1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Thiết kế bài dạy chiều Lớp 3 Tuần 27 - Trường Tiểu học Đồng Tiến

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 152,12 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 5’ * Tổ chức tình huống học tập: - HS :Các nhóm dùng cả hai loại thước[r]

(1)Giáo viên: Trần Hữu Tường Vật lý Tiết Trường PTDT Nội Trú Ngày soạn: 16.08.2009 Ngày dạy: 17.08.2009 BÀI ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ sau: o Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp o Cách đo độ dài vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết đo Thái độ: - Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm II Chuẩn bị: a Cho nhóm học sinh: - Thước kẽ có ĐCNN: 1mm - Thước dây thước mét ĐCNN: 0,5cm - Chép giấy H1.1 “Bảng kết đo độ dài” b Cho lớp: - Tranh vẽ to thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm - Tranh vẽ to H1.1 “Bảng kết đo độ dài” III Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) * Tổ chức tình học tập: - HS :Các nhóm dùng hai loại thước, thước dài 20cm chia độ đến mm và thước dài 1m chia độ đến cm để đo chiều dài sách vật lý nêu kết đo nhóm mình Bài - GV: Thước đo các nhóm là giống ĐO ĐỘ DÀI kết đo khác là đâu? Để hiểu vấn đề đó chúng ta cùng tìm hiểu bài “Đo độ dài” * Hoạt động 2: Ôn lại số đơn vị đo độ dài (5’) - HS: Đọc thông tin sách giáo khoa và cho I Đơn vị đo độ dài: Ôn lại môt số đơn vị đo độ dài: biết: + Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo Đơn vị đo độ dài hệ thống lường hợp pháp nước ta là gì? đơn vị đo lường hợp pháp nước ta là mét (kí hiệu là m) + Các đơn vị đo đó kí hiệu nào? + Các đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét(lớn mét) là gì? mét là: - Học sinh: Tự hoàn thành C1 đọc to kết quả? - Đềximét (dm) 1m = 10dm Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ mét là: - Centimet (cm) 1m = 100cm Lop6.net (2) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường - Đềximét (dm) 1m = 10dm - Milimet (mm) 1m = 1000mm - Centimet (cm) 1m = 100cm Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn - Milimet (mm) 1m = 1000mm mét là: Kilomet (km) 1km = Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn mét là: 1000m Kilomet (km) 1km = 1000m C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm 1cm = 10mm ; 1km = 1000m 1cm = 10mm ; 1km = 1000m * Hoạt động 3: Ước lược độ dài cần đo mắt (không dùng thước) (8’) - Giáo viên: Muốn đo độ dài vật trước hết Ước lượng đo độ dài C2: ta cần ước lược độ dài cần đo + Ví dụ muốn đo chiều dài sách vật lý C3: em nên chọn thước mét hay thước 20cm? - Học sinh: Thảo luận nhóm để thấy thuận lợi và bất tiện hai loại thước này Chọn thước 20cm chia độ đến mm chia độ chính xác - Học sinh: Các nhóm hoàn thành C2, C3, đại diện nhóm trình bày kết - Giáo viên: Nhận xét chung * Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10’) - Cho học sinh quan sát hình 11 trang 7.SGK và II Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài trả lời câu hỏi C4 - Giáo viên: Treo tranh vẽ thước đo ghi: Giới C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước hạn đo và độ chia nhỏ cuộn + Em hãy xác định GHĐ và ĐCNN thước? - Học sinh: Thước kẽ + Rút kết luận nội dung giá trị GHĐ và ĐCNN - Người bán vải: Thước thẳng (m) - Thợ may: Thước dây thước - Giáo viên: cho học sinh thực hành xác định * Giới hạn đo thước là độ dài GHĐ và ĐCNN thước lớn ghi trên thước đo - Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, * Độ chia nhỏ thước đo là C7 độ dài hai vạch chia liên tiếp C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn nhỏ trên thước đo - Học sinh: Thước kẽ C5: - Người bán vải: Thước thẳng (m) C6: - Thợ may: Thước dây + Đo chiều rộng sách vật lý 6? - Giới hạn đo thước là độ dài lớn ghi trên (Dùng thước có GHĐ: 20cm; thước đo ĐCNN: 1mm) - Độ chia nhỏ thước đo là độ dài hai + Đo chiều dài sách vật lý 6? (Thước dùng có GHĐ: 30cm; vạch chia liên tiếp nhỏ trên thước đo C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào kết ĐCNN: 1mm) + Đo chiều dài bàn học ? C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6? (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: (Dùng thước có GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm) 1cm) Đo chiều dài sách vật lý 6? C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) (Thước dùng có GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm) để đo chiều dài vải và dùng Đo chiều dài bàn học thước dây để đo thể khách hàng Lop6.net (3) Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm) C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài vải và dùng thước dây để đo thể khách hàng * Hoạt động 5: Đo độ dài (15’) - Giáo viên: Dùng bảng kết đo độ dài treo trên Đo độ dài bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết vào bảng 1.1 (SGK) - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho nhóm học sinh - Sau phân nhóm, học sinh phân công để thực và ghi kết vào bảng 1.1 SGK Chọn dụng cụ đo độ Kết đo (cm) Độ dài dài Độ dài vật ước cần đo Tên lượng GHĐ ĐCNN Lần Lần Lần l =(l1+l2+l3)/3 thước * Hoạt động 6: Củng cố - Hướng dẫn nhà (2’) - Giáo viên đặt các câu hỏi củng cố lại kiến thức bài: + Đơn vị đo độ dài nước ta là gì? + Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì? * Hướng dẫn nhà: - Trả lời lại các câu hỏi C1 đến C7 - Làm các bài tập từ 1-2.1 đến 1-2.6 sách bài tập - Chuẩn bị trước bài 2: Đo độ dài (tiếp theo) Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:15

w