5.1 Kết luận
1. Tiên Du là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, nguồn lao động dồi dào rất thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá khá nhanh nên diện tích đất nông nghiệp giảm sút khá lớn, nh−ng đến nay Tiên Du vẫn là huyện thuần nông, GTSX ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất trong các ngành kinh tế của huyện. Sản xuất nông nghiệp của huyện đJ phát triển khá nhanh, nông sản hàng hoá ngày càng đa dạng, tuy nhiên vẫn chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp thông th−ờng.
Tiên Du có 6311,5ha đất trồng cây hàng năm cùng khoảng 20 kiểu sử dụng đất với hệ thống cây trồng t−ơng đối phong phú. Vùng 1 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nhất là d−a xuân- lúa mùa- cà chua với mức thu nhập hỗn hợp 67.288,00 nghìn đồng/ha, vùng 2 kiểu sử dụng đất lúa xuân- lúa mùa- khoai tây cho hiệu quả cao nhất với mức TNHH là 64.106,00 nghìn đồng/ha. Vùng 3 kiểu sử dụng đất trồng hoa cho hiệu quả cao nhất và cao hơn cả vùng 1, vùng 2 với mức TNHH là 170.231,00 nghìn đồng/ha.
Hiệu quả xJ hội kiểu sử dụng đất thu hút nhiều lao động nhất là hoa với 1.923 ngày công/ha, tiếp đó là cây cảnh với 1.794 ngày công/ha.
Tất cả các kiểu sử dụng đất do việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đều ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng. Mức sử dụng các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở Tiên Du còn ch−a cân đối và hợp lý.
2. Thị tr−ờng hàng hoá của huyện Tiên Du cần đ−ợc phát triển mạnh hơn sang các vùng lân cận và trao đổi các loại hàng hoá nông sản tập trung hơn.
93
chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp khác, việc mở rộng diện tích các kiểu sử dụng đất cho hiệu quả cao, thu hút nhiều lao động, giảm dần những diện tích các kiểu sử dụng đất có hiệu quả thấp hơn là rất cần thiết.
5.2 Kiến nghị
Đối với tỉnh cũng nh− huyện cần có chính sách tăng c−ờng đầu t− vật chất, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho phát triển nông nghiệp hàng hoá.
Huyện cần triển khai đồng bộ các giải pháp giúp ng−ời nông dân phát triển sản xuất hàng hoá trên cơ sở tận dụng tiềm năng đất đai và kinh tế - xJ hội của huyện.
Cần có chính sách hỗ trợ, −u đJi cho phát triển nông nghiệp nh−: miễn giảm các khoản đóng góp cho nông nghiệp, cho vay vốn −u đJi, hỗ trợ tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm.
Cần tăng c−ờng đầu t− xây dựng các mô hình sản xuất hàng hoá đem lại hiệu quả cao từ đó nhân rộng các mô hình khác.
Nếu ủược nghiờn cứu tiếp, cú thể phõn tớch xử lý chi tiết, cụ thể hơn
tỏc ủộng của vấn ủề sử dụng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kớch thớch
sinh trưởng ủến mụi trường ủất nước, khụng khớ và chất lượng nụng sản. Từ
94