Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 21

11 743 0
Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân 5. - Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bảng nhân 5. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Giải Số ngày 8 tuần lễ em học: 8 x 5 = 40 ( ngày ) Đáp số: 40 ngày. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ toán này, các em sẽ được ôn lại bảng nhân 5 và áp dụng bảng nhân này để giải các bài tập có liên quan. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5. GV hướng dẫn HS làm rồi chữa các bài tập theo năng lực của từng HS Bài 1: - Phần a) HS tự làm bài rồi chữa bài. Nên kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 5 của HS. Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình bày theo mẫu. Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 - Hát - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS quan sát mẫu và thực hành = 11 5 x 7 – 15 = 35 – 15 = 20  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán (bằng lời hoặc viết) và giải bài toán. Chẳng hạn: Bài giải Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ a) 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc. - HS làm bài. - HS sửa bài. - Cả lớp đọc thầm rồi nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT ĐƯỜNG GẤP KHÚC ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. Yêu cầu cần đạt - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Chuẩn bò - GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác) - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. 1/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD (như phần bài học) ở trên bảng (nên vẽ sẵn bằng phấn màu) rồi giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). Cho HS lần lượt nhắc lại: “Đường gấp khúc ABCD” (khi - Hát - 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. - HS quan sát hình vẽ. GV chỉ vào hình vẽ) - GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD. Chẳng hạn, giúp HS tự nêu được: Đường gấp khúc này gồm 3 đọan thẳng AB, BC, CD (B là điểm chung của 3 đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung của 2 đọan thẳng BC và CD). - GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. Chẳng hạn, nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, HS nhận ra được độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đọan thẳng CD là 3cm. Từ đó liên hệ sang “độ dài đùng gấp khúc” để biết được: “Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD”. Gọi vài HS nhắc lại, rồi cho HS tính: 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Lưu ý: Vẫn để đơn vò “cm” kèm theo các số đo ở cả bên trái và bên phải dấu “=”. 2/ Thực hành GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: HS có thể nói theo các cách khác nhau, với mỗi cách có một đường gấp khác. Chẳng hạn: Đường gấp khúc BC Đường gấp khúc BAC Đường gấp khúc ACB Bài 2: HS dựa vào mẫu ở phần a) (SGK) để làm phần b). Bài giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là: 3 + 2 + 4 = 9cm Đá p số: 9cm Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9cm Đá p số: 9cm  Hoạt động 2: Giúp HS nhận biết đường gấp khúc “đặc biệt” Bài 3: Cho HS tự đọc đề bài rồi tự làm bài. Chú ý: * Khi chữa bài nên cho HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt” này. Chẳng hạn: - Đường gấp khúc này “khép kín” (có 3 đọan thẳng, tạo thành hình tam giác), điểm cuối cùng của đọan thẳng thứ ba trùng với điểm đầu của đọan thẳng thứ nhất). - Độ dài mỗi đọan thẳng của đường gấp khúc này đều bằng 4cm, nên dộ dài của đường gấp khúc có thể tính như sau: 4cm + 4cm + 4cm = 12cm - HS lắng nghe. - HS quan sát. - Tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. - Làm bài theo yêu cầu - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. hoặc 4cm x 3 = 12cm • Trình bày bài làm (như giải toán), chẳng hạn: Bài giải Độ dài đọan dây đồng là: 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. - Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 4, 5. - Chuẩn bò: Luyện tập. - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 5  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: 3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số: 33dm Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc. Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn: Bài giải - Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp - Bạn nhận xét. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc. - HS tự làm bài rồi chữa bài Con ốc sên phải bò đọan đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (cm) Đáp số: 14 (dm)  Hoạt động 2: Thực hành, thi đua. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc -  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành. Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Chẳng hạn, GV có thể gọi HS nêu bằng lời toàn bộ hoặc một phần của bảng nhân đã học. Khuyến khích HS tự làm bài và chữa bài theo năng lực của từng HS. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. . Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đôi đũa có - Hát - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. - - - HS làm bài rồi chữa bài. 2 chiếc đũa. Bài giải 7 đôi đũa có số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa) Đáp số: 14 chiếc đũa  Hoạt động 2:Thi đua Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để chuyển thành phép nhân: 3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm) 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. - HS làm bài rồi chữa bài. - HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc - 2 dãy HS thi đua.  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết thừa số, tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau: - Cách tính độ dài đường gấp khúc sau: 3 + 3 + 3 + 3 = cm 5 + 5 + 5 + 5 = dm - Nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS khác lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực hành Trước hoặc trong quá trình HS làm bài, GV có thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài (chẳng hạn, muốn tìm tích ta lấy thừa số nhân vói với thừa số) rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài. - Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm 5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài [...].. .Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: Bài giải 8 học sinh được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách) Đáp số: 40 quyển sách 5 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Phép chia  Bổ sung: . tự làm bài và chữa bài theo năng lực của từng HS. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. . Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV. cầu - HS làm bài. Sửa bài. - HS làm bài. Sửa bài. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. hoặc 4cm x 3 = 12cm • Trình bày bài làm (như giải toán) , chẳng hạn: Bài giải Độ dài. bài và chữa bài. - Hát - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở nháp: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm 5 + 5 + 5 + 5 = 20 dm - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài - HS làn bài, sửa bài -

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

  • MÔN: TOÁN

  • LUYỆN TẬP

  • I. Yêu cầu cần đạt

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • Bài giải

      • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

      • MÔN: TOÁN

      • ĐƯỜNG GẤP KHÚC

      • ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC

      • I. Yêu cầu cần đạt

      • II. Chuẩn bò

      • III. Các hoạt động

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

        • Giới thiệu: (1’)

          • Bài giải

          • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

          • MÔN: TOÁN

          • LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan