Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Trường Thọ B

11 5 0
Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Trường Thọ B

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.GV chú ý làm sao cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn.. - Kể chuyện trước lớp: - Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận [r]

(1)TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP TUẦN Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành cơng.( Trả lời các câu (CH) SGK ) -HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ có công mài sắt ,có ngày nên kim II CAÙC KNS : -Tự nhận thức thân (hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm mình để tự điều chỉnh) -Lắng nghe tích cực -Kiên định -Đặt mục tiêu (biết đề mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện) III PHÖÔNG PHAÙP KÓ NAÊNG DAÏY HOÏC : -Động não -Trình bày phút -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT A MỞ ĐẦU GV giới thiệu chủ điểm sách tiếng Việt 2, tập B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: …Có công mài sắt, có ngày nên kim Luyện đọc đoạn 1,2 GV đọc mẫu, HDHS đọc bài -Gv đọc diễn cảm bài văn, - HD HS cách đọc toàn bài văn GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc câu: HS nối tiếp đọc câu đoạn, chú ý đọc đúng các từ khó - Đọc đoạn trước lớp: HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ - Đọc đoạn nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi, - Thi đọc các nhóm: HS đọc đoạn, đọc bài, Lớp và GV nhận xét HD tìm hiểu đoạn 1,2: HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau: Lop2.net (2) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP ? Lúc đầu cậu bé học hành nào?( Mỗi cầm sách, câu đọc vài dòng là chán Viết nắn nót chữ nguệch ngoạc cho xong chuyện ) Cậu bé thấy bà cụ làm gì? (bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ) GV hỏi thêm: ? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành cái kim khâu) ? Cậu bé có tin điều đó không? (Không tin) ? Câu văn nào cho thấy cậu bé không tin điều đó? - Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi -Lời nói cậu bé: Thỏi sắt to làm bà mài thành kim được? 4.Luyện đọc các đoạn 3,4: a) Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu đoạn - theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay, sắt, sẽ… b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoan bài - Trong theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể tình cảm qua giọng đọc: - Câu dài cần nghỉ đúng: - Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ tí, có ngày / nó thành kim - Giống cháu học, / ngày cháu học ít, /sẽ có ngày / cháu thành tài - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ đoạn (chú giải SGK) c) Đọc đoạn nhóm: - Các HS nhóm đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: + Đọc phân vai; + Đọc tiếp sức + Lớp và GV nhận xét, đánh giá e) Cả lớp đọc đồng đoạn 3,4 5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1) ? Bà cụ giảng giải nào?( Mỗi ngày mài ít… có ngày cháu thành tài ) GV hỏi thêm: ? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu bé tin: Cậu bé hiểu ra, quay nhà học bài ) ?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đôi, sau đó phát biểu ý kiến: - Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì / - Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ… ? Em hiểu câu “ có công mài sắt, có ngày nên kim ” là nào? (Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì thành công./ Nhẫn nại , kiên trì, thì thành công …) 6.Luyện đọc lại: Lop2.net (3) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP -Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức - Lớp và GV nhận xét chọn khen em đọc hay, đọc đúng C CỦNG CỐ- DẶN DÒ ? Em thích nhân vật nào câu chuyện? Vì sao? - GV nhận xét tiết học, khen số em - Dặn HS nhà đọc lại bài nhiều lần  Kể chuyện: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MUÏC TIEÂU: -Dựa theo tranh minh họa, gợi ý tranh học sinh kể lại đoạn câu chuyện; - HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện - Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặt Thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - tranh mnh hoạ truyện SGK III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A MỞ ĐẦU GVgiới thiệu các tiết KC SGK tiếng Việt B BAØI MỚI :: Giới thiệu bài: … Có công mài sắt, có ngày nên kim 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: * Kể đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu bài - Kể chuyện nhóm: - HS quan sát tranh SGK, đọc thầm lời gợi ý tranh - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm cho HS kể lại ND tất các đoạn) - Kể chuyện trước lớp: - Sau lần kể, lớp và GV nhận xét ND, cách diễn đạt, cách thể - GV khuyến khích HS KC lời kể tự nhiên mình, không lệ thuộc vào SGK không nên đọc thuộc lòng câu chuyện * Kể toàn câu chuyện: - Mỗi HS kể lại đoạn câu chuyện theo cách kể nối tiếp - Sau lượt kể, lớp và GV nhận xét - HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện Kể phải thể khác giọng nhân vật; điệu kể Lop2.net (4) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP - Cuối cùng, lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen ý thức học tập HS, CB bài nhà - Dặn HS nhà KC cho người thân nghe Chính tả: (TC)  CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Cheùp laïi chính xaùc baøi chính tả:“Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim”; trình bày đúng câu văn xuôi - Qua bài, hs biết cách trình bày đoạn văn; khơng mắc quá lỗi bài - HS làm các bài tập 2;3;4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4 III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Nhắc HS cần chú ý yêu cầu chính tả: - Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả - Chuẩn bị đồ dùng cho học chính tả: CT, bảng phấn, B BAØI MỚI : Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng HS nhìn trên bảng đọc lại - Giúp HS hiểu đoạn chép: ? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời với ai? Bà cụ nói gì? - HDHS nhận xét: ? Đoạn này có câu? Cuối câu có dấu gì? Những chữ nào bài CT viết hoa? ? Chữ đầu đoạn viết nào? - HS tập viết vào bảng chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu - GV gạch từ HS thường viết sai - HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét: - Chấm bài tổ 1, nhận xét HS tự chữa lỗi Gạch từ viết sai HD làm bài tập CT: BT2: Điền vào ô trống chữ c hay k? - GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu HS làm bài nhóm đôi trên phiếu - Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào chữ còn thiếu bảng: - HS lên bảng viết chữ cái còn thiếu bảng, lớp viết vào TV - HS đọc lại đúng thứ tự chữ cái, lớp viết vào chữ cái Lop2.net (5) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP * HS học TL bảng chữ cái , số em đứng chỗ đọc bảng chữ cái C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét học - Dặn HS nhà viết lại từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật  Tập đọc : TỰ THUẬT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng - Hiểu nghĩa các từ ngữ phần yêu cầu tự thuật - Nắm thông tin chính bạn HS bài Bước đầu có khái niệm tự thuật ( lí lịch ) (trả lời các câu hỏi SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA - HS đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khuyên em điều gì? B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: …Tự thuật Luyện đọc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó * Đọc đoạn trước lớp: + HS nối tiếp đọc đoạn bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ Ngày sinh:/ 23 – – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm nghìn chín trăm chín mươi sáu -Giúp HS hiểu nghĩa các TN bài (chú giải SGK) * Đọc đoạn nhóm: - HS nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng * Thi đọc các nhóm: - Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, lớp, GV nhận xét, đánh giá 3.HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau: ? Em biết gì bạn Thanh Hà?(Thanh Hà là bạn nữ, ngày sinh, quán ) Lop2.net (6) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP ? Nhờ đâu mà em biết bạn Thanh Hà vậy?(Nhờ tự thuật bạn Hà) ? Hãy cho biết họ và tên em?(HS đứng lên giới thiệu tên mình) ? Hãy cho biết tên địa phương em ở?(HS nối tiếp nhau, trình bày, lớp và GV nhận xét, bổ sung) 4.Luyện đọc lại: - Một số HS đọc lại bài 9, chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch) C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - HS cần ghi nhớ: - Ai cần viết tự thuật: HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp, công ty.Viết tự thuật phải chính xác  Luyện từ và câu: TỪ VÀ CÂU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu làm quen với KN từ và câu thông qua các bài tập thực hành - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2) - HS viết câu nói nội dung tranh(BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ các đồ vật, hoạt động SGK - Bảng phụ ghi ND bài tập Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 Vở bài tập III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A MỞ ĐẦU - Bắt đầu từ lớp 2, các em làm quen với tiết học có tên là luyện từ và câu… B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài:…Từ và câu HDHS làm bài tập: Bài tập 1( HS làm miệng) - 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc mẫu) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT - GV gọi tên người việc Các em tay vào tranh vẽ người, vật, việc và đọc số thứ tự tranh lên VD: số 1trường - HS nhóm tham gia làm miệng BT(như trò chơi) Lời giải: trường; học sinh; chạy; cô giáo hoa hồng; nhà xe ; múa Bài tập 2(HS làm miệng) - HS đọc yêu cầu BT(Đọc mẫu) - HS trao đổi nhóm đôi, viết nhanh từ tìm lên phiếu - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết Lớp và GV nhận xét Lop2.net (7) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP Lời giải: - Từ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, … - Từ HĐ HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,… - Từ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, … Bài tập3: - HS đọc yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: - Quan sát kỹ tranh, thể ND tranh câu - HS nối tiếp đặt câu thể ND tranh - GV nhận xét, sửa chữa cho em đặt chưa đúng - HS viết vào câu thể ND tranh - GV giúp HS ghi nhớ: - Tên gọi các vật, việc gọi là từ - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn lại bảng chữ cái  Tập viết: CHỮ HOA: A I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chữ hoa A(một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh(một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà(3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang tập viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa đặt khung chữ (như SGK ) - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li; tập viết T1 III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A MỞ ĐẦU - GV nêu yêu cầu tiết lớp B DẠY BÀI MỚI: Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : A Hướng dẫn HS viết chữ hoa A: * HDHS quan sát và nhận xét chữ A hoa ? Chữ A hoa cao ly, gồm đường kẻ ngang? (cao li, đường kẻ ngang) GVchỉ vào chữ mẫu, diễn tả: Nét gần giống nét móc ngược lượn phía trên và nghiêng bên phải; nét là nét móc phải; nét là nét lượn ngang Lop2.net (8) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP * Chỉ dẫn cách viết: - Nét đặt bút đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ lên, nghiêng bên phải và lượn phía trên, dừng bút ĐK6 - Nét 2: từ điểm DB nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc phải, DB ĐK2 - Nét 3: Lia bút lên thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải * HDHS viết bảng con: - HS tập viết chữ (A) 2,3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng: Anh em hoà thuận - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đưa lời khuyên anh em nhà phải thương yêu - Độ cao các chữ cái: ? Chữ A hoa cỡ nhỏ cao li? Chữ t cao li?chữ còn lại cao li ?(1li) - Cách đặt dấu các chữ (dấu nặng đặt â, dấu huyền đặt trên a) ? Các chữ viết cách bao nhiêu ? (bằng khoảng cách viết chữ cái o) - GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, điểm cuối chữ A nối liền điểm bắt đầu chữ n * HD HS viết chữ Anh vào bảng : - HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết Hướng dẫn HS viết vào : - GV nêu yêu cầu viết :+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung 5.Chấm, chữa bài - GV chấm bài , sau đó, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết  Chính tả: (Nghe - Viết) NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, - Làm bài tập 3,4, 2(a/b) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, để HS làm BT.Vở BT Lop2.net (9) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP III CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA : - HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải - Một số em đọc chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê B BAØI MỚI 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học Hướng dẫn nghe - viết: a HD HS chuẩn bị - GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ ? Khổ thơ là lời ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con) ? Bố nói với điều gì? (Con học hành chăm thì thời gian không ) - Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có dòng? (4 dòng) ? Chữ đầu dòng thơ viết nào? (Viết hoa ) - HS tập viết vào bảng chữ hay viết sai: vẫn; học hành; b Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc 2,3 lần - HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn - GVđọc bài CT cho HS soát lại c Chấm, chữa bài: - GV chấm bài bài, nhận xét bài: ND, chữ viết, cách trình bày HD làm BT chính tả: Bài 2: HS nêu y/c bài tập, gọi 1HS lên làm mẫu - HS làm bài, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào chữ cái còn thiếu bảng) - HS làm bài, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài: Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ô, - HS học thuộc bảng chữ cái C CỦNG CỐ- DẶN DÒ -Nhận xét học - Về nhà học thuộc bảng chữ cái  Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Lop2.net (10) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP - Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi thân mình(BT1); nói lại vài thông tin đã biết bạn(BT2) - Bước đầu biết kể lại nội dung tranh(BT3) thành câu chuyện ngắn.(HS khá giỏi) II CÁC KNS : -Tự nhận thức vể thân -Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác III PP KĨ THUẬT DẠY HỌC : -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Đóng vai IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi BT1 - Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK V CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A MỞ ĐẦU: - Bắt đầu từ lớp 2, các em làm quen với tiết học TLV B BAØI MỚI : Giới thiệu bài: Tự giới thiệu :Câu và chữ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời câu hỏi thân Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm BT2 - GV hỏi câu, HS trả lời - Lần lượt cặp HS thực hành hỏi- đáp - Cả lớp nhận xét Bài GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Qua BT1, nói lại điều em biết bạn - Nhiều HS phát biểu ý kiến - Lớp và GV nhận xét: Về tính chính xác, cách diễn đạt Bài (HS khá giỏi) - 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND tranh 1, câu GV: Hãy kể việc 1, câu Sau đó, kể gộp lại thành câu chuyện - Giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau: - Làm việc độc lập - HS chữa bài trước lớp: - Kể việc tranh - Kể lại toàn câu chuyện - Sau lần HS phát biểu, lớp và GV nhận xét GV chốt lại: - Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể việc - Củng có thể dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện C CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét học, khen HS làm bài tốt - Về nhà viết lại bài vào 10 Lop2.net (11) TRƯỜNG TH TRƯỜNG THỌ B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP 11 Lop2.net (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan