Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

3 27 0
Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi cơ số chỉ khác nhau về dấu nhưng cùng Giá trị tuyệt đối thì chú ý: Luỹ thừa bậc chẳn của cơ số âm là số dương.. GV: Sau khi tính và so sánh kết quả ta rút ra nhận xét gì?[r]

(1)Giáo án đại số Tiết LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 15/09/2008 Ngày dạy:…………… A Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên SHT Bết các quy tắc tính tích, thương, hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Có kỹ vận dụng các quy tắc đã nêu trên đẻ tính toán B Phương pháp: Nêu và giải vấn đề C Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, phấn màu Hs: Ôn luỹ thừa , nhân, chia luỹ thừa cùng số D Tiến trình: I Ổn định: (1’)Vắng:………………………………………………………… II Kiểm tra (5’) Cho a là SNT.Luỹ thừa bậc n a là gì ?Cho ví dụ: Viết các kết sau dạng luỹ thừa: 34 35 ; 58: 54 III Bài mới: ĐVĐ: (1’) Ở lớp ta đã học luỹ thừa số tự nhiên và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các luỹ thừa số tự nhiên Vậy luỹ thừa SHT định nghĩa nào ? Các phép tính các luỹ thừa SHT thực hiên ? Ta học bài Nội dung: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Tương tự số nguyên Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (8’) ta có định nghĩa luỹ thừa SHT Luỹ thừa bậc n SHT là tích n thừa số x (n  N* ) Hv: Ta có công thức nào ? Kí hiệu: xn HS:  CT: xn = x.x.x x ( x  Q, n  N*) GV: Giới thiệu quy ước n thừa số x a x: Cơ số ; n: số mũ Khi viết x dạng đó b Quy ước: x1=x ; x0 = ; (x  ) n a (a,b  Z; b  0) thì x = ? x = (a,b  Z, b  ) GV cho HS làm ?1 b HS thực a a a a a an xn = ( )n = = n GV: cho a  N, m, n  N b b b b b b m  n thì am an = ? ?1 Tính 2 am : an = ?    3      (-0,5) = 0,25 (0,7) = HS: am an = am+n 16  4 am : an = am-n GV tương tự x  Q, m, n  N ta có:  Tích và thương luỹ thừa cùng số: GV: yêu cầu HS phát biểu thành lời GV : Nguyễn Đức Quốc _ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net (2) Giáo án đại số và bổ sung điều kiện xm : xn HS thực GV: cho HS làm ?2 HS:  GV cho HS làm BT49 SBT HS: trả lời GV chốt lại: Chỉ áp dụng công thức luỹ thừa có số giống - Khi số khác dấu cùng Giá trị tuyệt đối thì chú ý: Luỹ thừa bậc chẳn số âm là số dương  có thể đổi cùng số GV cho HS làm ?3 ;HS: GV: Sau tính và so sánh kết ta rút nhận xét gì ? HS đưa công thức GV chốt lại: Khi tính, biểu thức luỹ thừa ta giữ nguyên số và nhân số mũ GV: Cho HS làm ?4 HS: HS lên bảng, các HS khác làm vào nháp Gv cho BT trắc nghiệm  HS: trảlời GV: Lưu ý xm.xn  (xm)n (8’) x  Q, m, n  N xm.xn = xm+n xm: xn = xm-n (x  0, m  n) ?2 Tính: (-3)2.(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 Luỹ thừa luỹ thừa : (8’) ?3 (23)2 = 23.23 = 26 Vậy (23)2 = 26     1   1   1   1   1   1 10                                  (xm)n = xm.n ?4  3   3 6              0,14    0,18   Điền đúng sai: 25.24 = (25)4 42.43 = (42)3 (33)2 = (32)3 IV Củng cố:- Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n SHT x - Quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng số, luỹ thừa luỹ thừa - BT 27, 28 SGK V Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và các quy tắc, nắm công thức - BTVN: 29, 30, 31, 33 SGK và BT 40, 42 SBT.Hướng dẫn: BT 30 1 a)     sau đó vận dụng quy tắc nhân luỹ thừa cùng số   b) Sử dụng công thức chia luỹ thừa cùng số để tìm x.BT 31 (0,25)8 = (0,5) Đưa 0,25 luỹ thừa số 0,5 Đối với HS khá giỏi: CMR không tồn số hữu tỉ x, y, z cho: xy = 15 18 ; yz = ; zx = HD: sd (xyz)2  13 49 17 Rút kinh nghiệm………………………………………………… ……………………………………………………… GV : Nguyễn Đức Quốc _ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net (3) Giáo án đại số GV : Nguyễn Đức Quốc _ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan