào cốc lƣợng khí oxi cốc giảm dần đến hết nến tắt CO2 nặng khơng khí, nên ban đầu lƣợng khí đáy cốc nhiều nhất, lửa nến thấp tắt trƣớc - Thí nghiệm chứng minh tính chất nặng khơng khí khơng trì cháy CO2 53 Bài 12: Cho thí nghiệm sau: Câu mô tả tƣợng xảy ra? A “Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thu” đƣợc kết tủa trắng B Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thu đƣợc kết tủa trắng sủi bọt khí khơng màu C “Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch thấy sủi bọt” khí khơng màu D Ban đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt Đun nóng dung dịch khơng có tƣợng xảy Bài 13: Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ: Nhận xét diễn tả khơng tính chất chất chất thí nghiệm trên? A Chất rắn màu đen xuất 54 B Trong phản ứng, số oxi hoá C thay đổi từ +2 lên +4 C CuO chất oxi hóa D CO chất oxi hóa Bài 14: Tiến hành thí nghiệm sau: Sau phản ứng thu đƣợc khí Y Thành phần Y gồm A.NO2 B CO2 NO C CO2 D CO2 NO2 Bài 15: Cho phản ứng Mg với CO2: Phát biểu sau không đúng? A Mg cháy CO2 nung nóng B Đƣa mẩu Mg rắn vào bình phản ứng C Hơ cho Mg cháy ngồi khơng khí đƣa nhanh vào bình D Số oxi hóa C phản ứng thí nghiệm giảm từ +4 xuống 55 2.4.2.3 Mức độ vận dụng Bài 16: Tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Nêu thay đổi màu sắc dung dịch ống nghiệm (1) (2)? Giải thích? Hướng dẫn: - Ống nghiệm số (1) dung dịch không màu - Sau thêm bột kính vỡ,dung dịch ống số (2) có màu hồng Do muối Na2SiO3 K2SiO3 có thủy tinh tan nƣớc:  Na+ + SiO32Na2SiO3   H2SiO3 + 2OHSiO32- + 2H2O  Phản ứng thủy phân muối tạo môi trƣờng kiềm cho dung dịch Bài 17: Cho thí nghiệm nhƣ hình vẽ: a/ Viết phƣơng trình hố học phản ứng xảy ra? b/ Tính khối lƣợng muối tạo thành sau phản ứng? Hướng dẫn: a/ PTHH phản ứng: 56 CO2 + KOH   KHCO3 CO2 + 2KOH   K 2CO3 + H 2O b/ n KOH = 0,2.1 = 0,2 mol n CO2 = 0,15.1 = 0,15 mol Xét tỉ lệ: n KOH 0,2 =  1,33 n CO2 0,15 Xảy PT: CO + KOH   KHCO3 x x   x (mol) CO + 2KOH   K CO3 + H 2O y 2y   y (mol)  x + y = 0,15  x = 0,1 mol   x + 2y = 0,2   y = 0,05 mol  m KHCO3 = 0,1.100 = 10 g ; m K2CO3 = 0,05.138 = 6,9 g Bài 18: Tiến hành thí nghiệm nhƣ hình vẽ sau: Tính giá trị V(đktc) x Hướng dẫn: n CaCO31 = = 0,03 mol 100 57 n CaCO32 = = 0,02 mol 100 Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ca  OH 2   CaCO3  H 2O 0,03   0,03 0,03 (mol) 2CO2 + Ca  OH 2   Ca  HCO3 2 0,04  0,02 0,02 (mol) t  CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2  o 0,02 0,02  nCO2 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol  VCO2 =1,568l  n CaOH  = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol  x = 0, 05  0,1 0,5 Nhận xét: Bài toán giúp học sinh rèn luyện khả phân tích tƣợng, kết hợp với phƣơng pháp giải để giải toán Yêu cầu học sinh nắm rõ chất trình CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Bài 19: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế thu khí CO2 PTN: a/ Bình chứa dung dịch NaHCO3 bão hịa, H2SO4 đặc, bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng gì? 58 b/ Nếu thay dung dịch NaHCO3 bão hòa bình thứ H2O có đƣợc khơng? Tại sao? c/ Tính khối lƣợng CaCO3 thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để thu đƣợc 448ml khí CO2 (đktc) Hướng dẫn: a/ Bình chứa dung dịch NaHCO3 bão hịa hấp thụ HCl, đồng thời tạo thành khí CO2 theo phƣơng trình: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O Bình chứa dung dịch H2SO4 đặc để giữ nƣớc làm khơ khí Bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí CO2 b/ Có thể dùng H2O thay dung dịch NaHCO3 bão hòa, nhiên nên dùng NaHCO3 bão hịa làm giảm độ tan CO2 nƣớc sinh thêm lƣợng CO2 t  CaCl2 + CO2  + 2H2O (1) c/ PTHH: 2HCl + CaCO3  o nCO2  0, 448  0, 02mol 22, 1  nHCl  2nCO 1  nCaCO 0, 04  0, 02l  0, 02.100  gam  2.0, 02  0, 04mol  VHCl   nCO2  0, 02mol  mCaCO3 Bài 20: Cho thí nghiệm Tính khối lƣợng dung dịch HF 25% cần dùng Hướng dẫn: 59 24  0,  mol  60 PT : SiO2  HF  SiF4  H 2O nSiO2   nHF  4.nSiO2  4.0,  1,  mol   mHF  1, 6.20  32  g   mddHF  32.100  128  g  25 2.4.2.4 Mức độ vận dụng cao Bài 21: Hình vẽ sau mơ tả khả hấp phụ than gỗ: a/ Vì nƣớc cốc lại khơng có màu? b/ Khả hấp phụ than gỗ tính chất vật lý hay hóa học? c/ Nêu số ứng dụng tính hấp phụ than gỗ đời sống Hướng dẫn: a/ Than gỗ có khả hấp phụ chất màu dụng dịch, nƣớc cốc khơng có màu b/ Khả hấp phụ than gỗ thuộc tính chất vật lý c/ Do có tính hấp phụ mạnh nên than gỗ đƣợc sử dụng để chống độc, xử lý nƣớc lọc, khử mùi hơi(ví dụ mùi tủ lạnh)… Nhận xét: Bài tốn giúp học sinh rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào giải thích tƣợng thực tiễn 60 Bài 22: Cho thí nghiệm sau: a/ Cho biết tƣợng xảy ra? Viết PTHH b/ Quá trình biến đổi đƣợc dùng để giải thích tƣợng thực tế nào? Hướng dẫn: a/ Các tƣợng xảy ra: - CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phƣơng trình: CO2 + Ca  OH 2   CaCO3  H O 1 2CO2 + Ca  OH 2   Ca  HCO3 2  2 - Dung dịch A Ca(HCO3)2 Dung dịch A thu đƣợc đem nung thu đƣợc kết tủa t  CaCO3 + H2O + CO2 (3) trắng sủi bọt khí khơng màu: Ca(HCO3)2  o b/ Quá trình biến đổi giải thích hình thành thạch nhũ hang động Gồm q trình: - Phá hủy đá vơi CaCO3 tác dụng nƣớc mƣa có hịa tan CO2 tạo muối Ca(HCO3)2 (phƣơng trình số 2) - Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo kẽ nứt chảy xuống vòm hang bị phân hủy tạo thành thạch nhũ ( phƣơng trình số 3) 61 KẾT LUẬN Tơi giải đƣợc vấn đề thực tiễn sau: - Tìm hiểu công dụng, bƣớc phần mềm Edraw Max 9.2 Edraw Max 9.2 sau xuất sang Word - Nghiên cứu kĩ kiến thức trọng tâm chƣơng Nitrogen – phosphorus chƣơng Carbon - silicon - “Xây dựng đƣợc hệ thống 50 tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm Edraw Max 9.2 chƣơng Nitrogen – phosphorus chƣơng” Carbon silicon - “Các đƣợc phân dạng theo mức độ từ dễ đến khó bao gồm mức độ: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao phân tích hƣớng” làm tập “Nội dung tập phù hợp với đối tƣợng HS, giúp HS vận dụng kiến thức để giải tốn dƣới hình thức khác” nhau, giúp HS thích thú, khắc sâu kiến thức 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2016), Sách giáo khoa Hoá học 11 bản, NXB Giáo dục [2] Bộ giáo dục đào tạo (2008), Sách giáo viên Hoá học 11 bản, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hố học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [4] Võ Thị Kiều Hƣơng (2010) Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [5] Tơ Xn Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục [6] Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm [7] Vũ Thị Ngọc (2017) Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ thiết kế phần mềm edraw max dạy học phần phi kim SGK Hóa học 10 bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hố học trường phổ thông, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [9] PGS TS Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm [10] Nguyễn Xuân Trƣờng (2003), Bài tập hố học trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm [11] Giới thiệu EDRAW MAX – phần mềm vẽ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ chuyên dụng 63 ... góp phần nâng cao chất lƣợng học tập học sinh nên lựa chọn đề tài: “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9. 2 ” làm đề tài... việc sử dụng CNTT dạy học 1.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống BTHH có sử dụng hình vẽ 10 1.5 Quy trình xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ 11 1.6 Giới thi? ??u phần mềm Edraw Max 9. 2 ... PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LƢƠNG THỊ MINH THU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CĨ SỬ DỤNG HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA BẰNG PHẦN MỀM Edraw Max 9. 2 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành:

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2016), Sách giáo khoa Hoá học 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hoá học 11 cơ bản
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo viên Hoá học 11 cơ bản, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Hoá học 11 cơ bản
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2008
[3]. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hoá học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2002
[4]. Võ Thị Kiều Hương (2010) Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị
[5]. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[6]. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2014
[7]. Vũ Thị Ngọc (2017) Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ thiết kế bằng phần mềm edraw max trong dạy học phần phi kim SGK Hóa học 10 cơ bản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ thiết kế bằng phần mềm edraw max trong dạy học phần phi kim SGK Hóa học 10 cơ bản
[8]. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2008
[9]. PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2006
[11]. Giới thiệu EDRAW MAX – phần mềm vẽ sơ đồ, lược đồ, biểu đồ chuyên dụng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w