1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 27

11 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Yêu cầu cần đạt - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Số 1 trong phép nhân và chia. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1. a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 - GV cho HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b) GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học đều có 2 x 1 = 2 ta có 2 : 1 = 2 3 x 1 = 3 ta có 3 : 1 = 3 - HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài 4. Bạn nhận xét. - HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau: 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4 - HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Vài HS lặp lại. - HS nhận xét: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó. Chú ý: Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).  Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) - Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5 - GV cho HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó.  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: Dựa vào bài học, HS tìmsố thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở). 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Vài HS lặp lại. - Vài HS lặp lại: 2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 - HS kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính só đó. - Vài HS lặp lại. - HS tính theo từng cột. Bạn nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - HS dưới lớp làm vào vở. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. Yêu cầu cần đạt - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Sửa bài 3 a) 4 x 2 = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 = 24; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Số 0 trong phép nhân và phép chia. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - Dựa vào ý nghóa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0 Ta công nhận: 2 x 0 = 0 - Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 vậy 0 x 3 = 3 Ta công nhận: 3 x 0 = 0 - Hát - 3HS lên bảng sửa bài 3, bạn nhận xét. - HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 2 x 0 = 0 - HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. - HS nêu nhận xét: - Cho HS nêu lên nhận xét để có: + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.  Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0. - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau: - Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 - 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 - 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 - Cho HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. - GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0. - GV nêu chú ý quan trọng: Không có phép chia cho 0. Chẳng hạn: Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5 (điều này không nhất thiết phải giải thích cho HS).  Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm. Chẳng hạn: 0 x 4 = 0 4 x 0 = 0 Bài 2: HS tính nhẩm. Chẳng hạn: 0 : 4 = 0 Bài 3: Dựa vào bài học. HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống. Chẳng hạn: 0 x 5 = 0 0 : 5 = 0 Nhẩm 0 : 3 = 0; 0 x 3 = 0. Viết 0 : 2 = 0 x 3 = 0 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) + Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Vài HS lặp lại. - HS thực hiện theo mẫu: - 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bò chia) - HS làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bò chia) - 0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bò chia) - HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. - HS tính - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Sửa bài 4: Nhẩm: 2 : 2 = 1; 1 x 0 = 0. Viết 2 : 2 x 0 = 1 x 0. = 0 Nhẩm 0 : 3 = 0; 0 x 3 = 0. Viết 0 : 2 = 0 x 3 = 0 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: HS tính nhẩm - GV nhận xét , cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1 Bài 2: HS tính nhẩm (theo từng cột) a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: - Phép cộng có số hạng 0. - Phép nhân có thừa số 0. - Hát - 2 HS tính, bạn nhận xét. - HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1) - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1. - Làm bài vào vở bài tập, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - Một số khi cộng với 0 cho kết quả là chính số đó. - Một số khi nhân với 0 sẽ cho kết b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập: - Phép cộng có số hạng 1. - Phép nhân có thừa số 1. c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số chia là 0. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. quả là 0. - Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vò, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả vẫn bằng chính nó. - Kết quả là chính số đó - Các phép chia có số bò chia là 0 đều có kết quả là 0. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết tìm thừa số, số bò chia. - Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4). II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: - Tính: - 4 x 7 : 1 - 0 : 5 x 5 - 2 x 5 : 1 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình. - Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao? - Chẳng hạn: 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 - Hát - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. - HS tính nhẩm (theo cột) - Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. 6 : 3 = 2 Bài 2: - GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn:  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bò chia. Bài 3: a) HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn: X x 3 = 15 X = 15 : 3 X = 5 b) HS nhắc lại cách tìm số bò chia chưa biết. Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bò chia chưa biết). Chẳng hạn: Y : 2 = 2 Y = 2 x 2 Y = 4 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - HS nhẩm theo mẫu - - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Muốn tìm số bò chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vò đo. - Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung. - Sửa bài 4 Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). - Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? - Chẳng hạn: a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm 8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm 8 : 4 = 2 4l x 5 = 20l - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? - Hát - HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. - Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vò đo đại lương vào sau kết quả. [...].. .Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bò chia là 0 Chẳng hạn: Tính: 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 12 + 8 = 20 = 20  Hoạt động 2: Thi đua, thực hành Bài 3: b) - HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4 - HS tính từ trái sang phải HS trả lời, bạn nhận xét HS thi đua giải Bài giải - Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) . = 8; 8 x 1 = 8 viết 4 x 2 x 1 = 8 x 1 = 8 b) 4 : 2 = 2; 2 x 1 = 2 viết 4 : 2 x 1 = 2 x 1 = 2 c) 4 x 6 = 24 ; 24 : 1 = 24 viết 4 x 6 : 1 = 24 : 1 = 24 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) -. tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. - HS tính - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN:. (1’) 2. Bài cu õ (3’) Số 0 trong phép nhân và phép chia. - Sửa bài 4: Nhẩm: 2 : 2 = 1; 1 x 0 = 0. Viết 2 : 2 x 0 = 1 x 0. = 0 Nhẩm 0 : 3 = 0; 0 x 3 = 0. Viết 0 : 2 = 0 x 3 = 0 - GV nhận xét 3. Bài

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Xem thêm: Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

    SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

    I. Yêu cầu cần đạt

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

    SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

    I. Yêu cầu cần đạt

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w