Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du tỉnh bắc ninh

130 587 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- nguyễn thị liên đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá huyện tiên du tỉnh bắc ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.ts. TRầN VĂN CHíNH Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn ! Lời cảm ơn !Lời cảm ơn ! Lời cảm ơn ! Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Chính, ngời đã trực tiếp hớng dẫn đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong Khoa Đất và Môi trờng, các thầy cô trong Khoa Sau đại học. Tôi xin chân thành cảm ơn sở TNMT tỉnh Bắc Ninh, các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Tiên Du, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng NN PTNT, Phòng địa chính, Phòng Thống kê và UBND các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này. Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Hà nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đấthiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 3 2.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá 19 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 31 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 33 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội tác động đến sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội 40 4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá của huyện 50 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 4.2.1 Tình hình sử dụng đất 50 4.2.2 Tình hình sản xuất các loại cây trồng 53 4.2.3 Thị trờng tiêu thụ nông sản 58 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 59 4.3.1 Các loại hình và kiểu sử dụng đất 59 4.3.2 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất 62 4.3.3 Hiệu quả x hội 71 4.3.4 Hiệu quả môi trờng 75 4.3.5 Đánh giá tổng hợp hiệu quả các kiểu sử dụng đất 80 4.4 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du 84 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Tiên Du đến năm 2010 84 4.4.2 Định hớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 86 4.4.3 Một số giải pháp thực hiện định hớng 89 5. Kết luận và kiến nghị 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 98 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Cnh hđh : công nghiệp hoá - hiện đại hoá FAO : Tổ chức lơng thực và nông nghiệp thế giới HTX : Hợp tác x LĐ : Lao động NXB : Nhà xuất bản P/C : Phân chuồng TĐTT : Tốc độ tăng trởng TBKT : Tiến bộ kỹ thuật TT : Thứ tự CN TTCN : Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp HTX : Hợp tác x HTX CN : Hợp tác x công nghiệp NN : Nông nghiệp TN : Tự nhiên TTCN : Tiểu thủ công nghiệp GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian TN thuần : Phần li thu đợc TNHH : Thu nhập hỗn hợp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội UBND : Uỷ ban nhân dân IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng cây hàng năm của cả nớc giai đoạn 1995-2005 23 4.1 Các loại đất huyện Tiên Du 36 4.2 Tình hình dân số huyện Tiên Du giai đoạn 2005 - 2008 45 4.3 Hiện trạng phân bố dân c huyện Tiên Du đến 2008 46 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 51 4.5 Các cây trồng hàng hoá chính của huyện 58 4.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và hệ thống cây trồng năm 2008 60 4.7 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 1 62 4.8 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2 65 4.9 Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 66 4.10 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất huyện Tiên Du 69 4.11 Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ) 72 4.12 Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động (1000đ) 73 4.13 Mức đầu t lao động và thu nhập/ngày công lao động (1000đ) 74 4.14 So sánh mức đầu t phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 76 4.15 Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật 78 4.16 Hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng các vùng 83 4.17 Hiện trạng và định hớng sử dụng đất nông nghiệp 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii Danh mục hình STT Tên hình Trang 4.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2008 52 4.2 Cảnh quan núi chè ở Tiên Du 54 4.3 Cảnh quan ruộng trồng cây cà chua ở Tiên Du 55 4.4 Cảnh quan ruộng trồng cây bắp cải ở Tiên Du 55 4.5 Cảnh quan cánh đồng chuyên lúa ở Tiên Du 56 4.6 Cảnh quan ruộng trồng cây su hào ở Tiên Du 56 4.7 Cảnh quan ruộng trồng cây khoai tây ở Tiên Du 57 4.8 Cảnh quan ruộng trồng ngô ở Tiên Du 57 4.9 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 61 4.10 Một số chỉ tiêu kinh tế của các loại hình sử dụng đất 71 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 1. mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, địa bàn xây dựng và phát triển dân sinh, kinh tế x hội, quốc phòng và an ninh. Đất đai có vai trò vô cùng quan trọng đối với con ngời và các sinh vật trên trái đất, là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, x hội, an ninh và quốc phòng. Nền sản xuất nông nghiệp nớc ta với những đặc trng nh: sản xuất còn manh mún, công nghệ lạc hậu, năng suất chất lợng còn cha cao, khả năng liên kết cạnh tranh trên thị trờng và sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp còn yếu. Diện tích đất nông nghiệp đang ngày bị thu hẹp do sức ép của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóasự gia tăng dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hớng sản xuất hàng hóa là hớng đi hết sức cần thiết. Các Mác đ nhấn mạnh Đất là mẹ, lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất [3]. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất chủ yếu của x hội. Trớc đây khi trình độ sản xuất cha phát triển thì sản xuất nông nghiệp với những phơng thức sản xuất lạc hậu cha đáp ứng đủ nhu cầu cho nhân dân. Đến nay, Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Quá trình đô thị hóasự gia tăng dân số đ gây áp lực mạnh mẽ đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp một cách đúng đắn và có hiệu quả là yêu cầu có tính cấp thiết hiện nay. Tiên Duhuyện nằm ở phía Bắc tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm tỉnh 5km về phía Nam, cách thủ đô Hà Nội 25 km về phía Bắc. Tọa độ địa lý của Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 2 huyện nằm trong khoảng từ 20 0 05 30 đến 21 0 11 00 độ vĩ Bắc và từ 105 0 58 15 đến 106 0 06 30 độ kinh Đông. Nông nghiệp của huyện vẫn mang nặng tính truyền thống, các loại nông sản mới, có tính hàng hoá mới chỉ mang tính tự phát, cha có quy hoạch và phơng án giải quyết đầu ra nên không phát huy hết các tiềm năng sẵn có. Vì vậy, việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, đa ra những loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất nông nghiệphiệu quả kinh tế cao, có tính hàng hoá và bền vững trên địa bàn huyện là vấn đề rất cần thiết. Để góp phần giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá nhằm góp phần giúp ngời nông dân lựa chọn phơng thức sử dụng đất phù hợp trong điều kiện cụ thể trên địa bàn huyện. - Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hớng sản xuất hàng hoá. 1.3 Yêu cầu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội đầy đủ và chính xác, các chỉ tiêu đảm bảo thống nhất. - Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. Đánh giá với các chỉ tiêu phù hợp với các điều kiện của huyện. . cơ bản về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp a) Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp là đất đợc. về sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 3 2.2 Cơ sở thực tiễn về sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng

Ngày đăng: 20/11/2013, 16:55

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
4.2.1 Tình hình sử dụng đất 50 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

4.2.1.

Tình hình sử dụng đất 50 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Danh mục bảng - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1. Biến động diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng cây hàng năm của cả n−ớc giai đoạn 1995-2005  - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 2.1..

Biến động diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất trồng cây hàng năm của cả n−ớc giai đoạn 1995-2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tình hình dân số huyện Tiên Du giai đoạn 2005- 2008 Năm  - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.2..

Tình hình dân số huyện Tiên Du giai đoạn 2005- 2008 Năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.3. Hiện trạng phân bố dân c− huyện Tiên Du đến 2008 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.3..

Hiện trạng phân bố dân c− huyện Tiên Du đến 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.4..

Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng đất năm 2008 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.1..

Cơ cấu sử dụng đất năm 2008 Xem tại trang 60 của tài liệu.
b) Tình hình sản xuất trồng cây hàng năm khác - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

b.

Tình hình sản xuất trồng cây hàng năm khác Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.2. Cảnh quan núi chè ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.2..

Cảnh quan núi chè ở Tiên Du Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 4.3. Cảnh quan ruộng trồng cây cà chua ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.3..

Cảnh quan ruộng trồng cây cà chua ở Tiên Du Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.4. Cảnh quan ruộng trồng cây bắp cải ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.4..

Cảnh quan ruộng trồng cây bắp cải ở Tiên Du Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 4.6. Cảnh quan ruộng trồng cây su hào ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.6..

Cảnh quan ruộng trồng cây su hào ở Tiên Du Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.5. Cảnh quan cánh đồng chuyên lúa ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.5..

Cảnh quan cánh đồng chuyên lúa ở Tiên Du Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4.7. Cảnh quan ruộng trồng cây khoai tây ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.7..

Cảnh quan ruộng trồng cây khoai tây ở Tiên Du Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4.8. Cảnh quan ruộng trồng ngô ở Tiên Du - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.8..

Cảnh quan ruộng trồng ngô ở Tiên Du Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.5 Các cây trồng hàng hoá chính của huyện Tỷ lệ (%)  - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.5.

Các cây trồng hàng hoá chính của huyện Tỷ lệ (%) Xem tại trang 66 của tài liệu.
hình thành và phát triển. Các kiểu sử dụng đất dần đ−ợc chuyển đổi, cải tiến phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng và cho hiệu quả cao hơn - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

hình th.

ành và phát triển. Các kiểu sử dụng đất dần đ−ợc chuyển đổi, cải tiến phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng và cho hiệu quả cao hơn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.9. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Hình 4.9..

Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2008 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Loại hình sử dụng đất lú a- cá 0,59% với diện tích 39,10ha, chủ yếu tập trung ở các xJ vùng 3 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

o.

ại hình sử dụng đất lú a- cá 0,59% với diện tích 39,10ha, chủ yếu tập trung ở các xJ vùng 3 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.8..

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 2 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.9..

Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất vùng 3 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Tóm lại các loại hình sử dụng đất của huyện Tiên Du khá phong phú, loại hình cho hiệu quả kinh tế cao nhất là hoa cây cảnh, tiếp đó là loại hình lúa  màu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

m.

lại các loại hình sử dụng đất của huyện Tiên Du khá phong phú, loại hình cho hiệu quả kinh tế cao nhất là hoa cây cảnh, tiếp đó là loại hình lúa màu Xem tại trang 79 của tài liệu.
t− lao động và thu nhập bình quân trên một công lao động của mỗi loại hình sử dụng đất trên mỗi vùng nh− sau:   - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

t.

− lao động và thu nhập bình quân trên một công lao động của mỗi loại hình sử dụng đất trên mỗi vùng nh− sau: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.12. Mức đầu t− lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ) Giá trị ngày công  - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.12..

Mức đầu t− lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ) Giá trị ngày công Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.13. Mức đầu t− lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ) - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.13..

Mức đầu t− lao động và thu nhập/ngày công lao động(1000đ) Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.15. Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.15..

Mức độ sử dụng một số loại thuốc bảo vệ thực vật Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng các vùng - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.16..

Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng các vùng Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.17. Hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện tiên du   tỉnh bắc ninh

Bảng 4.17..

Hiện trạng và định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan