Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - Lê Thị Trang - Năm học 2012-2013

9 6 0
Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 11 - Lê Thị Trang - Năm học 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối bà.. - Thấy được sự sáng tạo của nhà thơ trong việc [r]

(1)Giáo án: Ngữ văn TUẦN 11 TIẾT 51,52 Ngày soạn: 02/11/12 Ngày dạy: 06/11/12 Văn BẾP LỬA (Bằng Việt) HDĐT:KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BE LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu bài thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu đối bà - Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn B Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức : Nhữg hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh đời bài thơ - Những xúc cảm chân thành tác giả và hình ảnh người bà giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận và biểu cảm tac 1pha63n trữ tình Kĩ : - Nhận diện, phân tích các yếu tố miêu tả tự sự, bình luận và biểu cảm bài thơ - Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước Thái độ: - Biết yêu thương, kính trọng người thân, yêu quê hương, đất nước C Phương pháp: - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình HDĐT:KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BE LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm) A Mục tiêu cần đạt: - Thấy phong phú thể thơ tự - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ B Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức : - Hiểu - Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh đời bài thơ - Tình cảm bà mẹ Tà-ôi dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào tất thắng cách mạng - Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến Kĩ : - Nhận diện các yếu tố ngôn ngữ, hình ảnh mang mầu săc dân gian bài thơ - Phân tích mạch cãmusc trữ tình bài thơ qua khúc hát bà mẹ, tắc giả - Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thái độ: - Biết yêu thương, kính trọng người thân, yêu quê hương, đất nước C Phương pháp: - Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình D.Tiến trình hoạt động: Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 9A4……………………… Bài cũ: Câu Cảm hứng chủ đạo tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá là gì? TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (2) Giáo án: Ngữ văn A-Cảm hứng lao động C-Cảm hứng chiến tranh B-Cảm hứng thiên nhiên D-Cả Avà B đúng * Câu Nội dung các “câu hát” bài thơ có ý nghĩa nào? A-Biểu sức sống căng tràn thiên nhiên B-Biểu niềm vui, phấn chấn người lao động * C-Thể sức mạnh vô địch người D-Thể bao la, hùng vĩ biển 3-Bài mới: * Giới thiệu bài : Tình yêu quê hương, đất nước là tình cảm đẹp lòng người Việt Nam Tình cảm đó lại thổi bùng lên xa quê hương, đất nước Đối với Bằng Việt, nhớ quê hương là nhớ tình bà cháu, tình cảm quen thuộc và thấm thía với tất người Vậy tình cảm đó thể thể nào bài thơ “Bếp lửa”, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS A.HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI “ BẾP LỬA”: Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung : - Gv yêu cầu hs đọc phần chú thích (*) ? Trình bày nét chính tác giả Bằng Việt ? ? Bài thơ này sáng tác hoàn cảnh nào? Nội dung bài dạy A BÀI THƠ “BẾP LỬA :” I Giới thiệu chung : Tác giả : sgk Tác phẩm : - Hoàn cảnh đời, xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả -> Khi tác giả sinh sống và học tập xa quê học ngành Luật nước ngoài hương, gia đình(U-crai-na – Xứ sở băng tuyết, lạnh giá với sống đại.) Trong hoàn cảnh nhà thơ trẻ nhớ tới ấm bếp lửa cùng ấm tình gia đình… ?Em hiểu gì xuất xứ văn ? ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào ?Tác dụng thể thơ ttrong việc biểu đạt? => Phù hợp giọng điệu, cảm xúc, suy ngẫm ?Kể tên vài bài có cùng thể thơ mà em đã học? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: - Thể thơ: Thơ chữ, vần chân – liền thơ : Tám chữ II Đọc – hiểu văn : 1.Đọc và tìm hiểu chú thích : - GV hướng dẫn HS đọc – GV đọc mẫu; gọi Tìm hiểu văn : 2.1 Bố cục : phần HS đọc và nhận xét ? Nêu bố cục bài thơ ? GV: Có thể chia bố cục bài thơ làm phần lớn: - Phần 1: (5khổ thơ đầu) : Hồi tưởng người cháu Những kỉ niệm người bà gắn với hình ảnh bếp lửa - Phần 2: (2khổ thơ cuối ): Cảm nghĩ cháu 2.2 Phương thức biểu đạt: Tự , miêu tả, đời bà và nỗi nhớ thương tha thiết ? Xác định phương thức biểu đạt chính sử nghị luận 2.3.Đại ý: Kỉ niệm đầy xúc động người dụng? bà và tình bà cháu , đồng hời thể niềm ? Bài thơ là lời nhân vật nào? Nói và biết ơn, kính trọng người cháu nói điều gì? bà và là tình yêu quê hương, đất nước GV: Bài thơ là lời người cháu nói bà, TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (3) Giáo án: Ngữ văn hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng với lo toan, chăm sóc, vất vả và tình yêu thương trìu mến mà bà dánh cho cháu Từ kỉ niệm, đứa cháu đã trưởng thành suy gẫm đời bà và thấu hiểu lẽ sống cao quý mà giản dị Cuối cùng, cháu muốn gửi niềm nhớ mong bà Hướng dẫn phân tích HS: Đọc lại khổ thơ đầu ? Người cháu nhớ bà hoàn cảnh nào? Tại mạch hồi tưởng bà lại bắt đầu hình ảnh bếp lửa? ? Mở đầu bài thơ tác giả sử dụng điệp ngữ “ Một bếp lửa” có ý nghĩa gì? ? Em có nhận xét gì hình ảnh “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? 2.4 Phân tích : a Hồi tưởng bà và tình bà cháu - Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm -> Điệp ngữ, từ láy gợi cảm => Hình ảnh bếp lửa gần gũi, quen thuộc, ấm áp - Năm ……………đói mòn đói mỏi Bố đánh xe, …………… -> Hình ảnh vừa thực, vừa gợi cảm ?Trong hồi tưởng cháu, kỉ niệm nào Mẹ cùng cha ……………….không Cháu cùng bà bảo…………………… bà và tình bà cháu đã gợi lại? Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học ? Qua câu thơ trên em có nhận xét gì Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc năm tháng tuổi thơ với kỉ niệm Tu hú kêu…………………… bà người cháu? -> Động từ gợi cảm ? Điều gì lòng người cháu cùng xuất => Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, với bếp lửa nồng đượm? thiếu thốn, nhọc nhằn: nạn đói, nạn đốt -> Đó là tình cảm “Cháu thương bà” phá làng giặc, mẹ và cha công tác, ? Câu thơ nào nói lên tình cảm đó? cháu sống tình yêu thương, đùm GV bình: Thương bà vì bà vất vả, khó nhọc Cả bọc, cưu mang, dạy bảo bà bài thơ có hai chữ “thương” tác giả đã dành trọn để “thương bà” vì nỗi vất vả, khó nhọc bà trở - Cháu thương bà……………nắng mưa thành nỗi day dứt khôn nguôi lòng người - Nhóm bếp lửa nghĩ thương ba khó nhọc cháu( có tới lần tác giả nhắc đến “ đời bà biết -> Động từ gợi cảm nắng mưa” ) => Tình yêu thương bà tha thiết ? Tại kỉ niệm bà và năm tháng tuổi -Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn thơ lại gắn liền với bếp lửa? Một lửa chứa niềm tin dai dẳng HS: Suy ngẫm khổ thơ thứ -> Hình ảnh biểu tượng ? Trong khổ thơ thứ 5, tác giả dùng từ => Tình bà lửa thắp sáng “ngọn lửa” mà không dùng từ “bếp lửa” ?Điều đó niềm tin cho cháu có ý nghĩa gì? ->Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự, miêu GV bình giảng: Trong bài thơ có lần nhà thơ tả, biểu cảm và nghị luận trực tiếp nói đến “bếp lửa”, riêng cuối khổ tác =>Những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà giả không nói là”bếp lửa” mà gọi là “ngọn lửa” cháu tác giả nói riêng, Sự chuyển hóa hình ảnh thơ thể ý nghĩa: Từ người bà,người mẹ nói chung hình ảnh bếp lửa thân quen, người cháu liên tưởng tới lửa vô hình – đó chính là tình bà nồng đượm, ấp ủ, sưởi ấm lòng cháu qua bao năm tháng đời.Bà lửa thắp sáng niền tin cho cháu, niền tin bất diệt ? Phân tích cái hay kết hợp các yếu tố biểu đạt mà tác giả đã dụng ? TIẾT TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (4) Giáo án: Ngữ văn TIẾT HS: Đọc khổ thơ cuối ?Những câu thơ nào thể suy ngẫm bà và bếp lửa người cháu? ? Tác giả mở đầu suy ngẫm đời bà cảm xúc gì? -> Những suy ngẫm đời bà lồng cảm xúc thương nhớ Mặc dù vắng chữ “thương” mà đọc câu thơ ta cảm thấy tình thương bà nỗi lên trên dòng cảm xúc và suy ngẫm Thời gian có thể trôi, có thể biến đổi, có bất biến đó là tình bà ấm áp… ? So sánh khổ thơ đầu và khổ htơ thứ và câui thơ nào láy lại? Điều đó có ý nghĩa gì? -> “ Nhóm bếp…………nồng đượm” -> Tình bà trước sau trọn vẹn niềm yêu thương… ?Tại nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ đến bà và ngược lại? GV: Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa Trong bài thơ, có tới mười lân tác giả nhắc tới bếp lửa và diện cùng bếp lửa là hình ảnh bà, người phụ nữ Việt Nam tảo tần, nhẫn nại và đầy yêu thương Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà chăm chút Bếp lửa gắn với khó khăn, gian khổ đời bà Ngày ngày bà nhóm bếp lên là nhóm lên niềm vui, sống, niềm yêu thương chi chút dành cho cháu và cho người Do mà hình ảnh bếp lửa trở nên diệu kì và thiêng liêng đến ?Tại tác giả gọi đây là điều “kì lạ” và “thiêng liêng” ? Những gì “kì lạ” “thiêng liêng”? GV: Theo cú pháp câu thì “bếp lửa” là điều “kì lạ” “thiêng liêng” ( “ Oi kì lạ………… ) Nhưng theo mạch ý nghĩa thì người đọc có thể hiểu: Có nhiều điều “kì lạ” “thiêng liêng”, là tình yêu quê hương, xứ sở lại gắn bó với gì đơn sơ, bình dị, gần gũi Bếp lửa là hình ảnh quê hương ta đó; bà là quê hương Tình bà cháu nồng thắm bếp lửa quê hương Mặt khác có thể hiểu: Những kỉ niệm tuổi thơ là điều “kì lạ và thiêng liêng” vì nó có sức soi sáng và dẫn dắt ta đúng hướng đời, sưởi ấm lòng ta lúc giá lạnh, nâng đỡ ta gặp khó khăn, gian khổ… ? Phân tích cái hay kết hợp các yếu tố biểu đạt mà tác giả đã dụng ? ? Hai khổ thơ cuối có thể gợi cho em nhớ tới câu ca dao nào nói nỗi nhớ quê nhà người xa? TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net b Suy ngẫm bà và hình ảnh bếp lửa - Lận đận……………nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây Bà ……………………………… dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương……………………… Nhóm nồi xôi gạo………………………………… Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Oi kì lạ và thiêng liêng –bếp lửa! …Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? -> Điệp ngữ, từ láy => Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ dành cho cháu và cho người Hảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, diệu kì, thiêng liêng => Ngọn lửa lòng bà là lửa sức sống, lòng yêu thương và niềm tin, bà không là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – lửa sống, niềm tin cho các hệ nối tiếp -> Kết hợp nhuần nhuyễn tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận => Truyền thống nghĩa tình cháu bà với quê hương, đất nước GV: Lê Thị Trang (5) Giáo án: Ngữ văn “ Anh anh nhớ quê nhà………” 3.Tổng kết * Hướng dẫn tổng kết - NT: ? Theo em, thành công nghệ thuật tác - ND: phẩm này là gì? ?Qua đó, nội dung mà tác phẩm muốn nhắn gửi *Ý nghĩa: Từ kỉ niệm tuổi thơ tới chúng ta là gì? ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà, người mẹ, nhân dân nghĩa tình Luyện tập * Hướng dẫn luyện tập: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa bài HS: Đọc phần luyện tập (HS tự bộc lộ.) ? Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em III Hướng dẫn tự học: hình ảnh bếp lửa bài? - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung Hoạt động 3: Hướng dận tự học : nghệ thuật _ Gv hướng dẫn, HS chu1 ý lắng nghe - Trình bày nhận xét vế giọng điệu bài B ĐỌC THÊM BÀI: “KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG B GV HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: MẸ” (Nguyễn Khoa Điềm) I.Giới thiệu chung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung : Tác giả: SGK - Khi tìm hiểu VB cần chú ý phải đọc kĩ phần Tác phẩm: SGK chú thích * để nắm hiểu biết - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả, tác phẩm(hoàn cảnh sáng tác bài thơ, - Thể thơ : Tự thể thơ) - Đọc diễn cảm bài thơ để bước đầu cảm nhận II.Đọc-hiểu văn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ 1.Đọc và tìm hiểu chú thích Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: Tìm hiểu văn bản: - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu VB Chú ý 2.1 Bố cục phân tích Hình ảnh người mẹ Tà-ôi và mối quan 2.2 Phân tích hệ công việc mẹ làm với tình cảm, a) Hình ảnh người mẹ Tà-ôi ước mong mẹ qua khúc hát ru - Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội - Một số câu hỏi trọng tâm cần chú ý: Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng ? Qua đoạn thơ, người mẹ miêu tả Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi công việc gì, hoàn cảnh nào? Tìm Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối câu thơ thể điều đó?  Câu thơ giàu sức gợi cảm, hình ảnh liên tưởng độc đáo –> Mẹ vất vả giã gạo góp phần nuôi ? Em có nhận xét gì hình ảnh “nhịp chày đội kháng chiến nghiêng giấc ngủ em nghiêng”? - Mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp……… Mặt trời mẹ…  Hình ảnh cụ thể, gợi cảm, ẩn dụ ? Với câu thơ giàu sức gợi cảm, nội dung => Sự chịu đựng gian khổ mẹ rừng núi mênh mông, heo hút và niềm gì đã thể các câu thơ này? tin, tình yêu tha thiết ? Tìm câu thơ gợi tả công việc mẹ làm ? - Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Nhận xét NTn mà tác giả sử dụng kể , tả Mẹ địu em để giành trận cuối công việc mẹ và nêu tác dụng ? Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (6) Giáo án: Ngữ văn ? Em có nhận xét gì mối liên hệ lời ru trực tiếp người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ làm đoạn thơ? ? Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm mẹ nào? ?Em có nhận xét gì phát triển tình cảm và ước vọng người mẹ qua ba khúc ru? ? Em nhận thấy tình yêu thương người mẹ gắn với tình cảm gì? Từ đói khổ em vào Trường Sơn -> Điệp ngữ =>Mẹ tham gia chiến đấu bảo vệ cứ, di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài với tinh thần tâm, lòng tin thắng lợi  Người mẹ bền bỉ chịu đựng vất vả, gian khổ chiến khu, tâm công việc lao động, kháng chiến hàng ngày, thắm thiết yêu con, nặng tình thương buôn làng, đội, khát khao đất nước độc lập tự b) Mối quan hệ công việc mẹ làm với tình cảm, ước mong mẹ qua khúc hát ru ? Em hiểu nào ước mong, ý chí nhân dân ta chiến chống Mĩ thể qua các khúc ru? - Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân … Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-lưi …Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự  Mối liên hệ tự nhiên, chặt che, điệp ngữ –> Mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ đứa con: mong lớn khôn, khoẻ mạnh, mong trở thành công dân đất nứơc tự => Tình cảm và ước vọng người mẹ phát triển tự nhiên  Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự và khát vọng thống nước nhà nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Mĩ ? Tóm lại, sau học xong bài thơ, em có nhận xét gì giọng điệu bài thơ này? ? Qua giọng điệu ấy, nội dung gì bài thơ đã thể hiện? 3.Tổng kết : Ghi nhớ (SGK) 4.Luyện tập ? Nhận xét yếu tố tự bài thơ: giúp người đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai nhân dân ta chiến khu TrịThiên thời chống Mĩ Nhận xét yếu tố tự bài thơ: giúp người đọc hiểu rõ thêm sống gian khổ, bền bỉ, dẻo dai nhân dân ta chiến khu Trị-Thiên thời chống Mĩ III Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng bài thơ - Phân tích kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự sự, miêu tà, nghị luận và biểu cảm đoạn thơ tự chọn bài Bếp lửa - Soạn bài Ánh trăng và tác giả Nguyễn Duy Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học : _ Gv hướng dẫn, HS chu1 ý lắng nghe E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (7) Giáo án: Ngữ văn TUẦN 11 TIẾT 53 Ngày soạn: 02/11/12 Ngày dạy:07/11/12 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ tượng , tượng hình, số biện pháp tu từ từ vựng) A Mục tiêu cần đạt: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức từ vựng và số biện pháp tu từ từ vựng B Kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức : - Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói qua, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ Kĩ : - Nhận diện từ tượng hình, từ tượng Phân tích giá trị các từ tượng hình, từ tượng văn - Nhận diện các phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ văn Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ văn cụ thể Thái độ: - Tự hào giàu đẹp tiếng Việt và có ý thức giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt C Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, D Tiến trình dạy học : Ổn định : Kiểm tra sĩ số: 9A4……………………… Bài cũ : Nêu các cách trau dồi vốn từ? Sửa lỗi dùng từ câu sau : VD : Cô giáo tổng quát ý kiến học sinh cô đưa kết luận mình Dùng sai từ: Tổng quát  Nên sửa: Tổng hợp Bài mới: * Giới thiệu bài : Ở tiết tổng kết từ vựng trước ta đã tổng kết số kiến thức từ vựng học từ lớp 6,7,8,9 và TCT này chúng ta tiếp tục tổng kết từ vựng đạ học từ tượng thanh, từ tượng hình và các biện pháp tu từ từ vựng suốt chương trình THCS đã học * Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập lí thuyết : * Hướng dẫn ôn tập từ tượng : -GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK theo trình tự các kiến thức -GV theo dõi phần trả lời các em để nhận xét, bổ sung (nếu cần) * Hướng dẫn ôn tập moat số phép tutừ từ vựng : -GV hướng dẫn các em phân tích tác dụng số phép tu từ từ vựng Nội dung bài dạy I- Ôn lí thuyết : 1.Từ tượng và từ tượng hình: -Từ tượng là từ mô âm tự nhiên, ngưởi -Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái vật -Vận dụng: Các từ tượng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.=> Mô tả hình ảnh đám mây cách cụ thể và sinh động 2.Một số phép tu từ từ vựng: -Khái niệm: So sánh , ẩn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ -Phân tích tác dụng: a-Dùng phép ẩn dụ: +Từ hoa và cánh : Thúy Kiều và đời nàng +Từ cây và lá :chỉ gia đình nàng và sống họ  Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình b-Dùng phép so sánh: +So sánh tiếng đàn Thúy Kiều với các âm tự TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (8) Giáo án: Ngữ văn Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập : HS vận dụng kiến thức đã học các phép tu từ để phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu thơ đã cho GV chấm bài số em, điểm cao thì ghi vào cột điểm miệng Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học : -GV hướng dẫn tự học, HS lắng nghe nhiên để nhấn mạnh nó hay trời sinh ra, không còn gì để bàn cãi c-Dùng phép nói quá: + Cái đẹp tự nhiên tưởng đã hoàn mĩ thua cái đẹp Thúy Kiều +Cái tài Kiều có vài người thiên hạ  Cách giới thiệu tác giả đầy ấn tượng: Kiều là người tài sắc vẹn toàn d-Dùng phép nói quá: +Kiều và Thúc Sinh cùng ngôi nhà Hoạn Thư, gần gang tấc đây hai người cách trở gấp mười quan san  Tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Kiều và Thúc Sinh: chủ nhà và e-Dùng phép chơi chữ: +Tài Kiều là hiếm, tai ương mà Kiều gặp phải không phải là ít Thế oái oăm thay cái “tài” Kiều mà nên “ tai” nên “tội” II-Luyện tập: a- Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa nghĩa (say sưa) Say sưa vừa hiểu là chàng trai vì uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu là chàng trai say đắm vì tình Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể tình cảm mình cách mạnh mẽ mà kín đáo b- Phép nói quá dùng để nói lớn mạnh và khí nghĩa quân Lam Sơn c- Phép so sánh dùng để miêu tả cách sắc nét và sinh động âm tiếng suối, cảnh rừng đêm trăng d- Phép nhân hóa đã biến ánh trăng thành người bạn tri âm tri kỉ; làm cho thiên nhiên bài thơ trở nên sinh động hơn, có hồn và gắn bó với người Phép ẩn dụ câu thứ hai em bé trên lưng mẹ Nó biểu thị rõ tình cảm đứa với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin mẹ vào ngày mai III Hướng dẫn tự học : - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thah, từ tượng hình - tập viết đoạn văn có sử dụng số biện pháp tu từ : sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ E Rút kinh nghiệm : TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (9) Giáo án: Ngữ văn TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Lop6.net GV: Lê Thị Trang (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan