1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án giảng dạy lớp 4 - Tuần 5

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 240,82 KB

Nội dung

chén, đũa, muỗng, tô, thau……… - Nhận xét bổ sung - Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ đun nấu ăn uống trong[r]

(1)(Từ ngày 16/ 09 / 2013 đến ngày 21/ 09 / 2013) Thứ-ngày Thứ Hai 16/9 Lớp Sáng Chiều Thể dục Tiết PPCT TNXH TNXH Thể dục 5 Thể dục Lịch Sử Thể dục Địa lí Thể dục 10 Kỹ Thuật 5 Thể dục 10 Kỹ Thuật Thể dục 10 Thể dục Thể dục 10 Lịch Sử Địa lí Môn 2 Thứ Ba 17/9 Thứ Tư 18/9 Thứ Sáu 20/9 Trang Lop1.net Tên Bài Dạy Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Cơ quan tiêu hóa Vệ sinh thân thể Đông tác vươn thở, tay, chân Lườn, bụng bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Qua đường lội Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số đều, vòng phải, vòng trá, đổi chân khgi sai nhịp - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Phán Bội Châu và phong trào Đông Du Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay phải, trái – Trò chơi: Thi xếp hàng Vùng biển nước ta Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh Khâu thường ( Tiết ) Đông tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Nhanh lên bạn Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái - Trò chơi: Đi qua đường lội Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại Trò chơi: Bỏ khăn Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc Trung du bắc (2) Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP Tiết 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I.Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách đều, đướng lại, quay sau, Bước đầu thực động tác vòng phải, vòng trái, đứng lại Biết cách chơi và chơi trò chơi Thái độ: Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao, tập thể dục ngày II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn - Còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động Phần * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay sau - Cho HS tập tập luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét – Tuyên dương * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét - Tuyên dương Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài tập nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Tập hợp lớp hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay - Tập đồng loạt lớp đội hình hàng ngang - Tập GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - cặp chơi thử - Đội hình vòng tròn - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt lớp - Chơi GV điều khiển - Lớp quan sát - Hát và vỗ tay - Ôn ĐHĐN Trang Lop1.net (3) TNXH lớp Tiết 5: Cơ quan tiêu hóa I Mục tiêu Kiến thức: Nêu đđược tên và vị trí các phận chính quan tiêu hóa trên tranh vẽ mô hình Kĩ năng: Biết giữ vệ sinh thể - Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp hoc, môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - em nêu nội dung bài học - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng - Ghi bài vào b Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và - Quan sát hình SGK đường thức ăn trên sơ đồ - Lớp thảo luận nhóm đôi - Cho HS thảo luận theo cặp - Đọc chú giải và vị trí miệng, thực quản, da dày, ruột non, ruột gì, hậu môn, hình vẽ SGK - Thức ăn vào miệng - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết nhai nuốt đâu ? - Gọi HS trình bày kết thảo luận - Nhận xét bổ sung * Nhận xét kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non các chất bổ dưỡng thấ vào máu nuôi thể, các chất bã đưa xuống ruột già và thải ngoài * Hoạt động 2: Quan sát - Lớp quan sát tranh SGK - Cho HS quan sát tranh SGK - Kể tên các quan tiêu hóa ? - Hoạt động cá nhân - Cá nhận nêu các quan tiêu hóa: quan tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn * Nhận xét kết luận: Cơ quan tiêu - Nhận xét bổ sung hóa gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và các tuyến Trang Lop1.net (4) tiêu hóa, tuyến nước bọt, gan, tụy… * Hoạt động 3: Ghép chữ vào hình vẽ - Hướng dẫn HS cách gắn chữ thích hợp vào hình vẽ - Cá nhận lên bảng gắn chữ vào hình - Gọi HS lên gắn vẽ - Lớp khuyến khích động viên * Nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò - em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Làm gì để xương và phát triển tốt - Nhận xét tiết học TNXH LỚP Tiết 5: Vệ sinh thân thể I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rửa mặt, rửa tay, rửa chân Kĩ năng: Kĩ tự bảo vệ Chăm sóc thể - Kĩ định Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập Thái độ: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Tranh sưu tầm - Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Để bảo vệ mắt và tai chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét, đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Giảng bài * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS hãy nhớ lại mình đã làm gì hàng ngày để giữ thân thể quần áo * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - em nhắc lại bài - Thảo luận theo cặp - Kể cho nghe việc làm mình hàng ngày để giữ thân thể quàn áo - Đai diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Trang Lop1.net (5) - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - Hãy và nói việc làm các bạn hình ? - Nêu rõ việc làm nào đúng việc làm nào sai ? Tại ? * Nhận xét kết luận: Các việc chúng ta nên làm Tắm gội đầu nước và xà phòng: thay quần áo là quần lót, rửa chân, rửa tay, cắt móng tay, móng chân Và hững việc không nên làm, tắm vao bơi chỗ nước không * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Hãy nêu các việc cần làm tắm ? * Nhận xét kết luận: Trước tắm ta cần chuẩn bị + Nước tắm, xà phòng, khăn tắm + Khi tắm, dội nước, xát xà phòng, kì cọ + Tắm xong lau khô người, + Mặc quàn áo - Nên rửa tay nào ? - Nên rửa chân nào ? * Nhận xét kết luận: Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhận hàng ngày - Thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò - em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc và bảo vệ - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 9: Đông tác vươn thở, tay, chân Lườn, bụng bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Qua đường lội I Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Bước đầu biết cách thực hiên đông tác bài thể dục phát triển chung Thuộc đúng thứ tự động tác Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện Trang Lop1.net (6) - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Phần * Ôn động tác bài thể dục phát triển chung - Cho HS ôn luyện - Quan sát sửa sai - Cho HS ôn đồng loạt Hoạt động học - Hàng ngang - Xoay các khớp - Hát vỗ tay - Ôn theo tổ nhóm - Ôn tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Ôn lớp đội hình hàng dọc - Ôn lần - Ôn cán điều khiển - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Qua đường lội - Nêu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi - Cho học sinh chơi thử - tổ chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Lớp nhận xét bổ sung - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Chơi đồng loạt lớp - Đội hinh hàng dọc - Chơi theo cặp - Chơi GV điều khiển - Ôn đội hình đội ngũ Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP Tiết 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số đều, vòng phải, vòng trá, đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức I Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực ĐHĐN:Trò chơi chạy tiếp sức Thực tập hợp hàng dọc dóng hàng cách chào báo cáo bắt đầu và kết thúc học cách xin phép vào lớp 2.Thái độ: Có ý thức tập luyện Say mê TDTT II Địa điẻm phương tiện Trang Lop1.net (7) - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động - Hát vỗ tay Phần * Đội hình đội ngũ - Cho HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, cách chào báo cáo bắt đầu và kết thúc, cách xin phép vào lớp , cách dồn hàng, dàn hàng, quay phải, quay trái, quay đằng sau - Quan sát sửa sai - Cho HS tập luyện trình diễn trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Chạy: Tiếp Sức - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Xoay các khớp Chạy vòng quanh sân tập - Tập luyện theo tổ nhóm cán điều khiển - Từng tổ tập - Do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - nhóm chơi - Lớp quan sát - Cả lớp chơi theo đội hình hàng dọc - Từng tổ chơi - Do GV điều khiển - Đi nối thành vòng tròn vừa vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ LỊCH SỬ LỚP Tiết 5: Phán Bội Châu và phong trào Đông Du I Mục tiêu Kiến thức - Kĩ : Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu kỉ XX Trang Lop1.net (8) - Phan Bội Châu sinh năm 1867 nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ Ông day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc - Từ năm 1905 đến 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây là phong trào Đông du Thái độ: Có ý thức chăm học tập II Ñồ dùng dạy học - Bản đồ lịch sử Việt Nam - Hình minh hoạ SGK - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kieåm tra baøi cũ - em nêu nội dung bài học - Nhaän xeùt ghi kieåm Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Ghi bài vào - Phan Bội Châu tổ chức phong trào đông du nhằm mục đích gì ? - Kể lại nét chính phong trào Đông du ? - Ý nghĩa phong trào Đông du ? - Hoạt động cá nhân - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Những người yêu nước đào tao nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học kĩ thuật sau đó đưa họ hoạt động cứu nước - Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nướ, là niên Việt Nam - Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Tại Phan Bội Châu lại chủ trương đưa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp - Cá nhân trả lời ? - Lớp nhận xét bổ sung - Nhật Bản trước đây là nước phong kiến lạc hậu Việt Nam Trước âm mưu xâm lược các nước tư phương tây và nguy nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách trở nên Trang Lop1.net (9) cường thịnh, Phan Bội Châu cho Nhật Bản nước Châu Á, cùng chung nề văn hóa á đông, cùng chủng tộc da vàng nên hi vọng vào giúp đỡ Nhật Bản để đánh Pháp - Phong trào Đông du kết thúc nào - Lo ngại trước phát triển ? phong trào Đônmg du thực dân Pháp đẫ cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào Năm 1908, chính phủ Nhật đã lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản - Ở địa phương em có di tích Phan Bội Châu đường phố trường - Cá nhân trình bày học mang tên Phan Bội Châu không ? - Lớp nhận xét bổ sung THỂ DỤC LỚP Tiết 9: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay phải, trái Trò chơi: Thi xếp hàng I Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết theo nhịp đội hình hàng dọc Học trò chơi: Tìm người huy Bước đầu biết cách theo nhịp đội hình hàng dọc,nhịp bước chân trái nhịp bước chân phải,biết dóng hàng cho thẳng Biết chơi cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện – Say mê TDTT II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động -2 Phần * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập luyện lớp Hoạt động học - Hàng dọc - Xoay các khớp - Hát vỗ tay - Tâp theo tổ nhóm - Do tổ trưởng điều khiển Tập đồng loạt lớp - Tập đội hình hàng ngang Trang Lop1.net (10) - Quan sát – Sửa sai - Tập GV điều khiển - Cho HS tập trinh diễn - Từng tổ tập - Tập tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Ôn ĐHĐN, các động tác quay ĐỊA LÝ LỚP Tiết 5: Vùng biển nước ta I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Nêu số đặc điểm vai trò vùng biển nước ta - Vùng biển Việt Nam là phận biển đông - Ở vùng biển Việt Nam nước không đóng băng - Chỉ số điểm du lịch nghỉ mát ven biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Trên đồ lược đồ 2.Thái độ: Tự hào danh lam thắng cảnh tiến củầ Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ - Kể số sông chính nước ta ? - Nhận xet ghi điểm Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Giảng bài Vùng biển nước ta * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Quan sát lược đồ SGK - Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta phần nào ? * Nhận xét kết luận: Vùng biển nước ta là phận biển đông Đặc điểm vùng biển nước ta * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Nêu câu hỏi SGK * Kết luận: Chế độ thủy triều ven biển nước ta Trang 10 Lop1.net - Ghi bài vào - Quan sát và hoạt động cá nhân - Cá nhân trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện trình bày (11) khá đặc biệt và có khác các vung Có vùng chế độ thủy triều là nhật triều ( Mỗi ngày lần nước lên lần nước xuống ) Có vùng chế độ thủy triều là bán nhật triều ( ngày có lần thủy triều lên xuống ) Có vùng có chế độ nhật triều và chế độ bán nhật triều Vai trò biển * Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Gọi HS đọc thông tin SGK - Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống và sản xuất nhân dân ta * Nhận xét kết luận: Biển điều hòa khí hậu là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét bổ sung Cuûng coá dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Đất và rừng - Nhận xét tiết hoc Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013 THỂ DỤC LỚP Tiết10: Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Mèo đuổi chuột I Mục tiêu Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực vượt chướng ngại vật thấp Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện,say mê TDTT II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Hoạt động học - Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - - - Giậm chân chỗ theo nhịp 1-2 Phần * Đi vượt chướng ngại vật thấp - Giới thiệu cách Trang 11 Lop1.net (12) - Làm mẫu - Điều khiển để HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Chú ý theo dõi - Đi tổ, em - Do GV điều khiển - Lớp quan sát * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cả lớp chơi thử lần - Đội hình vòng tròn - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Chơi đồng loạt lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Chú ý theo dõi - Ôn ĐHĐN KĨ THUẬT LỚP Tiết 5: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình I Mục tiêu Kiến thức:Biết đặc điểm cách sử dụng bảo quản số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường gia đình - Biết giữ vệ sinh an toàn quá trình dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống Thái độ: Rèn tính cẩn thận An toàn sử dụng các dụng cụ nấu ăn và ăn uống Biết cách nấu ăn đơn giản gia đình II Đồ dùng dạy học - Một số dụng cụ nấu ăn - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: - em nêu ghi nhớ - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: - Ghi bài vào a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Giảng bài * Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun nấu ăn uống thông thường gia đình - Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Hoạt động cá nhân - Cá nhân kể tên các dụng cụ nấu ăn thông thường gia đình ? và ăn uống mà em biết Trang 12 Lop1.net (13) + Bếp ga, bếp củi, bếp điện, nồi cơm điện, xoong, nồi chén, đũa, muỗng, tô, thau……… - Nhận xét bổ sung - Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo nhóm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng bảo quản số dụng cụ đun nấu ăn uống gia đình - Tổ chức cho HS chia thành nhóm nhóm thảo luận mục tương ứng SGK - Hướng dẫn HS đọc nội dun, quan sát các hình SGK nhớ lại dụng cụ gia đình thường sử dụng nấu ăn gia đình - Kết luận: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Em hãy nêu cách sử dụng các loại bếp đun gia đình em ? - Em hãy kể tên và nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình em ? - Kết luận chung - Đánh giá kết học tập HS - Nêu tiêu chuẩn đánh giá + Hoàn thành tốt: A+ + Hoàn thành: A + Chưa hàn thành: B - Nhận xét chung tiết học - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - em đọc - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nhắc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau: Nấu ăn - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 10: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực các động tác ĐHĐN- Trò chơi: Kết bạn Thực đúng điểm số đứng nghiêm,nghi,quay phải,trái,quay sau.Biết chơi và tham gia chơi trò chơi 3.Thái độ: Nghiêm túc tập luyện say mê TĐTT Trang 13 Lop1.net (14) II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt đông dạy Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động Phần * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập luyện Hoạt động học - Đội hình hàng dọc - Xoay các khớp - Hát kết hợp vồ tay - Tập theo tổ nhóm - Tập tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - Tập đồng loạt lớp - Tập đội hình hàng dọc - Tập cán điều khiển - Quan sát - Sửa sai - Cho HS tập trình diễn - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh - Nêu tên trò chơi.cách chơi luật chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát – Sửa sai - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Hát kết hợp vỗ tay - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Từng tổ tập hình thức trình diễn - Tập tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - tổ chơi thử - Lớp quan sát - Chơi lớp đội hình hàng dọc - Do GV điều khiển - Lớp quan sát - Nghe hiểu - Ôn ĐHĐN KỸ THUẬT LỚP Tiết 5: Khâu thường ( Tiết ) I Muïc tieâu Trang 14 Lop1.net (15) Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách vạch dấu trên vải và cắt dấu trên vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động Thái độ: Giaùo dục HS có ý thức học tập chăm việc may vá gia đình II Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng may thêu - Đồ dùng dạy và học III Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS Hoạt động dạy Hoạt động học Bài a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tực hành khâu thường - Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi khâu thường - em lên bảng + Nhận xét nhắc lại kĩ thuật khâu mũi khâu thường theo các bước Nhắc lại cách kết thúc đường khâu - Gọi HS nhắc lại và kết hợp thực các thao tác - Chuẩn bị đồ dùng học tập - Cá nhân nêu + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu các mũi khâu thường - Cá nhân dựa vào SGK để trả lời - Lùi lại mũi và xuống kim, lật vài sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút lên để tạo thành vòng chỉ, luồn kim - Nhận xét nhắc nhở thêm trước thực qua vòng và rút chặt để nút hành khâu thường * Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm nhóm, cá * Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm nhân + Đường vạch dấu thẳng và cách + Các mũi kaau tương đối và nhau, không bị dúm và thẳng theo đường - Nghe hiểu vạch dấu,hoàn thành đúng thời gian qui định - Tự trang trí sản phẩn theo ý thích - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - Đánh giá sản phẩm HS + Hoàn thành tốt: A+ + Hoàn thành: A Trang 15 Lop1.net (16) + Chưa hoàn thành: b Củng cố - daën doø - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuaån bị bài sau: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP Tiết 10: Đông tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn I Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Giới thiệu nội dung học Biết số nội quy tập Biết tên nội dung chương trình thể dục lớp 2 Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - Trang phục cho học môn học - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - - - Hát vỗ tay Phần * Đông tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai - Cho HS tập luyện - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Nhanh lên bạn - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét bổ sung - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc Hoạt động học - Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn GV - Tập theo tổ - Tập tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt lớp - Tập GV điều khiển - Tập theo đội hình hàng ngang - Lớp quan sát - nhóm chơi thử - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt lớp - Đội hinh hàng dọc - Từng em chơi - Lớp khuyến khích động viên Trang 16 Lop1.net (17) - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - Ôn ĐHĐN THỂ DỤC LỚP Tiết 5: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái Trò chơi: Đi qua đường lội I Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Biết chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học I Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Biết chơi và tham gia chơi trò chơi Thái độ: Nghiêm túc tập luyện II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi đông Hoạt động học - hàng ngang - Tập theo hướng dẫn GV - Hát vỗ tay Phần - Giậm chân chỗ theo nhịp 1- * Tập hợp hàng dọc dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái - Cho HS ôn luyện - Tâp theo tổ nhóm - Quan sát – Sửa sai - Do tổ trưởng điều khiển - Cho HS tập đồng loạt - Tập đồng loạt lớp - Tập đội hình hàng dọc - Tập GV điều khiển - Quan sát sửa sai + Cho HS tập trình diễn trước lớp - Từng tổ tập - Tập GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên * Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Đi qua đường lội - Nêu tên trò chơi ,cách chơi,luật chơi Trang 17 Lop1.net (18) - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét bổ sung - Cho học sinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài nhà - Nhận xét tiết học - nhóm chơi thử - Chơi GV điều khiển - Lớp quan sát - Chơi theo đội hinh hàng dọc - Từng em - Chơi GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đội hình đội ngũ THỂ DỤC LỚP Tiết 10: Đi đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại - Trò chơi: Bỏ khăn I Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết cách vòng trái, vòng phải, đứng lại Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi Thái độ: Yêu thích thể dục thể thao, tập thể dục ngày II Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động Phần * Đi vòng trái, vòng phải, đứng lại - Điều khiển lớp tập luyện - Chia tổ luyện tập - Quan sát sửa sai - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai * Trò chơi: Bỏ khăn - Nêu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Sửa sai - Cho HS thực hành chơi Hoạt động học - Tập hợp lớp hàng dọc nghe GV giao nhiệm vụ - xoay các khớp - Đứng chỗ hát và vỗ tay - Chạy vòng quanh sân tập - Tập luyện theo tổ nhóm - Tập tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt lớp - Tập đội hình hàng dọc - Tập cán điều khiển - Nghe hiểu - em chơi thử Chơi đồng loạt lớp đội hình vòng tròn Trang-18 Lop1.net- Chơi lần (19) Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2013 LỊCH SỬ LỚP Tiết 5: Nước ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương bắc I Mục tiêu Kiến thức: Biết thời gian đô hô phong kiến phướng Bắc nước ta từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đì sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc - Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý - Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát trình bày rõ ràng Thái độ: Yêu quê hương , đất nước II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - em nêu nội dung bài học - Nhận xét – Ghi điểm Hoạt động dạy Hoạt động học Bài mới: - Ghi bài vào a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Hoạt động cá nhân b Giảng bài - Đại diện trình bày * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Lớp nhận xét bổ sung - Khi đô hộ nước ta các triều đại phong - Bọn quan lại đô hộ bắt dân ta phải lên kiến phương bắc đã làm gì ? rừng săn voi tê giác bắt chim quí đẩn gỗ - Nhân dân ta đã phản ứng trầm, xuống biển mò ngọc trai , bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng Bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp ngườ Hán - Nhân dân ta không chịu khuất phụ, không ngừng dạy đấu tranh chiến thắng Bạch Đằng vang dội nhận dân ta đã giành lại độc lập hoàn toàn Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Đưa bảng thống kê Thời gian Các khởi nghĩa Thảo luận nhóm - Cá nhận điền vào bảng thống kê Thời gian Các khởi nghĩa Trang 19 Lop1.net (20) Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 930 Năm 938 Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 930 Năm 938 Khởi nghĩa hai bà Trưng Bà Triệu Lí Bí Triệu Quang Phục Mai Thúc Loan Phùng Hưng Khắc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng Củng cố - Dặn dò - em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: khởi nghĩa hai bà Trưng - Nhận xét tiết học ĐỊA LÝ LỚP Tiết 5: Trung du bắc I Mục tiêu Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du bắc Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du bắc - Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du - Trồng rừng ddaayr mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du bắc bộ, che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất bị xấu Kĩ : Rèn kĩ quan sát trình bày rõ ràng Thái độ : Gd hs yêu lao động sản xuất, có ý thức BVMT tự nhiên II Đồ dùng dạy và học - Tranh ảnh sgk , Bản đồ VN - Đồ dùng dạy và học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung bài học - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy Hoạt động học Bài - Ghi bài vào a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b.Giảng bài : Vùng đất có đỉnh tròn sườn thoải * Hoạt động : Làm việc cá nhân - Cho HS đọc mục SGK - Thảo luận nhóm Trang 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:05

w