Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện hoa lư, tỉnh ninh bình
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
VŨ ANH HÙNG
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOA LƯ TỈNH NINH BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai
Mã số: 60 62 16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðoàn Văn ðiếm
HÀ NỘI - 2008
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng cam ñoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn
Tác giả luận văn
Vũ Anh Hùng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài tôi ñã nhận ñược sự giúp
ñỡ nhiệt tình và sự chỉ bảo ân cần của các Thầy, Cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội, các thày, cô ñã tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này
Trước hết tôi xin cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo – PGS.TS ðoàn Văn ðiếm ñã giúp ñỡ tận tình và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo ân cần của các Thầy, Cô giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội trong suốt thời gian tôi học tập tại trường
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Ninh Bình, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Kinh tế- nông nghiệp, Phòng Thống kê và các phòng ban của huyện Hoa Lư, là những ñơn vị ñã trực tiếp giúp ñỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại ñịa phương
Tôi xin kính chúc các Thầy, Cô giáo và các Cô, Chú luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc!
Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Học viên: Vũ Anh Hùng
Trang 4MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục sơ ñồ và biểu ñồ viii
Danh mục các hình ảnh………ix
Phần 1 Mở ñầu i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu: 3
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài: 3
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1 ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn 3
Phần 2 Tổng quan tài liệu 5
2.1 Vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp 5
2.1.1 Tổng quan về quỹ ñất nông nghiệp 5
2.1.2 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp 7
2.1.3 Sử dụng ñất nông nghiệp theo quan ñiểm phát triển bền vững: 7
2.1.3.1 Vấn ñề suy thoái ñất nông nghiệp .7
2.1.3.2 Quan ñiểm phát triển bền vững 9
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 13
2.1.4.1 Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên 13
2.1.4.2 Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác 13
Trang 52.1.4.3 Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức: 14
2.1.4.4 Nhóm các yếu tố xã hội: 14
2.1.5 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 15
2.1.5.1 Tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả 15
2.1.5.2 Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 17
2.2 Nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 21
2.2.1 Những nghiên cứu trên Thế giới 21
2.2.2 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng ựất ở Việt Nam 23
2.2.3 Vấn ựề hiệu quả sử dụng ựất ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 25
Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 28
3.1 đối tượng nghiên cứu 28
3.2 Nội dung nghiên cứu 28
3.3 Phương pháp nghiên cứu 28
3.3.1 Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu 28
3.3.2 Phương pháp phân tắch số liệu 29
Phần 4 kết quả nghiên cứu 31
4.1 điều kiện tự nhiên huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 31
4.1.1 Vị trắ ựịa lý 31
4.1.2 địa hình, thổ nhưỡng 32
4.1.3 đặc ựiểm khắ hậu 33
4.1.4 Thuỷ văn, tài nguyên nước 35
4.1.5 Tài nguyên khoáng sản 37
4.2 điều kiện kinh tế - xã hội 37
4.2.1 Dân số, lao ựộng và thu nhập 37
4.2.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 39
4.2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 41
4.3 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Hoa Lư 44
Trang 64.3.1 Hiện trạng sử dụng ựất ựai 44
4.3.2 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp 46
4.3.3 Các vùng kinh tế sinh thái của huyện Hoa Lư 48
4.3.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp 51
4.4 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 55
4.4.1 Các loại hình sử dụng ựất và kiểu sử dụng ựất 55
4.4.2 Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh trong huyện 58
4.4.3 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh (kiểu sử dụng ựất) 64
4.4.4 Hiệu quả xã hội sử dụng ựất nông nghiệp 71
4.4.5 Hiệu quả môi trường trong sử dụng ựất nông nghiệp 74
4.4.6 Lựa chọn các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp 78
4.5 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất 84
4.5.1 Quan ựiểm sử dụng ựất nông nghiệp ở huyện Hoa Lư 84
4.5.2 định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp 85
4.5.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp: 89
Phần 5 Kết luận và ựề nghị 92
5.1 Kết luận 92
5.1 đề nghị 90
Tài liệu tham khảo 94
A.Tiếng Việt 94
B Tiếng Anh 97
Phụ lục 96
Trang 7THCN Trung học chuyên nghiệp
UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc
UNEP Chương trình Bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc
VAC Vườn ao chuồng
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Các nhóm ñất chính ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 32
Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu khí hậu ở Ninh Bình 34
Bảng 4.3 Dân số và lao ñộng huyện Hoa Lư năm 2007 38
Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Hoa Lư năm 2007 45
Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Hoa Lư 46
Bảng 4.6 Biến ñộng sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2005 - 2007 48
Bảng 4.7 Phân vùng kinh tế sinh thái theo ñơn vị hành chính 49
Bảng 4.8 Diện tích, năng suất một số loại cây trồng chính (2005 - 2007) 52
Bảng 4.9 Biến ñộng ngành chăn nuôi giai ñoạn 2005- 2007 54
Bảng 4.10 Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất chính của huyện Hoa Lư 56
Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính vùng 1 60
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính vùng 2 61
Bảng 4.13 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính vùng 3 63
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh vùng 1 65
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh vùng 2 66
Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh vùng 3 68
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế trung bình của các LUT trên các vùng 70
Bảng 4.18 Một số chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội của sử dụng ñất 73
Bảng 4.19 So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật 76
Bảng 4.20 Lượng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo trên cây trồng 77
Bảng 4.21 Luân canh và mức ñộ phù hợp của kiểu sử dụng ñất 79
Bảng 4.22 ðề xuất các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 87
Trang 9DANH MỤC SƠ ðỒ VÀ BIỂU ðỒ
Sơ ñồ 4.1 Vị trí huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình 31 Biểu ñồ 4.1 Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu ở tỉnh Ninh Bình 35 Biểu ñồ 4.2 Hiện trạng sử dụng ñất ñai huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 45
Trang 10Danh Mục các hình ảnh
Hình 1 : Trồng Lúa ở xã Trường Yên 80
Hình 2 : Trồng Ngô ở xã Ninh Vân 78
Hình 3 : Trồng Lạc ở xã Ninh Mỹ 82
Hình 4 : Mô hình trồng Cây ăn quả-Cá ở xã Trường Yên 82
Hình 5 : Trồng Hành, Tỏi ở xã Ninh Mỹ 83
Hình 6 : Trồng Lúa-Cây ăn quả-Cá ở xã Trường Yên 83
Trang 11
PHẦN 1 MỞ đẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI
đất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt không thể thay thế của sản xuất nông nghiệp, là ựối tượng lao ựộng ựộc ựáo, ựồng thời cũng là môi trường hoạt ựộng sản xuất ở nông thôn, một bộ phận quan trọng của môi trường sống Tuy vậy, ựất ựai là một nguồn tài nguyên có giới hạn về số lượng, cố ựịnh về vị trắ không gian, không thể di chuyển theo sự sắp ựặt chủ quan của con người Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu khai thác, ựất nông nghiệp ựang ựứng trước nguy cơ suy giảm về số lượng và chất lượng Vì vậy, chiến lược
sử dụng ựất ựai hợp lý, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững là một vấn
ựề cấp bách của tất cả các nước trên thế giới cũng như của nước ta hiện nay
Nông nghiệp là một ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm, là hoạt ựộng sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài người Hầu hết các nước trên thế giới ựều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp, khai thác tiềm năng của ựất, lấy ựó làm bàn ựạp ựể phát triển các ngành khác Mục ựắch của việc sử dụng ựất ựai là làm thế nào bắt nguồn tư liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường cao nhất, ựảm bảo lợi ắch trước mắt và lâu dài
Theo đào Châu Thu (1998)[33] phát triển nông nghiệp bền vững ựược ựịnh nghĩa như là việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ựịnh hướng các thay ựổi về công nghệ và thể chế nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay và mai sau
Theo Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc (FAO), tuy ựã ựạt ựược một số kết quả sử dụng ựất nông nghiệp, năng suất lúa mỳ ựã ựạt 18 tạ/ha; năng suất lúa nước bình quân 27,7 tạ/ha; năng suất ngô 30 tạ /haẦ nhưng hàng năm thế giới còn thiếu khoảng 150-200 triệu tấn lương thực Trong khi ựó, hàng năm có khoảng 6-7 triệu ha ựất nông nghiệp bị mất
ựi do tình trạng thoái hoá hoặc bị huỷ hoại vì sử dụng không ựúng mức
Trang 12(World development Report, WB - 1992) [46] Do mỗi loại ựất có những yếu
tố thuận lợi và hạn chế khác nhau (ựịa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng các chất dinh dưỡng, chế ựộ nước, ựộ chua, ựộ mặnẦ), nên phương thức sử dụng ựất cũng phải khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi ựiều kiện kinh tế
xã hội cụ thể
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Việt Nam có tổng diện tắch tự nhiên là 3 3121.159 ha, ựứng thứ 4 ở vùng đông Nam Á, nhưng dân số ựúng thứ 2 là 80.902400 người Bình quân diện tắch ựất
tự nhiên trên ựầu người là 4 093,9 m2 bằng 1/7 mức bình quân thế giới Diện tắch ựất nông nghiệp cả nước là 24 822 560 ha, tập trung chủ yếu ở khu vực ựồng bằng chiếm 74,94% diện tắch tự nhiên Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người là 3 068,2 m2 bằng 1/3 mức bình quân thế giới Vì vậy, việc sử dụng ựất ựai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ cấp bách
và lâu dài của đảng và Nhà nước ta
Trong những năm qua, đảng và Nhà nước ựã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất như giao quyền sử dụng ựất lâu dài, hoàn thiện
hệ thống thuỷ lợi, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, ựưa các giống cây trồng có năng suất, chất lượng cao vào sản xuấtẦ nhờ ựó mà năng suất ựược nâng lên Trong ựó, việc thay ựổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới, áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng rõ rệt ựến hiệu quả sử dụng ựất
Hoa Lư là một huyện nằm ở cửa ngõ phắa đông Bắc tỉnh Ninh Bình, do ảnh hưởng của quá trình ựô thị hoá nhanh, ựất nông nghiệp ựang bị chuyển dần sang các mục ựắch khác Những năm gần ựây, kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy ựã có những bước phát triển mới song nhìn chung vẫn còn lạc hậu, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới còn chậmẦ vì vậy, hiệu quả sử dụng ựất chưa cao Mặc
dù ựã qua nhiều năm ựổi mới, song người nông dân vẫn còn mang tư tưởng bao cấp, nhận thức về sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường còn rất hạn
Trang 13chế
để giúp Hoa Lư có ựịnh hướng ựúng ựắn về phát triển một nền nông nghiệp bền vững, người dân có lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp trong ựiều kiện cụ thể của mình, tìm kiếm những giải pháp ựể nâng cao hiệu quả sử
dụng ựất nông nghiệp, chúng tôi thực hiện ựề tài:Ộđánh giá hiệu quả sử dụng
ựất nông nghiệp huyện Hoa Lư Ờ Tỉnh Ninh BìnhỢ
1.2 MỤC đÍCH, YÊU CẦU CỦA đỀ TÀI
1.2.1 Mục ựắch nghiên cứu:
đề tài nghiên cứu nhằm ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp, xác ựịnh các yếu tố hạn chế ựể ựề xuất các giải pháp hợp lý nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp có hiệu quả và bền vững
1.2.2 Yêu cầu của ựề tài:
1 Trên cơ sở ựánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thực trạng
sử dụng ựất nông nghiệp, biến ựộng do quá trình ựô thị hoá ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, xác ựịnh những yếu tố hạn chế ựối với sản xuất nông nghiệp
2 đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên các vùng kinh tế, sinh thái từ ựó ựề xuất các giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả và bền vững trên ựịa bàn nghiên cứu
1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ựề tài góp phần làm rõ cơ sở khoa học của việc
sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển có hiệu quả và bền vững
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- định hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên cơ sở xác ựịnh cơ cấu cây trồng phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng ựể mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái
- Giúp ựịa phương quy hoạch và quản lý ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hiệu quả và bền vững, chuyển giao khoa học kỹ thuật mới, cải thiện
và nâng cao ựời sống của nhân dân trong huyện
Trang 14- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch ñịnh chính sách, quản lý kỹ thuật các cấp, ñặc biệt là những ñịa phương có ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tương tự
Trang 15PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 VẤN đỀ SỬ DỤNG đẤT NÔNG NGHIỆP
2.1.1 Tổng quan về quỹ ựất nông nghiệp
Theo báo cáo của World Bank (1995) [47], hàng năm sản xuất lương thực trên toàn thế giới so với nhu cầu sử dụng vẫn thiếu hụt từ 150 - 200 triệu tấn nhưng có từ 6 - 7 triệu ha ựất nông nghiệp ựã bị loại bỏ do thoái hoá Trong số 1200 triệu ha ựất bị thoái hoá hiện nay ở Châu á và Thái Bình Dương có tới 544 triệu ha ựất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý
Trên toàn thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha ựất nông nghiệp, trong ựó ựã khai thác 1,5 tỉ ha, còn lại phần lớn là ựất xấu, gặp nhiều khó khăn ựối với sản xuất nông nghiệp Phân bố ựất nông nghiệp trên các châu lục như sau: châu Mĩ 35%, châu Á 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu đại dương 6% Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người toàn thế giới là 2300 m2/người (Mĩ 2000 m2/người, Bungari 7000 m2/người, Nhật 650 m2/người ) Theo báo cáo của UNDP năm 1995, khu vực đông Nam Á, bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người của các nước như sau: Indonesia 0,12 ha/người, Malaysia 0,27 ha/người, Philippin 0,13 ha/người, Thailand 0,42 ha/người, Việt Nam 0,1 ha/người
Theo Vũ Thị Phương Thuỵ (2000) [34], dân số thế giới tăng trong vòng
25 năm (1965-1990) là 68,5% (từ 3 027 triệu người ựến 5 100 triệu người) trong khi ựó diện tắch ựất canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1 380 triệu ha ựến 1 520 triệu ha) Như vậy, bình quân diện tắch ựất canh tác trên ựầu người giảm 45,6% (từ 5 560 m2/người ựến 2 960 m2/người) Dự kiến tắnh ựến năm 2025 dân số thế giới tăng lên 8 300 triệu người, ựất canh tác tăng lên không ựáng
kể (1 650 triệu ha), do ựó diện tắch ựất canh tác bình quân trên ựầu người sẽ
Trang 16tiếp tục giảm chỉ còn 1 990 m2/người
Việt Nam là nước có quỹ ựất không lớn, ựứng thứ 4 ở khu vực đông Nam Á, dân số ựứng thứ 2, bình quân diện tắch ựất nông nghiệp trên ựầu người thấp, với gần 80% dân số làm nông nghiệp, hiện vẫn ựang thuộc nhóm
40 nước có nền kinh tế kém phát triển Theo số liệu thống kê (Tổng cục Thống kê năm 2000), diện tắch ựất nông nghiệp và diện tắch ựất canh tác của Việt Nam trong những năm qua có sự biến ựộng lớn: năm 1990 diện tắch ựất nông nghiệp 9 940 000 ha, diện tắch ựất canh tác là 8 101 500 ha, bình quân ựất canh tác trên ựầu người là 1 223 m2/người, ựến năm 1998 diện tắch ựất nông nghiệp là 11 704 800 ha, diện tắch ựất canh tác là 10 001 300 ha, bình quân ựất canh tác trên ựầu người 1 311 m2/người
Theo Luật ựất ựai (2003), ựất ựai ựược chia thành 3 nhóm theo mục ựắch
sử dụng là ựất nông nghiệp, ựất phi nông nghiệp và ựất chưa sử dụng đất nông nghiệp là ựất sử dụng chủ yếu ựể sản xuất nông nghiệp như ựất trồng cây hàng năm, ựất trồng cây lâu năm, ựất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng, rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hoặc nghiên cứu thắ nghiệm về nông nghiệp đất nông nghiệp ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia đất nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội
đất ựai là sản phẩm của thiên nhiên, là tư liệu sản xuất có những tắnh chất ựặc thù riêng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác
đó là ựất có ựộ phì, có giới hạn về diện tắch, có vị trắ cố ựịnh trong không gian và vĩnh cửu với thời gian nếu biết sử dụng hợp lý
Nhận thức ựược các vấn ựề nêu trên sẽ giúp người sử dụng ựất có ựịnh hướng sử dụng tốt hơn ựối với ựất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả tiềm năng tự nhiên của ựất ựồng thời bảo vệ tốt môi trường sinh thái ựất
Xét cho cùng, ựất chỉ có giá trị thông qua quá trình sử dụng của con
Trang 17người, giá trị ñó tuỳ thuộc vào sự ñầu tư trí tuệ và các yếu tố ñầu vào khác trong sản xuất Hiệu quả của việc ñầu tư này phụ thuộc rất lớn vào những lợi thế của quỹ ñất hiện có và các ñiều kiện kinh tế – xã hội cụ thể
2.1.2 Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp
ðất nông nghiệp là nguồn tài nguyên có hạn trong khi ñó nhu cầu sử dụng của con người ngày càng tăng, mặt khác ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang các mục ñích khác Vì vậy, sử dụng ñất nông nghiệp phải ñạt ñược mục tiêu nâng cao hiệu quả KT- XH trên cơ sở ñảm bảo
an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới sản xuất hàng hoá Sử dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp trên cơ
sở cân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng ñược tối ña lợi thế so sánh về ñiều kiện sinh thái, không làm ảnh hướng xấu ñến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết ñảm bảo khai thác sử dụng bền vững tài nguyên ñất Nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp là “ñầy ñủ và hợp lý”, dựa trên quan ñiểm tiến bộ, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể Thực hiện nguyên tắc sử dụng ñất nông nghiệp “ñầy ñủ và hợp lý” là cần thiết vì:
- Sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý sẽ làm tăng nhanh khối lượng nông sản trên 1 ñơn vị diện tích, có cơ cấu cây trồng, chế ñộ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ ñộ phì nhiêu của ñất
- Sử dụng ñất nông nghiệp ñầy ñủ và hợp lý là tiền ñề ñể sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên khác, nâng cao ñời sống của nông dân
- Sử dụng ñất nông nghiệp ñầy ñủ và hợp lý trong cơ chế kinh tế thị trường phù hợp với quy luật tự nhiên của nó, gắn với các chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển nền nông nghiệp bền vững
2.1.3 Sử dụng ñất nông nghiệp theo quan ñiểm phát triển bền vững:
2.1.3.1 Vấn ñề suy thoái ñất nông nghiệp
Trang 18Hiện tượng suy thoái ựất, suy kiệt dinh dưỡng có liên quan chặt chẽ ựến chất lượng ựất và môi trường để ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho con người, con ựường duy nhất là thâm canh tăng năng suất cây trồng trong ựiều kiện hầu hết ựất canh tác ựều bị nghèo về ựộ phì, ựòi hỏi phải bổ sung một lượng dinh dưỡng cần thiết qua con ựường sử dụng phân bón
Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (dẫn theo ESCAP/FAO/UNIDO) [42] cho thấy, gần 20% diện tắch ựất ựai châu Á bị suy thoái do những hoạt ựộng của con người Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân làm suy thoái ựất do thông qua quá trình thâm canh tăng vụ, phá huỷ cấu trúc ựất, xói mòn và suy kiệt dinh dưỡng
Dự án ựiều tra, ựánh giá thoái hoá ựất ở một số nước vùng nhiệt ựới châu
Á nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trong chương trình môi trường của Trung tâm đông Tây và khối các trường đại học đông Nam châu Á [42] ựã tập trung nghiên cứu những thay ựổi dinh dưỡng trong hệ sinh thái nông nghiệp Kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra rằng các yếu tố dinh dưỡng N, P, K của hầu hết các hệ sinh thái ựều bị giảm Nguyên nhân của của sự thất thoát dinh dưỡng trong ựất là do thâm canh thiếu phân bón và ựưa các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống
Ở Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy ựất ở vùng trung du miền núi ựều nghèo các chất dinh dưỡng P, K, Ca, Mg; ựất phù sa sông Hồng có hàm lượng dinh dưỡng khá song quá trình thâm canh với hệ số sử dụng ựất từ
2 Ờ 3 vụ/ năm nên lượng dinh dưỡng mà cây lấy ựi lớn hơn nhiều so với lượng dinh dưỡng bón vào ựất để ựảm bảo ựủ dinh dưỡng, ựất không bị suy thoái thì N, P là hai yếu tố cần ựược bổ sung thường xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [42] Trong quá trình sử dụng ựất, nếu chưa tìm ựược các loại hình sử dụng ựất hợp lý hoặc chưa có công thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tượng thoái hoá ựất, ựặc biệt ựối với vùng ựất dốc trồng cây lương thực có dinh
Trang 19dưỡng thấp lại không luân canh với cây họ ựậu Suy thoái ựất còn liên quan tới ựiều kiện kinh tế, xã hội của vùng Trong ựiều kiện kinh tế khó khăn người dân chỉ tập trung trồng cây lương thực là chủ yếu cũng gây ra hiện tượng xói mòn, suy thoái ựất điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con người thấp dẫn tới việc sử dụng phân bón hạn chế hoặc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, ảnh hưởng tới môi trường ựất
2.1.3.2 Quan ựiểm phát triển bền vững
Do sự gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế ựã gây áp lực rất lớn ựối với ựất nông nghiệp Mục tiêu của con người là sử dụng ựất một cách khoa học và hợp lý [30] Trong quá trình sử dụng lâu dài với nhận thức còn hạn chế dẫn tới nhiều vùng ựất ựai ựang bị thoái hoá, ảnh hưởng tới môi trường sống của con người Những diện tắch ựất ựai thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, do ựó con người phải mở mang diện tắch canh tác trên các vùng ựất không thắch hợp, hậu quả ựã gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi ựất một cách nghiêm trọng (theo F.leischhauer) [41]
Trước những năm 1970, trong nông nghiệp người ta nói nhiều ựến giống mới năng suất cao và kỹ thuật thâm canh cao Từ sau năm 1970 một khái niệm mới xuất hiện và ngày càng có tắnh thuyết phục là khái niệm về tắnh bền vững và nông nghiệp bền vững
Theo Lê Viết Ly, Bùi Văn Chắnh, nông nghiệp bền vững không có nghĩa
là khước từ những kinh nghiệm truyền thống mà phải phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai điều trở nên thông thường ựối với những người nông dân, bền vững là sử dụng những công nghệ và thiết bị vừa mới ựược phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp mới nhất ựể giảm giá thành đó là những công nghệ mới về chăn nuôi, những kiến thức sâu về sinh thái ựể quản lý sâu hại và thiên ựịch
Theo Lê Văn Khoa [15], ựể phát triển nông nghiệp bền vững cũng phải
Trang 20loại bỏ ý nghĩ ñơn giản rằng sản xuất nông nghiệp công nghiệp hoá sẽ ñầu tư
từ bên ngoài vào Phạm Chí Thành [40] cho rằng, có 3 ñiều kiện ñể tạo ra nền nông nghiệp bền vững ñó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và những tổ chức từ các nhóm ñịa phương Tác giả cho rằng xu thế phát triển nông nghiệp bền vững ñược các nước phát triển khởi xướng ñã trở thành ñối tượng ñể các nước ñang phát triển nghiên cứu theo hướng kế thừa, chắt lọc các tinh tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện ñại mà bác bỏ những cái truyền thống Trong sản xuất nông nghiệp bền vững vấn ñề chọn cây gì, con gì trong một hệ sinh thái tương ứng không thể áp ñặt theo ý muốn chủ quan mà phải ñiều tra, nghiên cứu ñể hiểu biết thiên nhiên Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính những người sinh ra và lớn lên ở ñó Vì vậy, xây dựng nền nông nghiệp bền vững cần phải có sự tham gia của nông dân trong vùng nghiên cứu Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, ñịnh hướng thay ñổi các công nghệ và thể chế theo một phương thức sao cho ñạt ñến sự thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người thế hệ hôm nay và mai sau [43]
Fetry [43] cho rằng phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồn ñất, nước, các nguồn ñộng và thực vật không bị suy thoái,
kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận ñược về mặt xã hội FAO ñã ñưa ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu lương thực cơ bản của các thế hệ hiện tại và tương lai về số lượng và chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, thu nhập và ñiều kiện sống, ñiều kiện làm việc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cường khả năng sản xuất của tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo ñược mà không
Trang 21phá vỡ bản sắc văn hoá xã hội của các cộng ñồng sống ở nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin trong nông dân [28]
Năm 1992, thế giới kỷ niệm 20 năm thành lập Chương trình Bảo vệ môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), lần ñầu tiên hội nghị thượng ñỉnh về môi trường và phát triển ñã họp tại Rio De Janerio, Braxin (gọi tắt là Rio – 92), ñịnh hướng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến lược về môi trường và phát triển bền vững ñể bước vào thế kỉ 21 [35] Trong bối cảnh ñó, quan ñiểm
sử dụng ñất bền vững ñã ñược triển khai trên thế giới
Các nguyên tắc sử dụng ñất bền vững:
Theo Smith và Dumanski [41] sử dụng ñất bền vững phải tuân theo 5 nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt ñộng sản xuất (năng suất)
- Giảm mức ñộ rủi ro ñối với sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại sự thoái hoá ñối với chất lượng ñất và nước (bảo vệ)
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi)
- ðược sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận)
5 nguyên tắc nêu trên ñược coi là những trụ cột của sử dụng ñất ñai bền vững và là những mục tiêu cần phải ñạt ñược Nếu thực tế diễn ra ñồng bộ so với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ ñạt ñược Nếu chỉ ñạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận
Mollison B và Holmgren D tác giả của hai cuốn sách Permaculture One (1978) và Permaculture Two (1994) [5] ñã ñề xuất học thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững, ñồng thời cho triển khai ở Australia và một số nước
Trang 22trên thế giới Theo Mollison B, nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế
ñể chọn môi trường bền vững cho con người, liên quan ñến cây trồng, vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (nước, năng lượng, ñường xá…) Tuy vậy, nông nghiệp bền vững không hẳn là những yếu tố ñó mà chính là mối liên quan giữa các yếu tố do con người tạo ra, sắp ñặt và phân bố chúng trên bề mặt trái ñất
Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn ñịnh
về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột ñất, không gây ô nhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững sử dụng những ñặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với ñặc trưng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích ñất sử dụng một cách thống nhất Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ ñó con người
có thể tồn tại ñược, sử dụng nguồn lương thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không liên tục huỷ diệt sự sống trên trái ñất ðạo ñức của nông nghiệp bền vững bao gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái ñất, chăm sóc con người và dành thời gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu ñó Nông nghiệp bền vững là một hệ thống nông nghiệp thường trực, tự xây dựng bền vững, thích hợp cho mọi tình trạng ở ñô thị và nông thôn với mục tiêu ñạt ñược sản lượng cao, giá thành hạ, kết hợp tối ưu giữa sản xuất cây trồng, cây rừng, vật nuôi, các cấu trúc và hoạt ñộng của con người
Gần ñây xuất hiện khuynh hướng “nông nghiệp hữu cơ”, chủ trương dùng máy cơ khí nhỏ và sức kéo gia súc, sử dụng rộng rãi phân hữu cơ, phân xanh, phát triển cây họ ñậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các loại hoá chất ñể phòng trừ sâu bệnh
Anbert K và Voisin A ñã hình thành trường phái “Nông nghiệp sinh học”, bác bỏ việc sản xuất và sử dụng nhiều loại phân hoá học vì như thế sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng nông sản và sức khoẻ người tiêu dùng
Trang 23Theo ðỗ Ánh [1], Phần Lan ñã ñưa ra thị trường những sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo “Green way” hoàn toàn không dùng phân hoá học
Ở Việt Nam ñã hình thành nền văn minh lúa nước hàng ngàn năm nay,
có thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng ñồng bằng, thích hợp trong ñiều kiện thiên nhiên ở nước ta Trong những năm gần ñây, nhiều mô hình VAC (vườn - ao - chuồng), mô hình nông - lâm kết hợp trên ñất ñồi thực chất là những kinh nghiệm truyền thống ñược ñúc rút ra ñược từ quá trình ñấu tranh lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt của con người ñể tồn tại
và phát triển Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện ñược khâu cơ bản là giữ ñộ phì nhiêu của ñất ñược lâu bền ðộ phì nhiêu của ñất là tổng hoà của nhiều yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật học ñể tạo ra môi trường sống thuận lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.4.1 Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên
ðiều kiện tự nhiên (ñất, nước, khí hậu, thời tiết, ñịa hình, thổ nhưỡng )
có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản xuất nông nghiệp, các yếu tố này là tài nguyên
ñể sinh vật tạo nên sinh khối Vì vậy, khi xác ñịnh vùng sản xuất nông nghiệp cần ñánh giá ñúng ñiều kiện tự nhiên, trên cơ sở ñó xác ñịnh cây trồng vật nuôi chủ lực phù hợp, ñịnh hướng ñầu tư thâm canh ñúng
Theo N.Borlang người ñược giải Nobel về giải quyết lương thực cho các nước ñang phát triển cho rằng, yếu tố duy nhất, quan trọng nhất, hạn chế năng suất cây trồng ở tầm cỡ thế giới trong các nước ñang phát triển, ñặc biệt ñối với nông dân thiếu vốn là ñộ phì ñất
2.1.4.2 Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác ñộng của con người vào ñất ñai, cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất ñể hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế ðây là những
Trang 24tác ñộng thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ñối tượng sản xuất, về thời tiết, về ñiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh và sắc sảo Lựa chọn các tác ñộng kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng ñầu vào nhằm ñạt các mục tiêu sử dụng ñất ñề ra Theo Frank Ellis và Douglass C North [34], ở các nước phát triển, khi có tác ñộng tích cực của kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón, tưới tiêu thì cũng ñặt ra yêu cầu mới ñối với tổ chức
sử dụng ñất Có nghĩa là ứng dụng công nghệ sản xuất tiến bộ là một ñảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh Cho ñến giữa thế kỷ 21, quy trình kỹ thuật có thể góp phần ñến 30% của năng suất kinh tế, trong nền nông nghiệp nước ta Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật ñặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác ñất ñai theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
2.1.4.3 Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức:
- Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất:
Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào ñiều kiện tự nhiên (khí hậu, ñịa hình, tính chất ñất, khả năng thích hợp của cây trồng ñối với ñất, nguồn nước và thực vật) làm cơ sở ñể phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi hợp lý, nhằm khai thác ñất ñai một cách ñầy ñủ, hợp lý, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể ñầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hóa, chuyên môn hoá, hiện ñại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
- Hình thức tổ chức sản xuất:
Cần phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng ñất trong từng
cơ sở sản xuất, thực hiện ña dạng hoá các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức ñó
2.1.4.4 Nhóm các yếu tố xã hội:
Trang 25Nhóm yếu tố này bao gồm :
- Hệ thống thị trường và sự hình thành thị trường ựất nông nghiệp, thị trường nông sản phẩm Ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến hiệu quả sử dụng ựất là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng ựất và thị trường cung cấp ựầu vào và tiêu thụ sản phẩm ựầu ra (Nguyễn Duy Tắnh, 1995)[27]
2.1.5 đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
2.1.5.1 Tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả
Việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu chung, chủ yếu xuyên suốt mọi quá trình sản xuất của xã hội Tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có những tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả khác nhau ở mỗi thời kỳ phát triển KT - XH khác nhau Tiêu chuẩn ựể ựánh giá hiệu quả là một vấn ựề phức tạp và có nhiều ý kiến chưa thống nhất Tuy nhiên, ựa số các nhà kinh tế ựều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi ựánh giá hiệu quả là mức ựộ ựáp ứng nhu cầu
xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phắ và tiêu hao các nguồn tài nguyên, sự
ổn ựịnh lâu dài của hiệu quả
Trên cơ sở ựó, tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp có thể xem xét ở các mặt sau:
+ Tiêu chuẩn ựánh giá hiệu quả ựối với toàn xã hội là khả năng thoả mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng cho xã hội bằng của cải vật chất sản xuất
ra đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn ựể ựánh giá hiệu quả là mức ựạt ựược các mục tiêu KT - XH, môi trường do xã hội ựặt ra như tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm hướng tới thoả mãn tốt nhu cầu
Trang 26nông sản cho thị trường trong nước và xuất khẩu, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững
+ đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp có ựặc thù riêng, trên 1 ựơn vị ựất nông nghiệp nhất ựịnh có thể sản xuất ựạt ựược những kết quả cao nhất với chi phắ bỏ ra ắt nhất, ảnh hưởng ắt nhất tới môi trường đó là phản ánh kết quả quá trình ựầu tư sử dụng các nguồn lực thông qua ựất, cây trồng, thực hiện quá trình sinh học ựể tạo ra những sản phẩm ựáp ứng nhu cầu của thị trường xã hội với hiệu quả cao
+ Các tiêu chuẩn ựó ựược xem xét với việc ứng dụng lý thuyết sản xuất
cơ bản theo nguyên tắc tối ưu hoá có ràng buộc Sử dụng ựất phải ựảm bảo cực tiểu hoá chi phắ các yếu tố ựầu vào, theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra một lượng nông sản nhất ựịnh, hoặc thực hiện cực ựại hoá lượng nông sản khi có một lượng nhất ựịnh ựất nông nghiệp và các yếu tố ựầu vào khác + Hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp có ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ựến hệ thống môi trường, ựến những người lao ựộng ngành nông nghiệp Vì vậy, ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất phải theo quan ựiểm sử dụng ựất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau:
* Bền vững về mặt kinh tế
Loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn ựịnh thì ựược thị trường chấp nhận Do ựó, phát triển sản xuất nông nghiệp là thực hiện tập trung, chuyên canh kết hợp với ựa dạng hoá sản phẩm
Hệ thống sử dụng ựất phải có mức năng suất sinh học cao trên mức bình quân vùng có cùng ựiều kiện ựất ựai Năng suất sinh học bao gồm các sản phẩm chắnh và phụ (ựối với cây trồng là gỗ, củi, hạt, củ, quả, và tàn dư ựể lại) Một hệ thống nông nghiệp bền vững phải có năng suất trên mức bình quân vùng, nếu không sẽ không cạnh tranh ựược trong cơ chế thị trường Mặt khác, chất lượng sản phẩm phải ựạt tiêu chuẩn tiêu thụ tại ựịa phương, trong
Trang 27nước và hướng tới xuất khẩu tuỳ theo mục tiêu của từng vùng
Tổng giá trị sản phẩm trên ựơn vị diện tắch là thước ựo quan trọng nhất của hiệu quả kinh tế ựối với một hệ thống sử dụng ựất Tổng giá trị trong một giai ựoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức của vùng thì nguy cơ người sử dụng ựất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng
* Bảo vệ môi trường:
Loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ phì ựất, ngăn ngừa sự thoái hoá ựất, bảo vệ môi trường sinh thái độ phì nhiêu của ựất tăng dần là yêu cầu bắt buộc ựối với việc quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp bền vững độ che phủ phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (ựa canh bền vững hơn ựộc canh, )
* Bền vững về mặt xã hội:
Thu hút ựược nguồn lao ựộng trong nông nghiệp, tăng thu nhập, tăng năng suất lao ựộng, ựảm bảo ựời sống xã hội đáp ứng ựược các nhu cầu của nông hộ là ựiều cần quan tâm trước tiên nếu muốn họ quan tâm ựến lợi ắch lâu dài (bảo vệ ựất, môi trường, ) Sản phẩm thu ựược phải thỏa mãn cái
ăn, cái mặc và nhu cầu hàng ngày của người nông dân đảm bảo sự hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, trong cung cấp tư liệu sản xuất,
xử lý chất thải có hiệu quả
2.1.5.2 Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
Xác ựịnh chỉ tiêu ựánh giá ựúng sẽ ựịnh hướng phát triển sản xuất và ựưa
ra các quyết ựịnh phù hợp ựể tăng nhanh hiệu quả sử dụng ựất
- Cơ sở ựể lựa chọn chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:
+ Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp + Nhu cầu của ựịa phương về phát triển hoặc thay ựổi loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
Trang 28+ Các khả năng về ñiều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuật mới ñề xuất cho các thay ñổi sử dụng ñất ñó
- Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp:
+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ thống Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ñảm bảo tính so sánh có thang bậc
+ ðể ñánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác ñịnh các chỉ tiêu chính, các chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan ñiểm và tiêu chuẩn ñã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ñể hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ñầy ñủ hơn, cụ thể hơn
+ Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và ñúng ñắn nhất theo tiêu chuẩn và quan ñiểm ñã vạch ra ở trên ñể soi sáng sự lựa chọn các giải pháp tối ưu và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với ñặc ñiểm và trình ñộ hiện tại của nền kinh tế
+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với ñặc ñiểm và trình ñộ phát triển nông nghiệp ở nước ta, ñồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ñối ngoại nhất là những sản phẩm có khả năng xuất khẩu
+ Phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển
Dựa trên cơ sở khoa học của hiệu quả, yêu cầu nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp, trong phạm vi nghiên cứu của ñề tài chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau:
• Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế:
Có hai cách ñánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất biểu hiện bằng hai hệ thống chỉ tiêu sau:
- Cách thứ nhất: hiệu quả kinh tế sử dụng ñất phải tính ñược các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất (GO - Gross Output): là giá trị toàn bộ sản phẩm sản
xuất ra trong kỳ sử dụng ñất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và có
Trang 29thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng ñất)
+ Chi phí trung gian (IC - Intermediate Cost): Là toàn bộ chi phí vật
chất và dịch vụ sản xuất qui ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng ñất (giống, phân bón, thuốc hoá học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu)
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả:
+ Giá trị gia tăng (VA - Value Added): Là giá trị sản phẩm vật chất mới
tạo ra trong qúa trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất, ñược xác ñịnh bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian
VA = GO – IC Thường tính toán ở 3 góc ñộ hiệu quả:
VA/1ha ñất
VA/1 ñơn vị chi phí (1VNð hoặc 1USD)
VA/1 công lao ñộng
+ Thu nhập hỗn hợp (MI - Mixed Income): Là thu nhập sau khi ñã trừ
các khoản chi phí trung gian, thuế hoặc tiền thuê ñất, khấu hao tài sản cố ñịnh, chi phí lao ñộng thuê ngoài
MI = VA – T (thuế) – A (khấu hao) – L (chi phí lao ñộng)
Thường tính trên 3 góc ñộ hiệu quả:
MI/1ha ñất
MI/1 ñơn vị chi phí (1VNð hoặc 1USD)
MI/1 công lao ñộng
- Cách tính thứ hai:
Các chỉ tiêu tính toán ñể tính hiệu quả kinh tế sử dụng ñất:
+ Giá trị sản xuất (GO - Gross Output)
+ Chi phí biến ñổi (VC- Variable Cost) : hay chi phí khả biến, là chi
phí thay ñổi khi qui mô năng suất và khối lượng ñầu ra thay ñổi
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế :
Trang 30+ Lãi thô (GP - Gross Profit) : là phần dôi ra khi so sánh giá trị sản
xuất với chi phí biến ñổi GP = GO – VC
Thường tính trên 3 góc ñộ hiệu quả
GP/1ha ñất
GP/1 ñơn vị chi phí biến ñổi (1VNð, 1USD.)
GP/1 công lao ñộng
+ Chi phí cố ñịnh (FC- Fixed Cost) : hay chi phí bất biến là chi phí
không thay ñổi khi quy mô năng suất và lượng ñầu ra thay ñổi
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế :
+ Lãi ròng (NI- Net Income) : còn gọi là lãi tinh hay lãi thuần là phần
lãi còn lại sau khi trừ toàn bộ chi phí biến ñổi và chi phí cố ñịnh
NI = GP – FC Thường tính trên 3 góc ñộ hiệu quả
NI/ 1ha ñất
NI/ 1 ñơn vị tiền tệ chi phí (1VNð hoặc 1USD…)
NI/ 1 công lao ñộng
Cách tính thứ nhất thường áp dụng cho các hộ nông dân, các trang trại qui mô nhỏ, chưa bóc tách chi phí lao ñộng Cách tính hai thường áp dụng khi ñánh giá hiệu quả kinh tế cho các biện pháp kỹ thuật mới
• Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội chính là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội thể hiện cụ thể:
+ Mức thu hút lao ñộng: nhu cầu sử dụng lao ñộng, tạo ra việc làm, tăng thu nhập
+ Trình ñộ dân trí, trình ñộ hiểu biết khoa học: khả năng ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật vào sản xuất
Trang 31+ đời sống người lao ựộng: tổng thu nhập, lãi thuần, giá trị ngày công lao ựộngẦ
Ớ Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường:
Hiệu quả môi trường có thể phân tắch thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Tỉ lệ diện tắch ựất ựược bảo vệ và cải tạo, bị ô nhiễm hay thoái hoá + Mức ựộ ô nhiễm môi trường (ựất, nước, không khắ, ựộng , thực vật) + Sự phù hợp với ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khi thay ựổi kiểu
sử dụng ựất Môi trường nông nghiệp chịu ảnh hưởng bởi các biện pháp làm ựất, bón phân, tưới tiêu nước , nếu như sự phối hợp các khâu này trong canh tác không hợp lý sẽ dẫn ựến tình trạng ô nhiễm ựất bởi các chất hoá học, ựất
bị chua, mặn hoặc laterit hoá, làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, phẩm chất nông sản và làm suy thoái môi trường Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó ựịnh lượng, ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong thời gian dài
đánh giá hiệu quả sử dụng ựất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trong một thể thống nhất Tuy nhiên, tuỳ từng ựiều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức ựộ khác nhau
2.2 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG đẤT NÔNG NGHIỆP
2.2.1 Những nghiên cứu trên Thế giới
Diện tắch ựất ựai có hạn trong khi dân số ngày càng tăng, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới Các phương pháp ựã ựược nghiên cứu, áp dụng dùng ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựược tiến hành ở các nước đông Nam Á như: phương pháp chuyên khảo, phương pháp mô phỏng, phương pháp phân tắch kinh tế,
Trang 32phương pháp phân tắch chuyên gia Bằng những phương pháp ựó, các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất, ựể từ ựó có thể bố trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng Hàng năm, các Viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước ựã ựưa ra nhiều giống cây trồng, công thức luân canh mới giúp sử dụng ựất ngày càng
có hiệu quả hơn Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ựã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và hệ thống cây trồng trên các loại ựất canh tác
Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng quá trình phát triển của hệ thống nông nghiệp nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng là sự phát triển ựồng ruộng ựi từ ựất cao ựến ựất thấp điều ựó có nghĩa là hệ thống cây trồng ựã phát triển trên ựất cao trước, sau ựó mới ựến ựất thấp đó là quá trình hình thành của hệ sinh thái ựồng ruộng Nhà khoa học Otak Tanaka ựã nêu lên những vấn ựề cơ bản về sự hình thành của sinh thái ựồng ruộng và từ ựó cho rằng yếu tố quyết ựịnh của hệ thống nông nghiệp là sự thay ựổi về kỹ thuật, KT-XH Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng, hiệu quả sử dụng ựất thông qua hệ thống cây trồng trên các loại ựất canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tắnh chất hàng hoá của sản phẩm [27]
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc khai thác và sử dụng ựất ựai là yếu tố quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế xã hội nông thôn Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai, ổn ựịnh chế
ựộ sở hữu, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất Thực hiện chủ trương Ộly nông bất ly hươngỢ (Hoàng đạt, 1995), ựã thúc ựẩy phát triển KT-XH nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
Trang 33Ở Thái Lan, Uỷ ban chính sách Quốc gia ñã có nhiều quy chế mới ngoài hợp ñồng cho tư nhân thuê ñất dài hạn, cấm trồng những cây không thích hợp trên từng loại ñất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ ñất tốt hơn Một trong những chính sách tập trung vào hỗ trợ phát triển nông nghiệp quan trọng nhất là ñầu tư vào sản xuất nông nghiệp, ở Mỹ tổng số tiền trợ cấp
là 66,2 tỉ USD (chiếm 28,3% tổng thu nhập nông nghiệp), Canaña là 5,7 tỉ USD (chiếm 39,1%), Oxtraylia là 1,7 tỉ USD (chiếm 14,5%), Cộng ñồng châu
Âu là 67,2 tỉ USD (chiếm 42,1%), Nhật Bản là 42,3 tỉ USD (68,9%)
Những năm gần ñây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước ñã gắn phương thức sử dụng ñất truyền thống với phương thức hiện ñại và chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Các nước châu Á
ñã rất chú trọng trong việc ñẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón, các công thức luân canh ñể ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp Một mặt phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh, môi trường
2.2.2 Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng ñất ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm châu Á, có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên ñất có hạn, dân
số lại ñông, bình quân ñất tự nhiên/người là 4.093,9m2, chỉ bằng 1/7 mức bình quân của thế giới Bình quân ñất nông nghiệp trên ñầu người là 3.068,2m2bằng 1/3 mức bình quân thế giới Mặt khác, dân số tăng nhanh làm cho bình quân diện tích ñất trên ñầu người ngày càng giảm Theo dự báo nếu tốc ñộ tăng dân số là 1,2% năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu người vào năm
2015 Vì thế, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết ñối với Việt Nam trong những năm tới
Trong những năm qua các nhà khoa học nước ta ñã quan tâm giải quyết
Trang 34tốt các vấn ựề kỹ thuật và kinh tế nhiều công trình nghiên cứu cấp quốc gia ựã ựược tiến hành, việc nghiên cứu và ứng dụng ựược tập trung và ngày càng phát huy hiệu quả các vấn ựề như: lai tạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, bố trắ luân canh cây trồng vật nuôi với từng loại ựất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Năm 1960, GS Bùi Huy đáp ựã nghiên cứu ựưa cây lúa xuân giống ngắn ngày và tập ựoàn cây vụ ựông vào sản xuất, do ựó ựã tạo ra sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng
Vấn ựề luân canh bố trắ hệ thống cây trồng tăng vụ, gối vụ, trồng xen ựể
sử dụng tốt hơn nguồn lực ựất ựai, khắ hậu ựược nhiều tác giả như Bùi Huy đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987) ựề cập ựến
Trong những năm gần ựây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng ựồng bằng sông Hồng (VIE/89/032) ựã nghiên cứu ựề xuất dự án phát triển ựa dạng sản xuất nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng [27]
Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái và hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng do GS.VS đào Thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây trồng ựồng bằng sông Cửu Long do GS.VS Nguyễn Văn Luật chủ trì cũng ựưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụng những giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác sử dụng ựất mang lại hiệu quả kinh tế cao [27]
Chương trình ựồng trũng (1985- 1987) do Uỷ ban kế hoạch Nhà nước chủ trì Chương trình bản ựồ canh tác (1988- 1990) do Uỷ ban khoa học Nhà nước chủ trì ựã ựưa ra những quy trình hướng dẫn sử dụng giống và phân bón
có hiệu quả trên các chân ruộng vùng úng trũng ựồng bằng sông Hồng góp phần tăng năng suất, sản lượng cây trồng ở các vùng sinh thái
Các ựề tài nghiên cứu trong chương trình KN-01 (1991- 1995) do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì ựã tiến hành nghiên cứu hệ thống
Trang 35cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau như vùng núi và trung du phía Bắc, vùng ñồng bằng sông Cửu Long nhằm ñánh giá hiệu quả các hệ thống cây trồng trên từng vùng ñất ñó
Bên cạnh ñó, vấn ñề luân canh tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng nguồn lực ñất ñai, khí hậu, ñể bố trí cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất cũng ñược nhiều tác giả ñề cập ðề tài ñánh giá hiệu quả một số mô hình ña dạng hoá cây trồng vùng ñồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng -
1997 cho thấy, ở vùng này ñã xuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ/1 năm ñạt hiệu quả kinh tế cao ðặc biệt ở vùng ven ñô, vùng tưới tiêu chủ ñộng ñã có những ñiển hình về sử dụng ñất ñai ñạt hiệu quả kinh tế rất cao Nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế lớn ñã ñược bố trí trong các phương thức luân canh như cây ăn quả, hoa, cây thực phẩm cao cấp
Ở vùng ñồng bằng Bắc bộ ñã xuất hiện nhiều mô hình luân canh cây trồng 3- 4 vụ một năm ñạt hiệu quả kinh tế cao, ñặc biệt ở các vùng sinh thái ven ñô, tưới tiêu chủ ñộng ñã có những ñiển hình về chuyển ñổi hệ thống cây trồng, bố trí lại và ñưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế cao ñạt giá trị sản lượng bình quân từ 30- 35 triệu ñồng/năm
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu mới chỉ giải quyết ñược phần nào những vấn ñề ñược ñặt ra trong việc sử dụng ñất ñai hiện nay Có những
mô hình cho năng suất cây trồng cao, bảo vệ môi trường nhưng hiệu quả kinh
tế thấp, có mô hình ñạt hiệu quả kinh tế cao trước mắt, song chưa có gì ñảm bảo cho việc khai thác lâu dài, ổn ñịnh, ñặc biệt có nơi còn làm huỷ hoại môi trường, phá huỷ ñất Vì vậy cần có các công trình nghiên cứu ở từng ñiều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội của ñịa phương ñể ñưa ra các giải pháp thích hợp hướng tới một nền nông nghiệp phát triển bền vững
2.2.3 Vấn ñề hiệu quả sử dụng ñất ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình
Tại Hoa Lư, Ninh Bình, những nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả sử dụng
Trang 36ñất nông nghiệp trên quan ñiểm phát triển bền vững còn chưa nhiều Tuy là một vùng sinh thái ña dạng, ñiều kiện KT-XH có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp, du lịch nhưng sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, trình ñộ dân trí chưa ñáp ứng với yêu cầu của sản xuất, tài nguyên ñất ñai và nhân lực chưa ñược khai thác ñầy ñủ
Nền nông nghiệp của huyện trong thời kỳ ñổi mới ñã ñạt ñược những thành tựu quan trọng, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2007 ñạt 99,026 tỷ ñồng, tăng 4,5% so với 2006, chiếm 24% cơ cấu kinh tế, sản lượng lương thực là 38 000 tấn, cơ cấu nông nghiệp ñã bắt ñầu có sự chuyển ñổi theo h-ướng tích cực Ngành nông nghiệp ñã giải quyết ñược căn bản lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong huyện và một phần cung cấp cho thị trường, lương thực bình quân ñầu người năm 2007 ñạt 521 kg/người/năm Tỷ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, hoa, các loại cây cảnh hàng hoá ñã bắt ñầu có sự chuyển biến tích cực Chăn nuôi phát triển ñều với tốc ñộ cao Nền kinh tế của huyện Hoa Lư ñã có những bước chuyển biến tích cực Mức tăng trưởng kinh tế năm
2007 ñạt 13,58% Trong ñó, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,63%; giá trị công nghiệp – xây dựng tăng 19,4%; giá trị dịch vụ tăng 8,51%
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khối ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2001 như sau: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 29,92%; Công nghiệp - xây dựng 48,11%; Dịch vụ, thương mại 21,97%; năm 2007: Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 24%; Công nghiệp - xây dựng chiếm 47%; Dịch
vụ, thương mại chiếm 29% Tuy nhiên, nền kinh tế của huyện hiện tại còn ở quy mô sản xuất nhỏ, công nghiệp chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chủ yếu vẫn còn là hộ gia ñình Nền kinh tế mang tính chất thuần nông tuy huyện có nhiều tiềm năng ñất ñai, lao ñộng và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi phát triển du lịch Từ trước ñến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa
Trang 37học nào về hiệu quả sử dụng ñất, vì vậy, huyện Hoa Lư cần phải nghiên cứu và triển khai có hiệu quả các giải pháp sử dụng ñất ñai ñể nâng cao hiệu quả và bền vững
Trang 38PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
đề tài nghiên cứu vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Hoa Lư - Tỉnh Ninh Bình đối tượng nghiên cứu trực tiếp của ựề tài là quỹ ựất nông nghiệp, các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ựến hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, xác ựịnh những yếu tố hạn chế ựối với sản xuất nông nghiệp
2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp, biến ựộng về cơ cấu
sử dụng ựất do quá trình ựô thị hoá trong những năm qua
3 đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp ở ựịa bàn nghiên cứu
4 đề xuất một số giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả và bền vững ở huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu ựề tài chúng tôi sử dụng một số phương pháp sau:
3.3.1 Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu
+ điều tra số liệu thứ cấp: gồm các số liệu, tài liệu ựã ựược công bố và
sử dụng của các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý ở các xã và huyện Hoa Lư Các tài liệu thu thập bao gồm số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh
tế, xã hội, quỹ ựất tự nhiên và ựất nông nghiệp, thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất và hiệu quả của các loại hình sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện
+ Khảo sát thực ựịa: trực tiếp khảo sát hiện trạng các loại hình sử dụng ựất, hệ thống cây trồng và môi trường , ựối chiếu với kết quả ựiều tra, thu thập theo phương pháp trên, phát hiện và xử lý những sai lệch ựể nâng cao ựộ
Trang 39chính xác của dữ liệu
+ ðiều tra nhanh nông thôn bằng phương pháp phỏng vấn nông hộ theo
phiếu câu hỏi in sẵn (Questionaire): Chọn ñiểm nghiên cứu ñại diện cho các
vùng kinh tế sinh thái của huyện Hoa Lư là 3 xã Trường Yên, Ninh Mỹ và Ninh Vân Tiến hành ñiều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên với tổng số nông hộ ñiều tra là 180 Các tài liệu ñiều tra bao gồm: loại cây trồng, vật nuôi, công thức luân canh, chi phí vật tư, lao ñộng, năng suất, sản lượng, giá cả, mức ñộ thích hợp loại hình sử dụng ñất với ñiều kiện sinh thái và những ảnh hưởng ñến môi trường
+ Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn những cán bộ chủ chốt của xã, nông dân có kinh nghiệm, cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Kinh tế ñể ñánh giá hiệu quả xã hội và môi trường của các loại hình sử dụng ñất
3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
• Phân tích hiệu quả kinh tế:
Các chỉ tiêu ñánh giá bao gồm:
+ Giá trị sản xuất - GTSX (GO - Gross Output): là giá trị toàn bộ sản phẩm
sản xuất ra trong kỳ sử dụng ñất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và
có thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng ñất)
+ Chi phí trung gian - CPTG (IC - Intermediate Cost): là toàn bộ chi phí vật
chất và dịch vụ sản xuất qui ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sử dụng ñất (giống, phân bón, thuốc hoá học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu)
+ Giá trị gia tăng – GTGT (VA - Value Added): là giá trị sản phẩm vật chất
mới tạo ra trong qúa trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất, ñược xác ñịnh bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian
VA = GO – IC
+ Thu nhập hỗn hợp - TNHH (MI - Mixed Income): là thu nhập sau khi ñã
Trang 40trừ các khoản chi phí trung gian, thuế hoặc tiền thuê ñất, khấu hao tài sản cố ñịnh, chi phí lao ñộng thuê ngoài
MI = VA – T (thuế) – A (khấu hao) – L (chi phí lao ñộng)
Tính toán ở 3 góc ñộ hiệu quả: MI/1ha ñất ; MI/1 ñơn vị chi phí (1VNð); MI/1 công lao ñộng
• Phân tích hiệu quả xã hội:
Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:
+ Mức thu hút lao ñộng: nhu cầu sử dụng lao ñộng, tạo ra việc làm
+ Trình ñộ hiểu biết khoa học: khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất + ðời sống người lao ñộng: tổng thu nhập, giá trị ngày công lao ñộng…
• Phân tích hiệu quả môi trường:
Hiệu quả môi trường phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:
+ Tỉ lệ diện tích ñất ñai ñược bảo vệ và cải tạo, bị ô nhiễm hay thoái hoá + Mức ñộ ô nhiễm môi trường (ñất, nước, không khí, ñộng , thực vật)
+ Sự phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của kiểu sử dụng ñất
• Phương pháp ứng dụng các phần mềm tin học
Xử lý các số liệu theo chuỗi thời gian ñể nhận biết quy luật và các yếu tố liên quan tới hiệu quả sử dụng ñất, lập bảng biểu, vẽ ñồ thị bằng phần mềm Excel 6.0