Giáo án Lớp 2 tuần 7 - Trường tiểu học Nậm Ban

20 5 0
Giáo án Lớp 2 tuần 7 - Trường tiểu học Nậm Ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các cầu của giáo viên.. câu hỏi tro[r]

(1)TuÇn Thø hai Ngày soạn : / 9/ 2011 Ngày giảng : / / 2011 Tiết : Chµo cê _ TiÕt +3: Tập đọc NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiªu bµi häc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật bài - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ sau các dấu câu - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài, cảm nhận ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ - Trả lời các câu hỏi sgk - TCTV : Từ khó và câu ngắn II C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc bµi - Xác định giá trị - Tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n - L¾ng nghe tÝch cùc III Các phương pháp kĩ thuật dạy học có thể sử dụng - Tr¶i nghiÖm th¶o luËn nhãm - Tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n, ph¶n håi tÝch cùc IV Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ V TiÕn tr×nh d¹y häc : Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu; HD đọc kết hợp - Học sinh lắng nghe đọc từ khó và giải nghĩa từ Lop2.net (2) - Đọc câu, đoạn - Giải nghĩa từ: xúc động: Có cảm xúc mạnh + Hình phạt: Hình thức phạt người có lỗi - Hướng dẫn đọc bài - Đọc theo nhóm - Thi đọc bài - Học sinh nối đọc câu, đoạn; kết hợp đọc từ khó * Từ khó, câu ngắn - Học sinh đọc phần chú giải - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu đoạn bài để trả lời các cầu giáo viên câu hỏi sách giáo khoa a) Bố Dũng đến trường làm gì ? - Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ b) Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng - Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy thể kính trọng nào? c) Bố Dũng nhớ kỷ niệm gì ? - Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt *Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Các nhóm học sinh thi đọc bài theo vai - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay - Giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Giáo dục và liên hệ - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau _ Tiết : Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều - Biết giải toán nhiều hơn, ít ; Làm các BT2, 3, sgk - Rèn kỹ giải toán ít hơn, nhiều II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ Lop2.net (3) - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập trang 30 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập 2, 3, Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sgk - Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt và giải bài toán - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Hoạt động học sinh - HS đọc y/c BT sgk - HS đọc tóm tắt CN-ĐT - Dựa vào tóm tắt đọc thành bài toán hoàn chỉnh *Nhắc lại BT - h/s lên bảng lớp trình bày vào Bài giải : Tuổi em là: 16 – = (tuổi) Đáp số: tuổi Bài 3: Giải BT theo tóm tắt sgk - Hướng dẫn BT2 Bài giải Tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm Đáp số: 16 tuổi - Học sinh tự làm vào vào - Học sinh lên bảng làm Bài 4: Bài toán: (sgk) - Cho học sinh quan sát hình sách - HS trình bày bài giải vào giáo khoa minh họa bài toán - Hướng dẫn học sinh tự giải Bài giải : Toà nhà thứ hai có số tầng là: 16 – = 12 (tầng) Đáp số: 12 (tầng) Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò *TCTV: Câu lời giải và kết BT - Giáo viên hệ thống nội dung bài; nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh nhà làm BT1 và chuẩn bị bài sau Lop2.net (4) Thø ba Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: /9 / 2011 Tiết 1: Toán KI - LÔ- GAM I Mục tiêu: - Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ hai vật thông thường - Biết ki - lô - gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên kí hiệu nó - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg - Làm các BT1, sgk - TCTV: Đơn vị đo và câu lời giải II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Cân đĩa, với các cân 1kg, kg, 5kg - Học sinh: Bảng phụ Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi số học sinh lên bảng làm bài 1/31 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Giới thiệu: ki-lô-gam - Giáo viên yêu cầu học sinh cầm - Học sinh trả lời: sách nặng sách và và hỏi: Quyển nhẹ nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? - Yêu cầu học sinh nhấc cân kg lên sau đó nhấc lên và hỏi: - Quả cân Cái nào nặng hơn? - Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó lên - Giới thiệu cái cân và cách cân - Học sinh quan sát cái cân + Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ nào ta dùng đơn vị đo là ki-lô- Học sinh đọc: ki – lô – gam gam + Ki-lô-gam viết tắt là: kg - Học sinh viết bảng con: kg - Học sinh: ki-lô-gam viết tắt là: kg *Nhắc lại /nhiều h/s + Giáo viên giới thiệu cân kg, - Học sinh viết bảng con: 1kg, 2kg, 4kg, 2kg, 4kg, 5kg 5kg; đọc CN + ĐT Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần - Học sinh đọc và làm bài Lop2.net (5) lượt từ bài đến bài các hình theo yêu cầu giáo viên thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi, … *Nhắc lại kết và ký hiệu đơn vị đo **BT3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh nhà học bài và làm bài TiÕt : TËp viÕt CHỮ HOA: E, Ê I Mục đích - Yêu cầu: - Biết viết hoa chữ cái E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng: “Em yêu trường em ” Theo cỡ vừa và nhỏ - Viết nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định -Từ ngữ và câu ứng dụng II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng chữ Đ và từ đẹp trường - Giáo viên nhận xét bảng Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao, mẫu khoảng cách các chữ - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu E, Ê - Phân tích chữ mẫu - Học sinh phân tích - Hướng dẫn học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng chữ E, Ê (2 lần) Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng Em yêu trường em *Nhắc lại/nhiều h/s - Giải nghĩa từ ứng dụng - Giải nghĩa từ - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng - Học sinh viết bảng chữ: Em Hoạt động 3: Viết vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào - Học sinh viết vào theo yêu cầu theo mẫu sẵn giáo viên Lop2.net (6) - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai Hoạt động 4: Chấm, chữa bài - Giáo viên thu chấm 7, bài có nhận - Sửa lỗi xét cụ thể Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh viết phần còn lại _ TiÕt 3: Tự nhiên & xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I.Môc tiªu bµi häc -Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khỏe mạnh - Biết buổi sáng nên ăn nhiề, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn -Có ý thúc ăn đủ bữa chính, uống nhiều nước và ăn thêm hoa II C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­¬c gi¸o dôc bµi - Kĩ định - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý - KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - §éng n·o - Th¶o luËn nhãm - Trß ch¬i - Tù nèi víi b¶n th©n IV.§å dïng d¹y häc: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước V.TiÕn tr×nh d¹y häc HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kieåm tra baøi cuõ: Giới thiệu bài Phaùt trieån baøi: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các bữa ăn và thức ăn hàng ngày *Mục tiêu: HS các bữa ăn và thức ăn hàng ngày *Caùch tieán haønh: Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ -Caùc em haõy quan saùt hình 1, 2, 3, SGK T 16 vaø trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS kể các bữa ăn và thức ăn uống hàng ngày Lop2.net (7) -GV: theo dõi và giúp đỡ các nhóm Bước 2: Làm việc lớp -GV: goïi caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thaûo luaän -GV chốt ý: Để đảm bảo cho ta ăn, uống đủ lượng thức ăn ngày ngày ít cần ăn đủ bữa Đó là các bữa sáng , trưa, tối -GV choát yù ruùt keát luaän -Aên uống đầy đủ là nào? -GV nêu câu hỏi – HS trả lời -Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì? -Ai có thực thường xuyên các việc làm trên? -GV nhận xét và ngợi khen các em đã thực toát *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: Lợi ích việc ăn uống đầy đu.û *Caùch tieán haønh: Bước1: Làm việc lớp -GV gợi ý cho HS nhớ lại -Thức ăn biến đổi nào dày vaø ruoät non? -Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu để làm gì? -GV: cho HS thảo luận theo nhóm với câu hỏi sau -Tại chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? -Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì xaûy ra? Bước 2: -GV quan sát, giúp đỡ Bước 3: *Hoạt động 3: Trò chơi “đi chợ” *Mục tiêu: Biết cách ăn uống đầy đủ *Caùch tieán haønh: -GV nhận xét xem bạn nào lựa chọn phù hợp và có lợi cho sức khoẻ -Nhaän xeùt Keát luaän: - Nhaän xeùt tieát hoïc Hoûi cuûng coá laïi baøi - Dặn dò HS học nhà -HS hieåu theá naøo laø aên uoáng đầy đủ -Đại diện nhóm thảo luận Một ngày Hoa ăn bữa chính đó là bữa sáng, trưa, tối -HS treo tranh aûnh leân baûng vaø giaûi thích cho baïn -Hoïc sinh neâu aên uoán caàn neân : -Aên uống đầy đủ hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ lượng chất (ăn đủ no) và đủ chất(ăn đủ chất) -Rửa tay trước ăn Không ăn đồ trước bữa ănsau ăn nên súc miệng và uống nước cho HS trả lời -Để thể khoẻ mạnh chóng lớn -Seõ bò meät moûi, gaày yeáu… -HS thaûo luaän caâu hoûi treân -Đại diện nhóm báo cáo kết quaû , nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -HS tự chọn cho mình và gia đình các thức ăn đồ uống cho thích hợp viết vào giấy khác maøu -Trình bày trước lớp -Hoïc sinh neâu Lop2.net (8) Tiết : Chính tả (Tập chép): NGƯỜI THẦY CŨ I Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi bài: “Người thầy cũ” - Viết đúng qui tắc viết chính tả với ui/uy, tr/ch, iên/ iêng - Làm các BT2, BT3(a/b) BT chính tả phương ngữ GV soạn -TCTV: Từ ngữ và câu II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập II Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: Hai bàn tay, cái chai, nước chảy - Học sinh lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo lời theo nội dung bài chép viên *Nhắc lại câu trả lời + Dũng nghĩ gì bố đã về? - Dũng nghĩ bố có lần mắc lỗi… + Chữ đầu câu viết nào? - Viết hoa - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng bảng con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi - Hướng dẫn học sinh viết vào - Học sinh theo dõi - Yêu cầu học sinh chép bài vào - Học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi - Soát lỗi Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập BT2: Điền vào chỗ trống: - Học sinh đọc đề bài Lop2.net (9) BT3: Điền vào chỗ trống: - Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3a - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên bảng làm Bụi phấn – huy hiệu Vui vẻ – tận tuỵ - Cả lớp nhận xét - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng a) tr hay ch? + Giò chả – trả lại + Con trăn – cái chăn *TCTV: nhắc lại từ Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học Nhắc lại - Một số HS nhắc lại quy tắc số quy tắc chính tả ui/uy ; tr/ch ; iên/iêng? - Giáo dục - liên hệ - HD Học sinh làm bài tập 3b(iên hay iêng)? _ ChiÒu , ngµy : / / 2011 TiÕt : ¢m nh¹c ¤n tËp bµi h¸t: Móa vui I/ Môc tiªu: - Hát đúng giai điệu và lời ca - TËp biÓu diÔn bµi h¸t II/ ChuÈn bÞ: - §µn , h¸t thuÇn thôc bµi h¸t - §µn organ - Một vài động tác đơn giản vận động phụ hoạ III/ Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: KiÓm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiÓm tra bµi cò : - Gọi hs nhắc lại tên bài học tiết trước - Gäi 2-3 em lªn tr×nh bµy, h¸t bµi h¸t - Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ ¤n h¸t: Bµi Móa vui – Nh¹c & lêi L­u H÷u Phước 10 Lop2.net (10) Gv chØ huy cho hs h¸t «n luyÖn bµi h¸t Gv nhËn xÐt söa sai Hát, đàn lại chuẩn xác cho hs nghe và söa sai - ChØ huy cho hs h¸t «n luyÖn theo tæ, nhãm, bµn - Chỉ huy cho hs hát kết hợp vận động vỗ tay, gõ đệm - Chỉ huy cho hs hát tốc độ vừa phải và nhanh h¬n B/ Vui ch¬i: - Tổ chức nhóm 5-6 em lên đứng thµnh vßng trßn võa h¸t võa móa vµi động tác đơn giản - Lần lược gọi nhóm khác lên thực - Hs nhËn xÐt, Gv nhËn xÐt - Chó ý h¸t «n luyÖn cho chuÈn x¸c Nghe l¹i cho chuÈn x¸c Ôn luyện theo hướng dÉn cña gv Hs m¹nh d¹ng lªn tham gia ch¬i trß ch¬i 4/ Còng cè: - Chia lớp thành nhóm bên hát, bên gõ đệm.Sau đó ngược l¹i - Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶ - Gv chØ huy cho c¶ líp h¸t l¹i lÇn cuèi - Sù chuÈn bÞ bµi, tiÕp thu bµi cña hs - Tuyên dương hs có tinh thần học tập - §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs Về nhà các em học thuộc lời ca, tập hát kết hợp vài động tác phô ho¹ _ Thø T­ Ngµy so¹n : / / 2011 Ngµy gi¶ng : / / 2011 Tiết 1: Tập đọc THỜI KHÓA BIỂU I Mục đích - Yêu cầu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ sau cột, dòng - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó - Hiểu tác dụng thời khóa biểu học sinh (trả lời các câu hỏi 1, 2, sgk) 11 Lop2.net (11) -TCTV: Từ khó và câu ngắn -Trả lời câu hỏi II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Sách giáo khoa Thời khoá biểu - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đọc bài “Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh nối đọc dòng, - Đọc câu, đoạn câu *Từ khó và câu ngắn - Giải nghĩa từ: - Học sinh đọc phần chú giải - Hướng dẫn đọc bài - Học sinh lắng nghe - Đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Thi đọc bài - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu đoạn bài để trả lời các câu cầu giáo viên **Trả lời câu hỏi hỏi 1, 2, sách giáo khoa *Nhắc lại câu trả lời Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Các nhóm học sinh thi đọc bài - Giáo viên nhận xét bổ sung - Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Giáo dục và liên hệ - Thực theo thời kháo biểu - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài Tiết 2: Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) I Mục tiªu bµi häc 12 Lop2.net (12) - Học sinh biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ - Tham gia số việc nhà phù hợp với khả - HS biết: Chăm làm việc nhà là thể tình thương yêu em ông, bà, cha, mẹ -Nêu ý nghĩa làm việc nhà Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp - Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà II C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc bµi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia , làm việc phù hợp với khả n¨ng III Phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Th¶o luËn nhãm - §ãng vai IV Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, số đồ dùng để sắm vai Bộ tranh thảo luận nhóm - Học sinh: Các thẻ nhỏ để chơi trò chơi Vở bài tập V TiÕn tr×nh d¹y häc Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Học sinh thảo luận theo câu hỏi - Học sinh thảo luận nhóm + Kết luận: Bạn nhỏ làm các công việc - Đại diện các nhóm trình bày nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Nhắc lại vất vả với mẹ - Nhắc lại kết luận Hoạt động 2: Bạn làm gì ? - GV chia nhóm phát cho nhóm - Học sinh thảo luận nhóm tranh và y/c các nhóm nêu tên việc nhà - Đại diện các nhóm lên báo cáo mà các bạn nhỏ tranh làm - Cả lớp cùng nhận xét +Kết luận: Chúng ta nên làm công *Nhắc lại/nhiều h/s việc nhà phù hợp với khả Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Giáo viên nêu ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước - Học sinh tán thành giơ thẻ đỏ - Học sinh không tán thành giơ thẻ màu xanh 13 Lop2.net (13) - Không biết giơ thẻ màu trắng + Kết luận: - Các ý kiến b, d, đ là đúng - Các ý kiến a, c là sai Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục - liên hệ - Học sinh nhà học bài và xem trước bài sau _ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn) - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg - Làm các BT1, BT3(cột 1), BT4 sgk -Đơn vị đo khối lượng và câu lời giải -BT2, BT3(cột 2), BT5 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học? + Nêu cách viết tắt ki-lô-gam? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: HD HS làm bài tập Bài 1: GV giới thiệu cái cân đồng hồ - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Cân có đĩa? - Có đĩa - Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu với vạch chia Khi trên đĩa không có cái cân đồng hồ các đồ vật thì kim số - Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, - Học sinh theo dõi giáo viên cân đó kim quay Kim dừng vạch nào thì số tương ứng cho biết vật đặt trên đĩa nặng nhiêu kg - Gọi 2, HS lên bảng thực hành cân - Học sinh lên thực hành cân túi gạo 2kg, - Giáo viên nhận xét, cho lớp đọc số túi đường 1kg, cân chồng sách 3kg 14 Lop2.net (14) cân nặng trên mặt đồng hồ *Nhắc lại/nhiều h/s **Bài 2: Củng cố đối tượng nặng hơn, - Học sinh làm miệng: + Câu b, c, g đúng nhẹ + Câu a, d, e sai Bài 3:(cột 1) Tính - Yêu cầu học sinh nhẩm ghi - Học sinh làm vào 3kg + 6kg – 4kg = 5kg kết vào 15kg – 10kg + 7kg = 12kg - HS lên bảng, lớp n/x và chữa bài Bài 4: Bài toán (sgk) - Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt - Học sinh tự tóm tắt và trình bày bài giải giải vào (theo bước) vào - HS lên bảng trình bày Cả lớp n/x, sửa sai *Nhắc lại các câu lời giải Bài giải Số ki-lô-gam gạo nếp mẹ mua là: 26 – 16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục - Liên hệ thực tế - Học sinh nhà học và làm BT **BT3(cột 2); BT5 - Chuẩn bị bài TiÕt : Thñ c«ng : gấp thuyền phẳng đáy không mui ( tiÕt 1) I/ Môc tiªu: Kiến thức: Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui Kỹ : Học sinh gấp đúng các bước, các thao tác GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc II/ §å dïng d¹y häc: - GV: Một thuyền phẳng đáy, gấp giấy thủ công khổ to Quy tr×nh gÊp thuyÒn, giÊy thñ c«ng - HS: GiÊy thñ c«ng, bót mµu III/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập IV/ Các hoạt động dạy học: 15 Lop2.net (15) Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2’) Bµi míi: (30’) a Giíi thiÖu bµi: - Ghi ®Çu bµi: b Quan s¸t vµ nhËn xÐt: - GT chiÕc thuyÒn hái: -Trªn tay c« cÇm vËt g×.? - Cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¸ng mµu s¾c, t¸c dông cña thuyÒn.? H¸t - Để đồ dùng lên bàn - Nh¾c l¹i - Quan s¸t - ChiÕc thuyÒn - bên là mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền thon dài, thuyền dùng để chở người, hàng hoá…thuyền lµm b»ng s¾t hoÆc b»ng gç - ThuyÒn gÊp b»ng giÊy H×nh ch÷ nhËt - Quan s¸t – L¾ng nghe - ThuyÒn ®­îc gÊp b»ng g×, gÊp bëi h×nh g×.? c HD thao t¸c: - Treo quy tr×nh gÊp - L¾ng nghe * Bước 1: Gấp tạo mép gấp cách - §Æt ngang tê giÊy thñ c«ng lªn mÆt bàn, để mạt ô trên (H1) Gấp đôi tờ giÊy theo chiÒu dµi ®­îc (H3) - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gÊp ë ( H3) ®­îc H4 - h/s nêu lại các bước gấp - Lật H4 mặt sau gấp đôi mặt trước hình - Thùc hµnh trªn giÊy nh¸p * Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyÒn.- L¸ch hai ngãn tay vµo mÐp giÊy, c¸c nhãn cßn l¹i cÇm hai bªn phÝa ngoµi Lén c¸c nÕp gÊp vµo lßng thuyÒn - GÊp theo nÕp gÊp cho c¹nh ngắn trùng với cạnh dài Tương tự nh­ H7 - LËt H7 mÆt sau gÊp lÇn gièng nh­ H5 ®­îc H8 - GÊp theo ®­êng dÊu gÊp sang bªn ®­îc H9, H10 Däc theo c¹nh thuyÒn võa lén cho ph¼ng sÏ ®­îc thuyền phẳng đáy không mui - YC nhắc lại các bước gấp d Thùc hµnh: - YC c¶ líp gÊp m¸y bay trªn giÊy nh¸p 16 Lop2.net (16) - Quan s¸t gióp h/s cßn lóng tóng Cñng cè – dÆn dß: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp thuyền - ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyÒn trªn giÊy thñ c«ng - NhËn xÐt tiÕt häc Thø n¨m Ngµy so¹n : / / 2011 Ngµy gi¶ng : / / 2011 TiÕt : To¸n CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu: - Biết cách thực phép cộng dạng: + 5, từ đó tự lập bảng công thức cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống - Làm các BT1, 2, sgk Rèn kỹ tính nhẩm - Kết các phép tính - BT4, BT5 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức cộng với số - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài HĐ1: Giới thiệu phép cộng + - Giáo viên nêu bài toán: Có que tính - Học sinh nhắc lại bài toán thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác - Học sinh thao tác trên que tính để tìm trên que tính để tìm kết kết là 11 - Hướng dẫn học sinh cách thực - Học sinh nêu các bước thực phép 17 Lop2.net (17) phép tính tương tự bài cộng với số + 16 + = 11 + = 11 - Hướng dẫn học sinh tự lập bảng công thức cộng - Gọi học sinh lên đọc thuộc công thức Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2, sách giáo khoa các hình thức: Miệng, bảng con, vở, trò chơi - GV n/x, bổ sung tính (Bước 1: Đặt tính; Bước 2: Tính) *Nhắc lại/nhiều h/s + = 11 + = 11 - Học sinh tự lập công thức cộng với số + = 11 + = 14 + = 12 + = 15 + = 13 - Học sinh tự học thuộc bảng công thức - Học sinh xung phong lên đọc thuộc bảng công thức - Học sinh làm bài theo yêu cầu giáo viên BT1: Tính nhẩm (HS tính miệng) BT2: Tính (HS làm vào vở) BT3: Số? (HS làm vào bảng con) *Nhắc lại kết các phép tính/nhiều h/s Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh nhà học và làm BT4; BT5 - Chuẩn bị bài mới: 26 + (sgk-tr.35) _ Tiết 2: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục đích - Yêu cầu: - Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người(BT1, BT2) kể nội dung tranh (sgk) câu (BT3) - Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu (BT4) - Củng cố vốn từ các môn học và hoạt động người ; rèn kỹ đặt câu với từ hoạt động -Một số từ ngữ và câu ngắn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa các hoạt động người; bảng phụ - Học sinh: bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 18 Lop2.net (18) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đặt câu hỏi cho các phận gạch chân + Lan là học sinh lớp (Ai là học sinh lớp ?) + Môn học em yêu thích là Tiếng Việt (Môn học em yêu thích là gì ?) - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập Bài1: Kể tên các môn em học lớp - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến - GV ghi lên bảng: - Cả lớp nhận xét + Các từ các môn học: Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên - xã hôị, Thể dục, Nghệ thuật (âm nhạc, thủ công, mĩ thuật) - HS đọc CN - ĐT - GV giới thiệu thêm: + Tên các môn tự chọn: Ngoại ngữ Bài 2: Quan sát số hoạt động người(trong sgk) Tìm từ hoạt - Học sinh đọc yêu cầu BT động - GV HD quan sát tranh và tìm từ - Học sinh quan sát tranh tìm từ hoạt động người tranh hoạt động +T 1: Đọc sách xem sách +T 2: Viết làm bài +T 3: Nghe nghe giảng +T 4: Nói trò chuyện - Học sinh đọc lại các từ vừa tìm *Nhắc lại /nhiều h/s Bài 3: Kể lại nội dung tranh trên câu Mẫu: Em đọc sách - Nêu yêu cầu và câu mẫu - Giáo viên mời số em lên bảng kể - Học sinh lên kể lại nội dung tranh - GV ghi nhanh câu lên bảng và phải dùng từ vừa tìm - Học sinh lên bảng kể em câu + My đọc sách + Bạn Nam viết bài + Khánh nghe bố giảng bài +Lan và Thảo trò chuyện với *Nhắc lại/nhiều h/s - Cả lớp nhận xét ; đọc CN+ĐT Bài 4: Chọn từ hoạt động thích hợp - Học sinh đọc yêu cầu BT và làm bài với chỗ trống: 19 Lop2.net (19) - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài; HD vào a) Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt làm bài vào b) Cô giảng bài dễ hiểu c) Cô dạy chúng em chăm học - Gọi vài học sinh đọc bài viết - Một số học sinh đọc bài làm mình *nhắc lại câu đúng mình - Học sinh lớp nhận xét - GV n/x, sửa sai - Cả lớp chữa bài vào Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - HS nhà ôn lại bài; chuẩn bị bài _ Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết): CÔ GIÁO LỚP EM I Mục đích - Yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài: “Cô giáo lớp em” - Làm đúng các BT2; BT3(a/b) phân biệt các vần dễ lẫn ui/ uy, phụ âm đầu tr/ch BT chính tả phương ngữ GV soạn -Nhắc lại câu trả lời và 1, câu bài thơ II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở viết chính tả III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, học sinh lên bảng viết: Huy hiệu, vui vẻ, trăn, cái chăn - Giáo viên cùng học sinh nhận xét Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại; lớp đọc ĐT - Hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo lời theo nội dung bài viên + Khi cô dạy viết nắng và gió - Gió đưa thoảng hương nhài /Nắng ghé nào? vào cửa lớp + Câu thơ nào cho em biết các bạn học - Yêu thương em ngắm mãi/ Những điểm 20 Lop2.net (20) sinh thích điểm mười cô cho? 10 cô cho *Nhắc lại /nhiều h/s - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào - Học sinh luyện bảng con: Thoảng, ghé, bảng con: giảng, ngắm mãi, trang - Hướng dẫn học sinh viết vào vở; cách - Học sinh theo dõi trình bày thể thơ chữ - Đọc cho học sinh chép bài vào - Học sinh chép bài vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi - Soát lỗi - Chấm và chữa 1/3 số bài/lớp - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp - Học sinh đọc đề bài với ô trống bảng: - Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu; Tổ - HS trả lời miệng: + thuỷ, tàu thuỷ chức cho học sinh làm miệng + núi, đồi núi + lũy, luỹ tre - Cả lớp nhận xét; đọc CN+ĐT Bài 3a: Em chọn từ nào ngoặc đơn - HS nêu yêu cầu BT để điền vào chỗ trống? (che, tre, trăng, trắng) - HS lên bảng làm - Giáo viên cho học sinh làm - Cả lớp làm vào Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm - Cả lớp n/x, sửa sai - GV nhận xét, đánh giá - Đọc CN-ĐT Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh làm bài 3b (tr.61) _ TiÕt : MÜ thËt Vẽ tranh: ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I Mục tiêu: - Hs hiểu nội dung đề tài - Biết cách vẽ tranh đề tài em học - Vẽ tranh đề tài Em học II Chuẩn bị: 21 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan