- GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc bài tốt 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Em nghĩ gì về tình cảm của các con vật nuôi tronh nhà - GD HS biết thương yêu, số[r]
(1)Tuần 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tiết 46 -47 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk:128,129/ Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ (làm các BT SGK) * Kĩ sống: - Kiểm soát cảm xúc.( - Thảo luận nhóm) - Thể cảm thông.( Trình bày ý kiến cá nhân.) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc - HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bé Hoa - Nhận xét- ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần * Luyện đọc câu - HS luyện đọc câu nối tiếp em câu - GV theo dõi,rút từ hkó hs đọc sai hướng dẫn hs đọc - Luyện đọc nối tiếp câu lượt hai + Giảng từ: Cún bông , tháo bột + Hướng dẫn hs đọc câu dài: Một hôm/ chạy mãi theo cún,/Bé vấp phải môt khúc gỗ và ngã đau,/không đứng dậy được.// * Luyện đọc đoạn: - GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn lượt 1, GV giải nghĩa các từ sgk: tung tăng, mắt cá chân,bó bột,bất động + GV đính đoạn văn và hướng dẫn hs đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng số từ ngữ ( GV chọn đoạn 4) - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và lớp nhận xét * HS luyện đọc đoạn nhóm Lop3.net (2) - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Đồng đoạn 1,2 c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Câu 1: Cún Bông chó bác hàng xóm Câu 2: Cún chạy tìm người giúp Bé Câu 3: Bạn bè thay đến thăm Bé, kể chuyện tặng quà cho Bé; Vì Bé nhớ Cún Bông * Giáo dục kĩ sống: - Kiểm soát cảm xúc .( - Thảo luận nhóm) Câu 4: Cún chơi với Bé,mang cho Bé thì tờ báo thì cái bút chì, thì búp bê làm cho Bé cười Câu 5: Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành là nhờ Cún * Giáo dục kĩ sống: - Thể cảm thông ( Trình bày ý kiến cá nhân.) - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì : Tình bạn Bé và Cún Bông đã giúp Bé mau lành bệnh/Cún Bông mang lại cho Bé nhiều niềm vui, giúp Bé mau lành bệnh * GV rút nội dung ghi bảng: Các vật nuôi nhà là bạn trẻ em d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: GV huớng dẫn giọng đọc: Giọng kể chậm rãi, tình cảm - Gv đọc mẫu lần - HS yếu đọc đoạn - HS khá giỏi luyện đọc phân vai nối tiếp nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc bài tốt 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Em nghĩ gì tình cảm các vật nuôi tronh nhà - GD HS biết thương yêu, sống thân thiết với các vật nuôi nhà - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tìm số trừ Sgk: 72/ Tgdk:35’ Lop3.net Tiết 72 (3) I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập, 10 ô vuông - Hình vẽ sách giáo khoa, bảng phụ bài tập - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập Đặt tính tính :100 - ; 100 - 36 ; 100 - 89 - HS lớp làm nháp - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Tìm số trừ b/Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số trừ chưa biết - GV gắn hình vẽ sgk ,yêu cầu hs nêu bài toán - GV nói: gọi x là số ô vuông lấy Yêu cầu hs dựa vào bài toán nêu phép tính - HS nêu phép tính và GV ghi bảng: 10 – x = - Gọi hs nêu thành phần phép tính (10 là số bị trừ,x là số trừ, lá hiệu)-> nhận xét, cho hs nhắc lại + Vậy muốn tìm số trừ ta làm nào ( Lấy số bị trừ trừ hiệu)- hs trả lời.gv ghi bảng - HS nêu cách tìm x - hs lên bảng làm, lớp làm bảng 10 - x = x = 10 - x=4 - GV nhận xét, nhắc lại cách trình bài bài toán tìm x - HS tự rút qui tắc : Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu - HS nhắc lại nhiều lần - Gọi HS yếu lên bảng tìm x: - x = lớp làm bảng - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tìm x * Củng cố tìm số trừ và số bị trừ chưa biết Lop3.net (4) - Gọi hs đọc yêu cầu - GV gọi HS nhắc lại tên gọi thành phần phép tính và làm bài cho đúng - HS nhắc lại các qui tắc tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ đã học - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu - Lớp nhận xét, sửa bài a) 28 - x = 16 34 – x = 15 x = 28 – 16 x = 34 - 15 x = 12 x = 19 b) x - 14 = 18 17 - x = x = 18 + 14 x = 17 - x = 32 x=9 * Bài 2/ vbt: viết số thích hợp vào ô trống * Củng cố cách tính hiệu và số trừ - 1hs đọc yêu cầu - GV nhắc HS nhớ ô trống bài cần tìm là gì - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Số bị trừ 64 59 76 Số trừ 28 39 54 Hiệu 36 20 22 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt + Lớp 2D có bao nhiêu hs? + Sau chuyển hs đến lớp khác thì lớp 2D còn lại bao nhiêu hs + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? ( tìm số trừ) - Tóm tắt: Còn lại : 30 học sinh Chuyển đi: …học sinh? 38 học sinh - HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét - HS làm vbt – GV kèm HS yếu.HS trình bày - HS nhận xét bài bạn - Sửa sai Bài giải Số hs đã chuyển đến các lớp khác là: 38 – 30 = 8( học sinh) Đáp số: học sinh Lop3.net (5) Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ - Về nhà xem lại bài tiết sau: Tìm số trừ ( tt) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2912 Môn: Mĩ thuật Tiết 12 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu: vẽ lá cờ tổ quốc cờ lễ hội Vtv: 16 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Tập vẽ lá cờ Tổ quốc cờ lễ hội II/ Đồ dùng dạy học: GV: tranh ảnh số loại lá cờ cờ thật: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội HS: tập vẽ, màu, bút chì III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - GV cho lá cờ tổ quốc và gợi ý HS nhận xét: + Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngôi vàng năm cánh + Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ lá cờ - GV hướng dẫn cách vẽ Bước 1: cách vẽ cờ Tổ quốc Bước 2: cách vẽ cờ lễ hội - HS theo dõi Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu cần thực hành - GV gợi ý cho HS vẽ lá cờ với nhiều kích thước và vị trí khác - GV nhắc nhở cách tô màu lá cờ – GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lung túng Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá Lop3.net (6) GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Vẽ khung giấy + Tô màu đều, đẹp - GV chọn số bài vẽ HS cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bạn vẽ lá cờ đẹp - Động viên, khuyến khích HS chưa hòan thành bài nhà tiếp tục hoàn thành Hoạt động 6: Hoạt động tuyên truyền giới thiệu truyền thống văn hóa - Gv cho học sinh xem hình ảnh tư liệu lễ hội Việt Nam: Đua thuyền Phan Thiết; Dinh Thầy Thím; Nghinh Ông 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Quan sát trước vườn hoa, công viên VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 73 Tên bài dạy: Đường thẳng Sgk: 73/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, phiếu ghi bài tập - HS: Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ Gọi số hs kên bảng làm: 56-x=24 45-x-27 - Nhận xét bài trên bảng – Ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Đường thẳng b/ Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng, cách vẽ đường thẳng * Giới thiệu thước thẳng - kiểm tra đồ dùng học tập - GV chấm lên bảng điểm và yêu cầu hs đặt tên cho điểm đó Lop3.net (7) - GV vẽ lên bảng và HS nêu đoạn thẳng AB - Nhắc lại chữ kí hiệu điểm hình học A B - GV hỏi em vừa vẽ đượv hình gì? - Khi có điểm muốn có đoạn thẳng ta làm nào? (nối điểm lại với nhau) - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB – GV nhận xét - HS vẽ đoạn thẳng AB vào nháp – GV xuống lớp kiểm tra * GV dùng bút và thước thẳng kéo dài hai đầu đoạn thẳng AB hai phía ta đường thẳng AB – HS nhằc lại: Đường thẳng AB - HS vẽ đường thẳng vào nháp – GV kiểm tra * GV giới thiệu điểm thẳng hàng - Chấm điểm A, B, C thẳng hàng và cho hs nhận xét: + Nhận xét vị trí điểm trên đường thẳng? ( A,B,C thẳng hàng) GV nói: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường ta nói: A, B, C là ba điểm thẳng hàng - GV giúp HS nhận điểm không thẳng hàng qua ví dụ khác c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: V ẽ đường thẳng viết tên đường thẳng * Củng cố cách vẽ và viết đúng tên gọi đoạn thẳng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập – GV làm bài mẫu - HS làm vbt – GV kèm HS yếu – HS lên bảng vẽ đường thẳng - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai N C A B M Đường thẳng AB Đường thẳng MN D Đường thẳng CD 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD - HS lên bảng vẽ đường thẳng CD - Nhận xét tiết học Tiết sau: Luyện tập VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (8) Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết 31 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk: 131/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2,bài tập 3a II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả; phiếu bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các từ : xếp, ngôi sao, sương sớm, xôn xao - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1:Giới thiệu bài:(Tập chép): Con chó nhà hàng xóm b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc đoạn chính tả - HS khá đọc lại - Lớp theo dõi * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung, cách trình bày đoạn chính tả +Vì từ “Bé” bài phải viết hoa? ( từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng) + Trong hai từ “Bé” câu “Bé là cô bé yêu loài vật.”, từ nào là tên riêng? ( từ Bé thứ là tên riêng) - GV yêu cầu HS viết bảng các từ khó: quấn quýt, mau lành, bất động,bị thương, - GV nhận xét, sửa sai * Nhắc nhở tư ngồi viết * Viết chính tả: HS nhìn bảng chép bài * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt : HS đọc yêu cầu bt – GV hướng dẫn rõ yêu cầu - HS tự tìm tiếng vào vbt – HS làm phiếu - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + tiếng có vần ui: núi, mùi, thui,túi… + tiếng có vần uy: tàu thủy, khuy áo, huy hiệu, nhụy hoa,… * Bài tập 2a/ vbt: HS đọc yêu cầu bt - HS suy nghĩ, tìm tiếng và nêu – HS làm phiếu Lop3.net (9) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + Đáp án: chăn, chiếu, chõng, chổi, chảo, chày,… 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai - Tìm thêm các tiếng chứa ai/ ay - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Kể chuyện Tiết 16 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk: 130 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể kại đủ ý đoạn câu chuyện HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ - HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể theo tranh câu chuyện Hai anh em - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm b/ Hoạt động 2: Kể lại đoạn theo tranh * HS đọc yêu cầu – GV gắn tranh minh hoạ và hướng dẫn tranh ứng với đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV chốt ý nội dung tranh – HS theo dõi + Tranh vẽ ai? ( Bé và Cún Bông) + Nội dung tranh 1? ( Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng) - hs kể lại tranh 1: đoạn nhận xét - Các tranh 2,3,4, các bước làm tương tự * HS kể chuyện nhóm – GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh - đại diện các nhóm thi kể đoạn câu chuyện - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động : Kể lại toàn câu chuyện Lop3.net (10) - GV nêu yêu cầu kể chuyện - HS xung phong kể lại toàn câu chuyện - Lớp theo dõi - GV gọi HS yếu kể câu chuyện – GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay - Khuyến khích HS yếu mạnh dạn, tự tin kể chuyện 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Thời gian biểu Sgk: 132,133 / Tgdk:35’ Tiết 48 I/ Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ ràng các số - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu ,giữa cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu( Trả lời các câu hỏi 1,2) Hs khá giỏi trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Con chó nhà hàng xóm - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Thời gian biểu b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài *Luyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp câu lược một, gv ghi bảng từ khó hs đọc sai hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv giảng từ: không giảng + Đọc câu dài: Sáng// 6giờ đến 6giờ 30 Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.// Lop3.net (11) + Hướng dẫn hs đọc câu dài: không có câu dài * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn: - Đoạn 1: Tên bài và thời gian biểu sáng + Gọi hs đọc đoạn 1.nhận xét, gv giảng từ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân + Gọi hs đọc đoạn 1.Nhận xét, sửa sai - Đoạn 2: Thời gian biểu Trưa + Gọi hs đọc đoạn nhận xét + Gọi hs đọc đoạn 2.nhận xét, sửa sai - Đoạn 3: Thời gian biểu Chiều + Thực tương tự đoạn - Đoạn 4: Thời gian biểu Tối + Thực tương tự đoạn * Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm *Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm- GV đặt câu hỏi– HS đọc thầm bài, TLCH - HS khác nhận xét, bổ sung – GV chốt ý câu trả lời HS Câu 1: buổi sáng Phương Thảo thức dậy lúc bạn tập thể dục,vệ sinh cá nhân,bạn xếp sách ăn sáng,bạn học… Câu 2: Để bạn nhớ việc và làm các việc cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc Câu 3: đến 11 giờ: học;thứ bảy: học vẽ; chủ nhật: đến bà Qua bài học em rút điều gì cho thân? * GV rút nội dung ghi bảng: Thời gian biểu giúp người ta xếp thời gian làm việc hợp lí, có kế hoạch làm cho công việc đạt kết d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm ,rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đã hướng dẫn - GV đọc mẫu lần - HS luyện đọc ( đọc nối tiếp)trong nhóm Đại diện số em đọc trước lớp - HS nhận xét bạn đọc – GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - GV gọi hs nhắt lại nội dung: Thời gian biểu giúp ta xếp việc làm cách hợp lí, có kế hoạch, làm cho công việc đạt kết - Giáo dục HS ý thức tự lập cho mình thời gian biểu hợp lí - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… Lop3.net (12) - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 74 Tên bài dạy: Luyện tập Sgk: 74 tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập - HS: Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động cuối cùng: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng vẽ đường thẳng AB - HS dùng thước xác định điểm thẳng hàng ( trên hình vẽ GV cho trước) - HS lớp làm nháp - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy hoc bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt * Bài 1/vbt: Tính nhẩm: * Củng cố tính nhẩm bảng trừ đã học - hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bài và nêu miệng kết ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai 18 – = 15 - = 11 - = 11 - = 17 - = 15 - = 12 – = 14 – = 16 – = 15 – = 13 - = 11 – = * Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và cách tính từ có nhớ theo hàng dọc - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - HS nêu lại bước: đặt tính và tính ( TCTV) - HS làm bài – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 42 71 83 - 18 -25 - 55 24 46 28 Lop3.net (13) 54 92 37 -9 - 46 - 28 45 46 * Bài 3/ sgk: Tìm x * Củng cố tìm số bị trừ và số trừ chưa biết - Gọi hs đọc yêu cầu( TCTV) - GV gọi nêu cách tìm số trừ, số bị trừ đã học( TCTV) - HS làm vào vbt, hs trình bày - GV và hs nhận xét a)32 - x = 18 b) 20 - x = c) x - 17 = 25 x = 32 - 18 x = 20 - x = 25 + 17 x = 14 x = 18 x = 42 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách đặt tính tính ( TCTV) - Tiết sau: Luyện tập( tt) - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả (Nghe-viết) Tên bài dạy: Trâu ơi! Sgk:136 / Tgdk: 40’ Tiết 32 I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát - Làm BT2; BT(3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các tiếng: quấn quýt, nhảy dây, máy bay, suối chảy - HS lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT- ghi bảng *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả Bước 1: GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS quan sát tranh và nói: em bé cưỡi trâu - 1, HS khá đọc lại bài chính tả Lop3.net (14) Bước 2: Bài ca dao là lời nói với ai? - GV nhận xét, chốt ý bài ca dao - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét cách trình bày bài ca dao - GV đọc các từ khó : bảo, ngoài ruộng, cấy cày, nông gia, quản công, cỏ - HS viết bảng các từ ngữ khó - GV gạch chân các từ ngữ dễ lẫn lộn – HS đọc lại từ khó * Nhắc lại cách trình bày bài chính tả GV nhắc nhở tư ngồi viết bài Bước 3: GV đọc dòng thơ, cụm từ – HS viết bài - GV đọc lại toàn bài cho HS dò lại Bước 4: HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài * GV nhận xét chung *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập /vbt: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập và làm mẫu ví dụ - HS làm bài vào vbt – HS làm phiếu - HS nêu miệng các tiếng tìm – GV cùng lớp nhận xét - Nhận xét bài làm trên phiếu, sửa sai Bài tập 2b/ vbt: Điền vào chỗ trống chữ có: dấu hõi/ dấu ngã: - HS tự làm vào vbt – GV kèm HS yếu - HS làm phiếu bài tập - Lớp nhận xét, sửa sai III Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại bài tập 2b - Viết lại cho đúng các từ đã viết sai bài chính tả - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 62/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết viết đoạn văn nói người gia đình II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi câu hỏi III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Lop3.net (15) - GV gọi học sinh đọc bài Bé Hoa - Nhận xét cách viết học sinh 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Hỏi – đáp gia đình Bài 1: Hỏi- đáp với bạn bên cạnh người anh chị, em em ( anh chị em ruột anh chị em học) - HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - GV gợi ý cách trình bày cho học sinh hỏi, đáp - Thảo luận nhóm em - HS viết bài và trình bày Nhận xét chung c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn Bài 2: Dựa vào câu trả lời bài tập 1, em hãy viết thành đoạn văn ngắn khoảng câu nói anh ( chị, em) em - HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý - GV gợi ý cách trình bày cho học sinh viết - HS viết bài và trình bày 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở học sinh cách trình bày đoạn văn - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tên bài dạy: Chữ hoa O Vtv:35,36/ Tgdk: 35’ Tiết 16 I/ Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa O ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) - Chữ và câu ứng dụng: Ong ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần) * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng: Ong bay bướm lượn (Hỏi : Câu văn gợi cho em gợi đến cảnh vật thiên nhiên nào?) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ hoa O Phiếu viết chữ Ong, cụm từ Ong bay bướm lượn trên dòng kẻ ô li HS: Vở tập viết (vtv1), bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Lop3.net (16) - Cả lớp viết bảng chữ hoa N - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu - HS lên bảng viết từ Nghĩ – Cả lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chữ hoa O b/Hoạt động 2: Quan sát và nhận xét chữ hoa O * GV gắn chữ mẫu O – HS nhận xét và nêu: + Chữ hoa O cỡ vừa cao bao nhiêu ô li? + Chữ hoa O gồm nét? - GV chốt: + Chữ O cao li, đường kẻ ngang, gồm nét cong kín + GV hướng dẫn cách viết chữ hoa O – HS viết trên không * GV viết lên bảng chữ O và hướng dẫn cách viết – HS theo dõi * Hướng dẫn HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết chữ O ( 2-3 lần) – GV uốn nắn HS yếu - GV hướng dẫn HS viết chữ O cỡ nhỏ - HS viết bảng - GV chọn bảng viết HS nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn - HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng: Ong bay bướm lượn (Hỏi : Câu văn gợi cho em gợi đến cảnh vật thiên nhiên nào?) - GV hỏi: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên nào? - HS trả lời, GV giáo dục ý thức bảo vệ môi truờng cho hs * GV đưa câu ứng dụng đã viết dòng kẻ li – HS nhận xét và trả lời: + Các chữ cao 2.5 ô li là chữ nào? + Các chữ cao ô li là chữ nào? GV chốt: + Các chữ cao 2, li là: O, g, b, l + Các chữ còn lại cao li + Khoảng cách các chữ khảng cách viết chữ o * GV viết mẫu chữ Ong và hướng dẫn HS viết - Nét chữ n nối với cạnh phải chữ O - HS viết bảng chữ Ong – GV nhận xét, sửa sai d/ Hoạt động 4: HS viết tập viết - GV nhắc nhở tư ngồi viết Lop3.net (17) - GV nêu yêu cầu cần viết bài: viết đúng cỡ chữ, đúng độ cao các chữ, khoảng cách các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS yếu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ cách viết chữ hoa O - GV chấm bài, khen HS giữ - viết chữ đẹp - Luyện viết thêm bài nhà, cẩn thận viết bài VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 12 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Tiết 16 Tên bài dạy: Từ vật nuôi Câu kiểu: Ai nào? Sgk: 133/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Bước đầu tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào? (BT2) - Nêu đúng tên các vật vẽ tranh (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh các loài vật nuôi quen thuộc Phiếu cho HS làm bt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu bt3/ tiết LT&C trước - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy hoc bài : a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Từ tính chất Câu kiểu: Ai nào? Từ ngữ vật nuôi b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt: (viết): Tìm từ trái nghĩa với từ sau: - hs đọc yêu cầu - GV nhắc HS: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược hoàn toàn với nghĩa từ đã cho Ví dụ: tốt - xấu - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vbt – GV phát phiếu cho nhóm làm bài - Một số nhóm trình bày – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Lop3.net (18) - Nhận xét bài trên bảng, chốt từ đúng: tốt/ xấu; ngoan/hư; nhanh/chậm; trắng/đen; cao/thấp; khoẻ/yếu * Bài tập 2/vbt: ( viết ) - HS đọc yêu cầu bài tập – GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập là đặt câu theo kiểu câu: Ai nào? Và chọn các từ trái nghĩa để đặt - GV đặt câu mẫu vbt – Xác định từ trái nghĩa câu ví dụ - Phát phiếu cho HS làm bài - HS nối tiếp đặt câu – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai - Nhận xét câu đã làm trên phiếu sửa sai - Tuyên dương HS đặt câu đúng, hay Cái bút này tốt Chữ em còn xấu Bé Nga ngoan Con Cún hư Tay bố em khỏe Cái bàn này đẹp quá *Bài tập 3/vbt: ( miệng) - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV treo tranh các vật nuôi quen thuộc – HS trao đổi theo cặp nói tên các vật nuôi theo vbt - Đại diện nhóm trình bày – GV cùng lớp nhận xét, sửa sai Lời giải: Gà trống- Vịt-Ngan- Ngỗng- Bồ câu- Dê- Cừu- thỏBò- bò bê- trâu 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học ghi nhớ kiểu câu: Ai nào? - Giáo dục HS biết chăm sóc vật nuôi nhà - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 75 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 76 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Con chó nhà hàng xóm Lop3.net (19) - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): Cún bông, vết thương, bất động, rối rít + Gv gạch chân vần un, ông, êt, ương, ât, ôi, it Chú ý phân biệt với ong, êch, ươn, oi, ich + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 76) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: Vì các bạn đến thăm mà Bé buồn? Chọn câu trả lời đúng - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung: b Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh ý thức tôn trọng tình bạn * Bài 4: Chọn dòng dây ghi việc Cún làm Bé vui - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét- Gv nhận xét chung: b,c Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh ý thức tôn trọng tình bạn 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Em có nhận xét gì Cún Bông? - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Thể dục Tiết 30 GV môn dạy Môn: Toán Tiết 75 Tên bài dạy: Luyện tập chung Sgk:75/ Tgdk: 35’ Lop3.net (20) I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính già trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ bài tập - HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tìm x: 34 - x = 12 x – = 27 - HS lớp làm nháp - Nhận xét bài, sửa sai, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập chung b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt * Bài 1/ vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm bảng trừ đã học - hs đọc yêu cầu - HS làm bài và nêu miệng kết - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai 12-9=3 11-6=5 16-9=7 14-8=6 17-6=11 15-7=8 17-9=8 18-9=9 14-7=7 13-5=8 12-5=7 12-7=5 * Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tính trừ có nhớ theo hàng dọc - Gọi hs đọc yêu cầu - HS nêu lại bước: đặt tính và tính - HS làm bài- HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 66 41 82 53 - 29 -6 - 37 - 18 37 35 45 35 *Bài 3/vbt: Ghi kết tính * Củng cố cách tính nhẩm dãy tính - Gọi hs đọc yêu cầu - HS nêu cách tính: tính từ trái sang phải - HS làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài 56-18-2=36 48+16-25=39 Lop3.net (21)