Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng nhựa của cây sơn trồng tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ

250 675 0
Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng nhựa của cây sơn trồng tại huyện tam nông, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN CHÍ THẮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT CỦA CÂY SƠN TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học cây trồngsố : 62.62.01.10 Người hướng dẫn: TS. VŨ ĐÌNH CHÍNH PGS.TS. ĐOÀN THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Chí Thắng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản thảo luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn của TS. Vũ Đình Chính, PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo Bộ môn Cây công nghiệp - Cây thuốc, Khoa Nông học Ban Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ chuyên viên Huyện ủy, UBND huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua. Xin trân thành cảm ơn gia đình, những người thân tất cả bạn bè đã luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tác giả luận án Nguyễn Chí Thắng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục hình xi MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu 2 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 4 Những đóng góp mới của luận án 3 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Phân loại hình thái thực vật của cây sơn 5 1.1.1 Phân loại sơn tự nhiên 5 1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây sơn 6 1.1.3 Sinh trưởng phát triển của cây sơn 9 1.1.4 Yêu cầu sinh thái của cây sơn 10 1.2 Các sản phẩm kinh tế của cây sơn 13 1.2.1 Nhựa sơn 13 1.2.2 Gỗ sơn 14 1.2.3 Quả sơn 14 1.3 Tình hình phát triển sản xuất sơn trên thế giới ở Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình sản xuất sơn trên thế giới 14 1.3.2 Tình hình sản xuất sơn ở Việt Nam 15 iv 1.3.3 Tình hình sản xuất sơn tại tỉnh Phú Thọ huyện Tam Nông 17 1.4 Những kết quả nghiên cứu về cây sơn trên thế giới ở Việt Nam 18 1.4.1 Những nghiên cứu trên thế giới 18 1.4.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 24 Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Vật liệu nghiên cứu 40 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Phương pháp điều tra 41 2.4.2 Phần thí nghiệm 42 2.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi 48 2.5 Phương pháp lấy mẫu xử lý số liệu 51 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 52 3.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến sản xuất sơn 52 3.1.1 Khái quát về khu vực nghiên cứu 52 3.1.2 Tính chất hóa học của đất trồng sơn tại huyện Tam Nông 56 3.1.3 Điều tra, đánh giá hiện trạng phát triển sản xuất sơn tại tỉnh Phú Thọ huyện Tam Nông 57 3.2 Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển nâng cao năng suất sơn 66 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK khác nhau đến sinh trưởng, phát triển năng suất sơn 66 3.2.2 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến sinh trưởng, phát triển năng suất sơn 85 v 2.2.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa cành, cắt ngọn tạo tán thời kỳ kiến thiết cơ bản đến sinh trưởng, phát triển của cây sơn 99 3.2.4 Ảnh hưởng của kỹ thuật triệt hoa, cắt quả đến sinh trưởng, phát triển năng suất nhựa của cây sơn 105 3.2.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích tiết nhựa mủ ethephon đến sinh trưởng, phát triển, năng suất chất lượng nhựa của cây sơn 108 3.2.6 Ảnh hưởng của phương thức khai thác nhựa đến sinh trưởng, phát triển năng suất nhựa của cây sơn 116 3.3 Kết quả nghiên cứu mô hình chuyển giao ứng dụng những kỹ thuật tốt nhất đã được khẳng định từ kết quả nghiên cứu 120 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 122 1 Kết luận 122 2 Đề nghị 123 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến luận án 125 Tài liệu tham khảo 126 Phụ lục 133 vi DANH MỤC CÁC HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CT Công thức ĐC Đối chứng KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết cơ bản NS Năng suất NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu STT Số thứ tự TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích trồng sơn lượng nhựa thu mua được (1953- 1958) 16 1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng sơntỉnh Phú Thọ (1990- 2010) 17 3.1 Một số yếu tố khí tượng tại khu vực nghiên cứu 53 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu của huyện Tam Nông 55 3.3 Tính chất hóa học đất tầng mặt của một số phẫu diện tại khu vực nghiên cứu (0 - 40cm) 56 3.4 Diện tích, năng suất, sản lượng sơn tại các huyện của tỉnh Phú Thọ năm 2010 58 3.5 Quy mô phát triển sơn nông hộ năm 2010 của tỉnh Phú Thọ 59 3.6 Diện tích, năng suất, sản lượng sơn trồnghuyện Tam Nông 2000- 2010 60 3.7 Kết quả điều tra thu nhập của nông hộ trồng sơn 62 3.8 Kết quả điều tra một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến phát triển sơn tại Tam Nông - Phú Thọ 64 3.9 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến chiều cao thân chính cây sơn 30 tháng tuổi 68 3.10 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến chiều rộng tán cây sơn 30 tháng tuổi 69 3.11 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến đường kính thân chính cây sơn 30 tháng tuổi 70 3.12 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến số cành cấp 1, cấp 2 của cây sơn 30 tháng tuổi 71 3.13 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến chiều cao thân chính của cây sơn 6 năm tuổi 73 viii 3.14 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến đường kính thân chính của cây sơn 6 năm tuổi 75 3.15 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến ra hoa, quả của cây sơn 6 năm tuổi 77 3.16 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến năng suất cá thể, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của cây sơn 6 năm tuổi (năm 2010) 80 3.17 Ảnh hưởng của mật độ trồng trên nền phân bón NPK (5:10:3) khác nhau đến hiệu quả kinh tế của cây sơn 6 năm tuổi 84 3.18 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng chiều cao cây sơn thời kỳ KTCB 86 3.19 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng chiều rộng tán sơn thời kỳ KTCB 89 3.20 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng đường kính thân chính của cây sơn thời kỳ KTCB 90 3.21 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng chiều cao cây sơn thời kỳ kinh doanh 94 3.22 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng chiều rộng tán sơn thời kỳ kinh doanh 94 3.23 Ảnh hưởng của một số phương thức giữ ẩm đến động thái tăng trưởng đường kính thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh 95 3.24 Ảnh hưởng của phương thức giữ ẩm đến một số yếu tố cấu thành năng suất năng suất sơn 6 năm tuổi- năm 2010 96 3.25 Hiệu quả kinh tế của một số phương thức giữ ẩm đối với sơn kinh doanh - sơn 6 năm tuổi 98 3.26 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa cành, cắt ngọn đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của cây sơn thời kỳ KTCB 100 ix 3.27 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa cành, cắt ngọn đến động thái tăng trưởng chiều rộng tán của cây sơn ở thời kỳ KTCB 102 3.28 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa cành, cắt ngọn đến động thái tăng trưởng đường kính thân chính của cây sơn thời kỳ KTCB 103 3.29 Ảnh hưởng của kỹ thuật tỉa cành, cắt ngọn đến một số chỉ tiêu hình thái của cây sơn ở thời điểm tháng 9 năm 2011 104 3.30 Ảnh hưởng của kỹ thuật triệt hoa, cắt quả đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh 106 3.31 Ảnh hưởng của kỹ thuật triệt hoa, cắt quả đến động thái tăng trưởng đường kính thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh 106 3.32 Ảnh hưởng của triệt hoa, cắt quả đến một số yếu tố cấu thành năng suất năng suất sơn 6 năm tuổi- năm 2010 107 3.33 Ảnh hưởng của nồng độ ethephon đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh 109 3.34 Ảnh hưởng của nồng độ ethephon đến động thái tăng trưởng đường kính thân chính của cây sơn thời kỳ kinh doanh 110 3.35 Ảnh hưởng của nồng độ ethephon đến phát triển cành cấp 1 cấp 2 của cây sơn ở thời kỳ kinh doanh 111 3.36 Ảnh hưởng của nồng độ ethephon đến ra quả của cây sơn ở thời kỳ kinh doanh 112 3.37 Ảnh hưởng của chất kích thích tiết nhựa ethephon đến một số yếu tố cấu thành năng suất năng suất nhựa sơn 6 năm tuổi- năm 2010 113 3.38 Ảnh hưởng của chất kích thích tiết nhựa ethephon đến một số chỉ tiêu chất lượng nhựa sơn 114 3.39 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng ethephon đối với sơn kinh doanh - sơn 6 năm tuổi 115 . hiện đề tài: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây sơn tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ . 2 Mục tiêu. giá được ảnh hưởng của một số yếu tố tự nhiên đến năng suất nhựa cây sơn tại Tam Nông- Phú Thọ. - Đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật nhằm

Ngày đăng: 20/11/2013, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan