Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 30. Đối t−ợng, nội dung. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 31. + Vị trí địa lý: Xác định các vùng nghiên cứu. + Điều kiện khía hậu: ảnh hưởng của khí hậu đến cơ cấu mùa vụ và năng xuất cây trồng. - Đánh giá về điều kiện kinh tế, xJ hội: tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình độ canh tác và loại hình sử dụng đất. - Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xJ hội 3.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp. Nghiên cứu các kiểu sử dụng đất và sự phân bố các kiểu diện tích trên. địa bàn huyện. 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. - Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất trên các vùng đất khác nhau - Đánh giá hiệu quả xJ hội của các kiểu sử dụng đất. - Đánh giá hiệu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất. 3.2.4 Định hướng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện theo hướng sản xuất hàng hoá đến năm 2010 - Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hóa. - Định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. - Một số nhận xét và định hướng cho tương lai. - Đề xuất các giải pháp để thực hiện định hướng đJ đề ra. a) Tài liệu thứ cấp: thu thập tại các cơ quan lưu trữ. b) Tài liệu sơ cấp: Điều tra trực tiếp bằng điều tra nông hộ theo phiếu (xem phô lôc). + Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ chi phí vật chất đ−ợc sử dụng trong quá trình sản xuất bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống, ph©n bãn.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

- Nguồn nước mặt: Tiên Du có nguồn nước mặt tương đối dồi dào bao gồm sông Đuống, ngòi Tào Khê, kênh Nam, kênh Trịnh Xá (kênh Nam là kênh t−ới chính, kênh Trịnh Xá là kênh tiêu chính). Sông Đuống cung cấp nguồn n−ớc mặt chủ yếu, đoạn sông Đuống chảy qua phía Nam huyện Tiên Du từ xJ Tri Phương đến xJ Tân Chi sau đó chảy sang huyện Gia Bình, dài. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 37. Sông Đuống nối liền sông Thái Bình và sông Hồng, có tổng trữ. Sông Đuống có hàm l−ợng phù sa nhiều, vào mùa m−a trung bình cứ 1m3 nước có khoảng 2,8kg phù sa. Lượng phù sa khá lớn này đJ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện. Hệ thống sông ngòi, kênh m−ơng cùng với số l−ợng ao hồ hiện có tạo. điều kiện thuận lợi cung cấp n−ớc ngọt quanh năm cho sản xuất, sinh hoạt cũng nh− cải tạo đất. - Nguồn n−ớc ngầm: Nguồn n−ớc ngầm tuy ch−a đ−ợc khảo sát tính toán cụ thể nh−ng qua thực tế sử dụng của ng−ời dân trong huyện cho thấy mực nước ngầm có độ sâu trung bình từ 3-7m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho các cây trồng tại các vườn gia đình trong mùa khô, góp phần tăng sản phẩm và thu nhập cho nông dân. Tuy nhiên hiện trạng hệ thống kênh t−ới tiêu một số nơi và một số tuyến đJ bị xuống cấp ch−a có biện pháp khắc phục do không đ−ợc tu bổ, nạo vét, khơi thông th−ờng xuyên nên vẫn còn xảy ra hạn hán, úng cục bộ ở một số vùng. Thực hiện ch−ơng trình kiên cố hóa kênh m−ơng, hàng năm tỉnh có chính sách hỗ trợ các địa phương xây dựng kênh cứng. Đối với hệ thống các trạm bơm: Toàn huyện hiện có 96 trạm bơm do HTX quản lý, 6 trạm bơm do Xí nghiệp thủy nông huyện quản lý và 50 trạm bơm cục bộ do HTX quản lý. Hiện nay một số trạm bơm đJ xuống cấp nhất là. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 38. khu vực bể hút, bể xả bị bồi lắng và nứt vỡ bê tông, thiết bị máy móc phần nào hư hỏng, việc thay thế không đồng bộ và không được bảo dưỡng thường xuyên làm cho hiệu quả hoạt động không cao. Tóm lại các công trình thủy lợi của huyện đJ góp phần tích cực vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng hệ số sử dụng đất, phát triển ngành nghề dịch vụ. Song để khai thác triệt để tiềm năng đất đai cũng nh− nâng cao hệ số sử dụng đất thì UBND huyện trong giai đoạn tới cần phải cải tạo, cứng hóa một số tuyến kênh m−ơng. * Tài nguyên khoáng sản. Tiên Du là một huyện nghèo về khoáng sản, chủ yếu chỉ có đất sét làm gạch đ−ợc phân bố ở 2 xJ Đại Đồng và Tân Chi. Ngoài ra còn có cát tại các xJ ven sông với khối l−ợng ít nh−ng vẫn có thể khai thác để phục vụ cho xây dựng. Huyện Tiên Du là địa bàn cư trú lâu đời của cộng đồng người Việt, là huyện có bản sắc văn hóa đa dạng, với nhiều lễ hội văn hoá khác nhau, đặc biệt vào ngày 13/01 âm lịch hàng năm lễ Hội Lim đ−ợc tổ chức trên đồi Lim thuộc thị trấn Lim thu hút rất nhiều du khách thập ph−ơng về tham quan. Với tài nguyên nhân văn nh− trên trong quy hoạch sử dụng đất đai cần chú ý quan tâm đến tập quán, quan hệ làng xóm để bố trí đất ở, đất xây dựng các công trình công cộng sao cho phù hợp, đồng thời cũng phải dành đất cho việc nâng cấp, mở rộng các công trình văn hóa trên địa bàn huyện nhằm khai thác triệt. để tiềm năng này góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xJ hội của huyện. quan đ−ợc công nhận đạt danh hiệu công sở văn hóa. Ngoài ra trong huyện còn có một số làng nghề truyền thống lâu đời đến nay vẫn giữ vững và từng b−ớc đ−ợc mở rộng nh−: xây dựng ở Nội Duệ, sản xuất giấy ở Phú Lâm, chế biến lâm sản ở thị trấn Lim. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 39. f) Cảnh quan môi tr−ờng. Cảnh quan môi trường huyện Tiên Du mang những đặc điểm chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ với các cánh đồng, hệ thống kênh mương, ao hồ dày. Chính điều đó đJ tạo nên một cảnh quan vừa trù phú vừa thơ mộng. Do nhu cầu bức xúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng tăng sẽ phát sinh thêm nhiều thách thức trong việc bảo vệ môi tr−ờng. Hơn nữa trong vài năm gần đây l−ợng khí thải do các cơ sở sản xuất, các phương tiện giao thông thải ra chứa nhiều độc hại đều xả trực tiếp vào môi trường đJ gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân. Cùng với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện đang diễn ra mạnh, trong thời gian tới nếu không có giải pháp cụ thể và lâu dài sẽ gây ra hậu quả xấu đối với môi trường. Luồng di dân của huyện hiện nay đang hướng vào các khu đô thị mới hình thành và sẽ tiếp tục đ−ợc đẩy nhanh trong nhiều năm tới khi nhiều thị tứ, thị trấn đ−ợc quy hoạch. Tình hình này sẽ tạo ra một áp lực lớn đối với vấn đề quản lý giao thông đô thị, quản lý rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước và các công trình công cộng khác. Bên cạnh đó mức độ sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu … trong sản xuất nông nghiệp vẫn đang có chiều h−ớng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. * Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Từ những nghiên cứu chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên trong phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du có những thuận lợi và khó khăn sau:. + Huyện nằm cách trung tâm tỉnh 5km về phía Nam đặc biệt là cách thủ đô Hà Nội 25km về phía Bắc, giao thông khá thuận lợi để phát triển kinh tế -xJ hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 40. + Địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu ôn hoà, nguồn nước phong phú, độ ẩm tương đối cao cho phép phát triển đa dạng hệ thống cây trồng đặc biệt là có thể bố trí gieo trồng nhiều vụ trong năm. + Với hệ thống sông ngòi, kênh mương nội đồng, ao hồ và nguồn nước ngầm phong phú đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất và sinh hoạt của nh©n d©n. + L−ợng m−a phân bố không đều giữa các mùa trong năm làm úng ngập, hạn hán cục bộ vẫn còn xảy ra ở một số vùng đJ gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng cũng như hiệu quả lao. động đặc biệt là trong việc bảo quản sản phẩm nông nghiệp. + Trong huyện còn có một số vùng trũng thấp ven đê đất bị glây hoá, bị ngập úng th−ờng xuyên nên việc thâm canh tăng vụ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó do quá trình canh tác thiếu khoa học dẫn đến đất bị bạc màu, khó canh tác, phần lớn diện tích đất chua, nghèo lân và kali, môi trường đất yếm khí đJ ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả. nước và của tỉnh, huyện Tiên Du đJ có những bước phát triển đáng kể về kinh tế, chính trị, xJ hội. Nhiều chỉ tiêu hoàn thành và v−ợt mức kế hoạch do Đảng bộ huyện đề ra. Tuy nhiên cùng với bước phát triển kinh tế xJ hội là áp lực lớn. đối với việc sử dụng đất đai trong huyện. a) Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2005 đến năm 2008 Trong những năm vừa qua kinh tế huyện Tiên Du phát triển với nhịp độ khá cao, hiệu quả, đJ có sự đầu tư đúng hướng, tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu t− phát triển nhanh trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và cải thiện đời sống cho nhân dân. (Thống kê từ Phòng thống kê huyện và Cục thống kê Bắc Ninh). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 47. Đời sống các tầng lớp dân cư từng bước dần được ổn định và cải thiện nhiều mặt. Cùng với sự hỗ trợ của Nhà n−ớc, các cấp chính quyền, các tổ chức xJ hội và sự nỗ lực tạo việc làm của từng hộ gia đình, từng người lao động. Đời sống nông thôn ngày càng đ−ợc nâng cao, diện đói nghèo ngày càng đ−ợc thu hẹp, số hộ giàu tăng lên, những nhu cầu cơ bản về sinh hoạt của nhân dân nh− ăn, ở, mặc, đi lại ngày càng đ−ợc cải thiện khá hơn. Nhìn chung, tình hình thu nhập và mức sống hiện nay của nhân dân trong huyện đJ đ−ợc cải thiện đáng kể nh−ng vẫn còn thấp so với mức bình quân chung của tỉnh. - Thực trạng và xu thế phát triển đô thị. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, dân số, cơ sở hạ tầng, công trình văn hoá, phúc lợi, nhà ở, đất ở cũng tăng lên khá nhanh. Thị trấn ngày càng phát triển cả về quy mô và chiều sâu. Đồng thời các hoạt động CN- TTCN, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế thương mại dịch vụ góp phần gia tăng giá trị tổng sản phẩm của huyện. Việc quy hoạch thị trấn Lim trở thành đô thị loại V trong giai đoạn hiện nay là cần thiết. Ngoài khu vực thị trấn Lim trên địa bàn huyện còn có các khu công nghiệp nh− khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, khu công nghiệp Nam Sơn- Hạp Lĩnh và một số cụm công nghiệp khác. Trong tương lai việc phát triển đô thị của huyện tập trung chính ở các khu vực này. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 48. Đô thị phát triển là động lực thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong huyện: giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ. Sự chuyển dịch nh− trên là phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và làm tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo của huyện. Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục - đào tạo đJ đ−ợc chính quyền và các ban ngành đoàn thể huyện hết sức quan tâm. Đội ngũ giáo viên ổn định và từng bước được nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ, quy mô các cấp học, cơ cấu học sinh, hệ thống giáo dục đ−ợc quản lý chặt chẽ và t−ơng. đối phát triển. Trong năm 2008, các thôn xóm đJ tích cực vận động và tuyên truyền các gia đình có con em nhỏ đến độ tuổi đi học mẫu giáo đến trường. Các bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông cũng đ−ợc quan tâm. Công tác giáo dục thường xuyên hoạt động có hiệu quả. Huyện Tiên Du có 2 trường dạy nghề và hai trường đại học như Đại học tư thục Đông á, Đại học quốc tế Bắc Hà đang thành lập và đầu t−.. Do quy mô cấp học, cơ cấu hợp lý nên chất l−ợng giáo dục của huyện. đJ đ−ợc nâng dần qua các năm học. Mạng l−ới tr−ờng lớp tiếp tục đ−ợc củng cố và tăng c−ờng. Loại hình nhà trẻ và nhà mẫu giáo công lập ngày càng phát triển cả về quy mô và chất l−ợng. Tuy nhiên trong thời gian tới cần củng cố, hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị để đảm bảo việc dạy và học. đ−ợc tốt hơn. Nhìn chung các trạm y tế được xây dựng kiên cố và trang bị tương đối đầy đủ, phục vụ khá tốt việc khám và chữa các bệnh thông th−ờng cho nhân dân. Bên cạnh những thành tựu đạt đ−ợc y tế huyện Tiên Du vẫn còn gặp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 49. phải một số khó khăn cần giải quyết cơ sở vật chất một số trạm y tế xJ đJ xuống cấp cần vốn đầu t− xây dựng, trang thiết bị không đồng bộ. Công tác kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại ở cơ sở còn hạn chế. Hoạt động thông tin, tuyên truyền đổi mới theo hướng đưa thông tin về cơ sở. Huyện ủy đJ thành lập Ban chỉ đạo chung, các phòng văn hóa, đài truyền thanh huyện và các đài cơ sở được củng cố tăng cường về cả vật chất và. đội ngũ cán bộ. Huyện đJ xây dựng đài phát thanh sóng FM, các xJ, thị trấn. đều có cụm loa thu, phát. Đài phát thanh huyện và các đài cơ sở thường xuyên tuyên truyền đ−ờng lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc. để vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa. Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ, nhiều câu lạc bộ thể dục thể thao, câu lạc bộ d−ỡng sinh đ−ợc thành lập ở các khu phố, thôn xóm. Tại các tr−ờng phổ thông phong trào thể dục thể thao đ−ợc duy trì nề nếp. Tăng cường đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao trong toàn huyện, thực hiện phong trào "toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại". - Bưu chính viễn thông. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất, thu nhập dân c− tăng, giao dịch làm ăn kinh tế ngày càng nhiều nên nhu cầu thông tin liên lạc trong sản xuất kinh doanh và đời sống tăng mạnh. điện văn hóa đáp ứng nhu cầu thông tin và đọc sách báo của nhân dân. Hệ thống truyền thanh, truyền hình đJ đ−ợc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp bảo. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 50. đảm cung cấp kịp thời những thông tin kinh tế - xJ hội, chủ trương, đường lối, chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc. - Quốc phòng an ninh. Công tác quốc phòng an ninh của huyện những năm qua đ−ợc chính quyền địa phương hết sức quan tâm, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về nhiệm vụ an ninh quốc phòng toàn dân, hàng năm các xJ trong huyện đều làm tốt công tác tuyển quân, huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên .. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh thường xuyên được củng cố và phát huy sâu rộng, làm tốt công tác phòng chống, trấn áp tội phạm .. Vì vậy tình hình trị an trên địa bàn huyện trong những năm qua luôn đ−ợc củng cố và giữ vững. 4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Nh− vậy, diện tích đất nông nghiệp của huyện khá lớn. Đây điều kiện thuận lợi trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Đất chuyên dùng chủ yếu là thuỷ lợi và giao thông. Ngoài ra, huyện còn có 67,61ha đất bằng ch−a sử dụng và đất núi đá ch−a sử dụng nên có thể khai thác, chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 51. TT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích. Nguồn: Phòng tài nguyên – môi tr−ờng huyện Tiên Du. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 52. Cơ cấu các loại đất nông nghiêp, đất phi nông nghiệp, đất ch−a sử dụng. đ−ợc thể hiện hình sau:. Đất nông nghiệp. Đất phi nông nghiệp. Đất ch−a sử dụng. Nh− vậy, hiện trạng sử dụng đất của huyện cho thấy Tiên Du vẫn mang. đậm nét của một vùng thuần nông. Phát triển nông nghiệp nói chung và nông nghiệp sản xuất hàng hoá nói riêng trên địa bàn huyện là hướng đi hợp lý để nâng cao đời sống người nông dân trong huyện. Những năm gần đây, diện tích cây hàng năm khác tăng lên nh−ng diện tích đất lúa giảm đáng kể. Vì vậy, tổng diện tích đất trồng cây hàng năm có xu hướng giảm do chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác, chủ yếu là chuyển sang đất ở và đất chuyên dùng. Nguyên nhân đất nông nghiệp giảm trên địa bàn huyện một phần do chuyển địch cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp và một phần do chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 53. Các loại cây trồng chính trong vụ đông là ngô đông,. đỗ tương, khoai tây, rau xanh các loại.. Diện tích đất lúa giảm do chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm, đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản và chuyển sang mục đích phi nông nghiệp. Thực hiện nghị quyết số 06/NQ-TW của Ban th−ờng vụ Tỉnh uỷ Bắc Ninh về kết luận 62/KL- HU của Ban thường vụ Huyện uỷ Tiên Du, toàn huyện đJ chuyển đổi. đ−ợc một phần diện tích đất trồng trọt sang nuôi trồng thuỷ sản. Các xJ có diện tích gieo trồng lúa và năng suất cao là các xJ Minh Đạo, Hiên Vân, Lạc Vệ, Liên BJo ..Trên địa bàn huyện, ở đất trồng lúa, chủ yếu là loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa trên lúa kết hợp 1 vụ màu hoặc 1 vụ lúa kết hợp 2 hoặc 3 vụ màu cho giá trị cao hơn cả. Vùng đất chuyên lúa đang có xu h−ớng giảm về diện tích do chuyển 1 phần sang nuôi trồng thuỷ sản và các mục đích phi nông nghiệp khác. Khối l−ợng gạo đ−ợc bán đi các tỉnh lân cận rất lớn. Nh− vậy, với diện tích và năng suất cao, cây lúa vẫn giữ vị trí quan trọng trong phát triển nông nghiệp ở hầu hết các xJ của huyện Tiên Du. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……… 54. Trong những năm qua, địa bàn huyện đJ có sự chuyển dịch diện tích. đất trồng lúa có hiệu quả thấp ở những vùng trũng sang nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi cá cho hiệu quả cao hơn. Việc chuyển đổi diện tích cấy lúa sang nuôi thuỷ sản phát triển mạnh ở xJ Cảnh H−ng. Nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng trũng bước đầu được quan tâm, chỉ đạo mở rộng sản xuất về quy mô. và ph−ơng thức nuôi, phát huy hiệu quả kinh tế trang trại. b) Tình hình sản xuất trồng cây hàng năm khác.

Bảng 4.1. Các loại đất huyện Tiên Du
Bảng 4.1. Các loại đất huyện Tiên Du