1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 3 Tuần học 18 năm học 2012

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 175,22 KB

Nội dung

3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 đại diện cho 2 dãy thi viết nhanh các công việc cần lảm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Liên hệ thực tế: Giáo dục HS ý thức giữ gì[r]

(1)Tuần 18 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 52 Tên bài dạy: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 1) Sgk:147 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học HK1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi ý đoạn đã đọc Thuộc đoạn thơ đã học - Tìm đúng từ vật câu (BT2); biết viết tự thuật theo mẫu đã học (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/phút) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: phiếu thăm ghi đoạn các bài tập đọc đã học cho HS bốc thăm III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Gà “ tỉ tê” với gà - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập: Tập đọc + Luyện từ và câu+ Tập làm văn ( tiết 1) b/Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Luyện đọc các bài tập đọc: - GV ghi tên các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm từ tuần 10 đến tuần 17+ Bài: Thương ông - GV gọi HS lên bốc thăm và chỗ xem lại bài phút - GV gọi HS lên đọc đoạn bài đã bốc thăm và TLCH liên quan đến đoạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm ( có) * Luyện đọc và học thuộc lòng - Bài Thương ông và yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài - HS luyện đọc thuộc lòng nhóm – Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Ôn luyện từ và câu * Gọi hs đọc yêu cầu 2: Tìm các từ vật câu sau - Cả lớp đọc thầm bài HS làm vào vbt - GV gọi hs lên bảng làm Nhận xét chốt ý GV chốt: Ô cửa máy bay,nhà cửa, ruộng đồng,làng xóm,núi non d/ Hoạt động 4: Ôn tập: Tập làm văn * Gọi hs đọc yêu cầu : Viết tự thuật theo mẫu đã học Lop3.net (2) - Cả lớp đọc thầm bài GV gọi hs làm mẫu, - HS làm vào vbt - GV gọi vài hs đọc tự thuật Nhận xét chốt ý Ví dụ: Tự thuật Họ và tên: B’ Rông Thị Lan Nam, nữ: Nữ Ngày sinh: 10-04-2004 Nơi sinh: La Dạ- Hàm thuận Bắc Quê quán: Xã La Dạ- huyện Hàm Thuận Bắc- Bình Thuận Nơi nay: Thôn I-Xã La Dạ- huyện Hàm Thuận Bắc- Bình Thuận Học sinh lớp: 2A Trường : Trường Tiểu học La Dạ La Dạ, ngày 19/12/2011 Người tự thuật Lan 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều các bài tập đọc - Tiết sau tiếp tục đọc bài và ôn luyện Tlv+ Lt và câu - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tập đọc Tiết 53 Tên bài dạy: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 2) Sgk:147 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác( bài tập 2) - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu và viết lại cho đúng chính tả.( bài tập 3) II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: phiếu thăm ghi đoạn các bài tập đọc đã học cho HS bốc thăm III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài tập và bài tập tiết - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập: Tập đọc +Tập làm văn+ Luyện từ và câu( tiết 2) b/Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Lop3.net (3) * Luyện đọc các bài tập đọc: - GV ghi tên các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm từ tuần 10 đến tuần 17+ Bài: Đi chợ - GV gọi HS lên bốc thăm và chỗ xem lại bài phút - GV gọi HS lên đọc đoạn bài đã bốc thăm và TLCH liên quan đến đoạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm ( có) * Luyện đọc và học thuộc lòng - GV chọn bài Thương ông và yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS luyện đọc thuộc lòng nhóm – Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Ôn tập: Tập làm văn * Gọi hs đọc yêu cầu 2: Em hãy đặt câu - Cả lớp đọc thầm bài HS làm vào vbt - GV gọi hs lên bảng làm Nhận xét chốt ý GV chốt: a) Cháu chào bác ! Cháu tên là Như bạn Hương, cháu học cùng lớp với Hương.Bác cho cháu gặp bạn Hương lúc ạ! b)Thưa bác cháu tên là Sơn, bố Lâm Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ! c) Thưa cô, em tên là Hằng, học sinh lớp 2A Cô Hiệp xin cô cho cô lớp em mượn lọ hoa ! c/ Hoạt động 3: Ôn luyện từ và câu * Gọi hs đọc yêu cầu : Dùng dấu chấm ngắt đọan sau thành câu viết lại cho đúng chính tả - Cả lớp đọc thầm bài GV gọi hs làm mẫu 1câu, - HS làm vào vbt hs làm bảng phụ - HS trình bày GV và hs nhận xét 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều các bài tập đọc - Tiết sau tiếp tục đọc bài và ôn luyện Tlv+ Chính tả - GV nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 81 Tên bài dạy: Ôn tập phép cộng phép trừ Sgk: 82 Tgdk: 35’ I/Mục tiêu: Lop3.net (4) - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều II/ Đồ dùng dạy - học: GV: phiếu ghi bài tập HS: VBT III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hs lên bảng làm: GV cho hs thực hành xem lịch và trả lời các câu hỏi gv đưa ra( TCTV) - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ b/ Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm bảng đã học - hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS tính nhẩm và nêu miệng kết ( TCTV) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai 8+9=17 5+7=12 3+8=11 4+9=13 9+8=17 7+5=12 8+3=11 9+4=13 17-8=9 12-5=7 11-3=8 13-4=9 17-9=8 12-7=5 11-8=3 13-9=4 *Bài 2/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tinh theo cột dọc - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS nêu bước: đặt tính và tính ( TCTV) - HS làm vbt – GV kèm HS yếu - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét sửa bài 26 92 33 81 +18 - 45 +49 - 66 44 47 82 15 * Bài 3a,c/vbt: số? * Củng cố cách cộng theo yêu cầu - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bài – HS lên bảng làm bài - GV kèm HS yếu làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) +1 +5 10 15 9 + = 15 Lop3.net (5) c) + = 15 + + = 15 *Bài 4/vbt: Giải toán - Củng cố giải toán nhiều - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt lên bảng + Bài toán cho biết gì? ( TCTV) + Lan vót dược bao nhiêu que tính? ( 34 que tính) ( TCTV) + Hoa vót nhiều Lan bao nhiêu que tính? ( 18 que tính) ( TCTV) + Bài toán hỏi gì? ( Hoa vót bao nhiêu que tính?) ( TCTV) - HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét Lan vót : 34 que tính Hoa vót nhiều Lan: 18 que tính Hoa vót : … que tính? - HS làm bài tập, em làm phiếu bài tập – GV kèm HS yếu làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Hoa vót số que tính là: 34+18=52( que tính) Đáp số: 52 que tính 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách đặt tính tính - BTVN: 4/sgk - Tiết sau: Ôn tập phép cộng phép trừ( tt) IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Chiều: Môn: Đạo đức Tiết 16 Tên bài dạy: Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng( Tiết 1) Vbt đđ: 26-28 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm - Hiểu lợi ích việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và nơi công cộng khác Lop3.net (6) * Bảo vệ môi trường: Tham gia giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng lành, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên * Kĩ sống: Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( thảo luận nhóm) II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu tình cho các nhóm (bt3) Các mẩu giấy nhỏ chơi trò chơi (HĐ 3) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các việc cần làm, không nên làm để giữ trường lớp đẹp ? ( TCTV) + Giữ trường lớp đẹp là bổn phận ai? ( TCTV) + Nêu lợi ích việc giữ trường lớp đẹp ? ( TCTV) + Nêu phần ghi nhớ vbt/25( TCTV) - GV nhận xét, đánh giá.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng b/ Hoạt động 2: Phân tích tranh * Mục tiêu: Giúp HS hiểu biểu cụ thể và giữ trật tự nơi công cộng Lồng ghép giáo dục kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng * Cách tiến hành: Chia nhóm người, yêu cầu hs quan sát tranh/ 26 v2 trả lời: + Nội dung tranh vẽ gì? ( TCTV) + Việc chen lấn xô đẩy có tác dụng gì? ( TCTV) - Nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét.bổ sung - Hỏi: Qua việc làm này em rút điều gì? ( phải giữ trật tự nơi công cộng, không chen lấn xô đẩy lẫn * GV kết luận: Một số hs chen lấn xô đẩy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ Như là làm trật tự nơi công cộng * Lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Tham gia giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng lành, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên c/ Hoạt động 3: Xử lý tình huống: * Mục tiêu: Hiểu biểu cụ thể giữ gìn vệ sinh nơi cộng cộng * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS quan sát và trả lời nội dung theo tranh - HS trả lời nhận xét tóm ý GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sân xe, đường xá, có còn gây nguy hiểm cho người xung quanh Vì cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để xe dừng thì bỏ đúng nơi qui định Làm là giữ vệ sinh nơi công cộng - hs nhắc lại ( TCTV) Lop3.net (7) * Lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng lành, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên * Giáo dục kĩ sống: Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng ( Thảo luận nhóm) d/Hoạt động 4: Đàm thoại * Mục tiêu: Giúp HS hiểu lợi ích và việc cần làm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng * Cách tiến hành: - GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3( TCTV) - Yêu cầu hs dùng thẻ màu nêu ý kiến mình - GV nêu ý kiến, hs giơ thẻ màu, Gv có thể yêu cầu hs giải thích * GV kết luận: - Tán thành: Các ý kiến a,d Các ý kiến không tán thành: b,c,d,e - Hỏi: Kể việc cần làm, việc không cần làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? ( giữ trật tự, khẽ….) * Gọi hs đọc bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi, nhóm trình bày, nhận xét + Đáp án đúng: a,c,d Đáp án sai: b, - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi gì? ( công việc người thuận lợi.) ( TCTV) * GV kết luận chung: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng,giúp cho công việc người…có lợi cho sức khỏe * Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng lành, đẹp, văn minh, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi đại diện cho dãy thi viết nhanh các công việc cần lảm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Liên hệ thực tế: Giáo dục HS ý thức giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng - Dặn hs nhà xem lại bài và xem trước bài mới: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng( tiết 2) - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian ……………………….…………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Lop3.net (8) Vbt: 36, 37/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết cách xem lịch và trả lời câu hỏi theo yêu cầu bài tập II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời: Buổi sáng em thức dậy vào lúc giờ? em ăn cơm chiều vào lúc giờ? Mẹ em làm vào lúc chiều? - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 36: Đọc viết theo mẫu * Củng cố cách xem lịch - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết Đọc Ngày mùng ba tháng mười hai Ngày mười chín tháng mười hai Ngày hai mươi hai tháng mười hai Ngày ba mươi mốt tháng mười hai Viết Ngày tháng 12 Ngày 19 tháng 12 Ngày 22 tháng 12 Ngày 31 tháng 12 Bài 2Vbt/ 37: Xem tờ l5ch tháng 12 o83 bài viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp * Củng cố cách xem lịch - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết a Tháng 12 có 31 ngày b Ngày 22 tháng 12 mà thứ tư c Trong tháng 12 có ngày thứ bảy Đó là cá ngày 4,11,18,25 d Tuần này thứ tư là ngày 15 tháng 12 Tuần sau thứ tư là ngày 22 tháng 12 Bài 3Vbt/37: Viết tiếp các ngày còn thiếu tờ lịch tháng * Củng cố cách xem lịch - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết Lop3.net (9) Tháng Thứ hai 10 17 24 31 Thứ ba 11 18 25 Thứ tư Thứ năm 12 19 26 13 20 27 Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 14 21 28 15 22 29 16 23 30 Bài 4Vbt/37: Xem tờ lịch tháng bài viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp * Củng cố cách xem lịch - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết a Tháng có 31 ngày b Ngày tháng vào thứ bảy c Tháng có ngày chủ nhật, đó là các ngày 2,9,16,23,25 d Thứ hai tuần này là ngày 24 tháng Thứ hai tuần trước là ngày 22 tháng Thứ hai tuần sau là ngày 31 tháng 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tiết 14 Tên bài dạy: Gấp, cắt, dán hình tròn ( tt ) Sgv: 219 -220 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích Đường cắt có thể mấp mô II/ Đồ dùng dạy học: GV: Giấy A3 HS : giấy màu, kéo, hồ dán, sản phẩm đã làm tiết III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập môn học Hoạt động dạy học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT *Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt dán hình tròn Bước 1: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn: + Gấp hình Lop3.net (10) + Cắt hình tròn + Dán hình tròn Bước 2: GV chia nhóm – HS thực hành theo nhóm - GV đến giúp đỡ thêm các nhóm yếu chưa gấp hình, cắt chưa - Nhắc nhở HS dán hình vào vở, dán đều, cẩn thận không để nhăn giấy *Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - HS các nhóm trình bày bài - GV nhận xét, đánh giá theo tiêu chí: + Cắt hình tròn + Dán hình tròn vào không nhăn giấy - Tuyên dương HS có bài đẹp, tranh trí đẹp mắt *Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khéo tay - Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm học sinh) - Các nhóm cắt, dán hình tròn vào giấy A3 theo ý tưởng nhóm (bông hoa, vật, cây cối…) - Học sinh bình chọn nhóm làm đẹp - Giáo viên kết luận: Hình tròn sử dụng nhiều sống 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà gấp hình tròn cho thành thạo - Nhận xét tiết học - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán cho tiết sau IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012 Môn: Toán Tiết 82 Tên bài dạy: Ôn tập phép cộng phép trừ ( tt) Sgk: 83 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Thuộc bảng cộng,và bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán ít II/Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bt vbt - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ Lop3.net (11) 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt *Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố cách tính nhẩm bảng đã học - Gọi hs đọc yêu cầu - HS làm bài và nêu miệng kết ( TCTV) - HS nhận xét, sửa sai 14-9=5 8+8=16 14-6=8 9+ 4=13 16-7=9 11-5=6 17-8=9 11-9=2 12-8=4 13-6=7 12-5=7 3+8=11 6+9=15 18-9=7 3+9=12 16-8=8 - GV cho lớp đồng nhắc lại nội dung bài tập 1( TCTV) *Bài 2/vbt: Đặt tính tính - * Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dõc - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bảng -GV kèm HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa sai 47 100 90 35 +36 -22 - 58 +65 83 78 32 100 Bài 3a,c/vbt: Số? - * Củng cố cách tính nhẩm bảng đã học - Gọi hs đọc yêu cầu - GV nhắc lại cách làm bài – HS tự làm vbt - GV kèm HS yếu – HS lên bảng làm phiếu bt - Lớp nhận xét, sửa bài - GV cho lớp đồng nhắc lại nội dung bài tập ( TCTV) a) -4 -2 12 12 - =6 c) 17 - =8 17 - - = Bài 4/vbt: Giải toán * Củng cố cách giải toán ít - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt lên bảng + Buổi sáng cửa hàng bán bao nhiêu lít nước mắm?( 64 lít) (TCTV) + Buổi chiều bán ít buổi sán bao nhiêu lít? ( 18 lít) ( TCT V) + Bài toán hỏi gì? ( buổi chiểu bán dược bao nhiêu lít) ( TCTV) Buổi sáng bán : 64l Lop3.net (12) Buổi chiều bán ít buổi sáng: 185l Buổi chiều bán : …l? - HS nêu dạng toán và cách giải bài toán ( TCTV) - GV nhận xét - HS làm bài – GV kèm HS yếu, HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Buổi chiều bán số lít nước mắm là: 64-18=46( l) Đáp số: 46 l 3.Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài ( TCTV) - Ghi nhớ cách đặt tính tính và dạng toán đã học - Nhận xét tiết học - Tiết sau: Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả Tiết 35 Tên bài dạy: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( tiết 3) Sgk: 148 Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: -Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết thực hành sử dụng mục lục sách( bài tập 2) - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút II/Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết bài thơ - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbt TV III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết các từ : mùi khét, nũng nịu, tín hiệu, cây cau - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập: Tập đọc+ tập làm văn+chính tả ( tiết 3) b/Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Luyện đọc các bài tập đọc: Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc - GV ghi tên các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm từ tuần 10 đến tuần 17+ Bài: Điện thoại Lop3.net (13) - GV gọi HS lên bốc thăm và chỗ xem lại bài phút - GV gọi HS lên đọc đoạn bài đã bốc thăm và TLCH liên quan đến đoạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm ( có) * Luyện đọc và học thuộc lòng - GV chọn bài: Mẹ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS luyện đọc thuộc lòng nhóm – Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thi tìm nhanh số bài tập đọc sách tiếng việt 2, tập theo mục lục - Gọi hs đọc yêu cầu - GV hướng dẫn hs làm bài:Để tìm nhanh tên bài tập đọc theo mục lục có người nêu tên bài tập đọc đó, trước hết em phải nhớ xem bài tập đọc đó thuộc chủ điểm nào, tuần nào Sau đó em lước mục lục để dò tìm tên bài, số trang - GV tổ chức cho hs thi tìm theo nhóm, nhóm nào lên bảng viết nhanh và đúng tên các bài tập đọc đó theo hình thức tiếp sức - Nhận xét tuyên dương d/ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS nghe- viết * GV đọc bài cần viết chính tả sgk/148 - HS khá đọc lại - Lớp theo dõi - GV hỏi nội dung và cách trình bày: + Cậu bé Bắc bài là ngừoi nào? + Bài chính tả có câu? ( câu) + Những chữ nào bài cần viết hoa? ( Chữ cáu đầu câu,đầu đoạn, tên riêng) * GV đọc các từ khó cho hs luyện viết: Bắc, quyết,trở thành,giảng - HS viết bảng – GV nhận xét, sửa sai * GV đọc chính tả cho hs viết – HS nghe - viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi * HS tự đổi nhìn bảng phụ soát bài - GV thu chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Dặn hs nhà viết lại bài chính tả - Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc đã học - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (14) Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012 Môn: Tập đọc Tiết 54 Tên bài dạy: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 5) Sgk: 149 Tgdk:35’ I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó( bài tập 2) - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thăm ghi các bài tập đọc - HS: vbt III/ Các hoạt động dạy học 1/Hoạt động đầu tiên : HS kể theo tranh câu chuyện Tìm ngọc - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: GTB: Ôn tập: Tập đọc + Luyện từ và câu + Tập làm văn b/ Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Luyện đọc các bài tập đọc: - GV ghi tên các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm từ tuần 10 đến tuần 17 và bài: Bán chó - GV gọi HS lên bốc thăm và chỗ xem lại bài phút - GV gọi HS lên đọc đoạn bài đã bốc thăm và TLCH liên quan đến đoạn đọc - GV nhận xét, ghi điểm ( có) * Luyện đọc và học thuộc lòng - GV chọn bài Tiếng võng kêu và yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài - HS luyện đọc thuộc lòng nhóm – Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm từ ngữ hoạt động, đặt câu: - hs đọc và nêu yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Hs quan sát tranh minh học hoạt động sgk, viết nhanh giấy nháp từ ngữ hoạt động tranh - Hs nêu từ ngữ hoạt động tranh Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( tập thể dục, vẽ, học ( học bài ), cho gà ăn, quét nhà) - Hs tập dặt câu với từ ngữ tìm ( Nhẩm đầu ghi giấy nháp) - Hs nhóm tiếp nối đọc câu văn vừa đặt Gv ghi nhanh số câu hay lên bảng lớp hs nào đặt câu sai, Gv viết câu đó lên bảng cho các bạn sửa chữa + VD: Chúng em tập thể dục / Sáng nào chúng em tập thể dục + Chúng em vẽ tranh Chúng em vẽ hoa và mặt trời Lop3.net (15) + Em học bài + Em cho gà ăn / Ngày nào em cho gà ăn + Em quét nhà / Em quét nhà d/Hoạt động 4: Ghi lời mời, nhờ, đề nghị ( viết) - Hs đọc và nêu rõ yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm - Hs làm bài vào vbt - Hs tiếp nối trình bày bài làm mình Hs nhận xét – Gv sửa chữa, hoàn thiện các câu nói – Chú ý: lời mời cô hieuj trưởng cần thể trân trọng; lời nhò bạn – nhũn nhặn; lời đề nghị các bạn lại họp - nghiêm túc a/ Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 lớp chúng em b/ Nhẫn ơi, khênh giúp mình cái ghế với ! / Làm ơn khiêng giúp mình cái ghế với! c/ Đề nghị tất các bạn lại họp Sao Nhi đồng / Mời tất các bạn lại họp Sao Nhi đồng / … 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố dặn dò: - Yêu cầu hs nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra học thuộc lòng - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tiết 83 Tên bài dạy: Ôn tập phép cộng phép trừ ( tt) Sgk: 84.Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng,và bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng II/ Đồ dùng dạy - học: - GV: phiếu ghi bài tập - HS : bảng III/.Các hoạt động dạy - học: 1.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4/ vbt - Nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) b/ Hoạt động 2: Thực hành vbt *Bài 1/vbt: Tính nhẩm * Củng cố tính nhẩm bảng đã học Lop3.net (16) - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bài và nêu miệng kết quả.( TCTV) - GV cho lớp đồng nhắc lại nội dung bài tập ( TCTV) - Nhận xét, sửa sai 7+5=12 4+9=13 8+7=15 5+7=12 9+4=13 7+8=15 16-8=8 11-9=2 12-5=7 14-7=7 17-9=8 16-9=7 * Bài 2a/vbt: Đặt tính tính * Củng cố cách đặt tính và tính theo hàng dọc - Gọi hs đọc yêu cầu ( TCTV) - HS làm bảng *GV kèm HS yếu làm bài - Nhận xét, sửa sai 39 100 45 100 - 25 - 88 + 55 + 14 12 100 96 * Bài 3/vbt: Tìm x * Củng cố tìm thành phần chưa biết pép cộng và phép trừ - Gọi hs đọc yêu cầu - HS nhắc lại các qui tắc tìm x bài đã học ( TCTV) – HS nhận xét, sửa sai - HS làm bài vào vbt – GV kèm HS yếu làm bài - HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài a) x + 17 = 45 b) x - 26 = 34 c) 60 - x = 20 x = 45 - 17 x = 34 + 26 x = 60 - 20 x = 28 x = 60 x = 40 * Bài 4/vbt: Giải toán - Củng cố giải toán ít - Gọi HS đọc bài toán ( TCTV) – GV tóm tắt lên bảng + Bao xi măng cân nặng bao nhiêu? ( 50 kg) ( TCTV) + Thùng sơn nhẹ bao xi măng bao nhiêu kg? ( 28 kg) ( TCTV) + Bài toán hỏi gì? ( thùng sơn cân nặng bao nhiêu)( TCTV) Bao xi măng : 50kg Thùng sơn nhẹ bao xi măng: 28kg Thùng sơn nặng : …kg? - HS nêu dạng toán và cách giải bài toán ( TCTV)– GV nhận xét - HS làm bài – GV kèm HS yếu, HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Bài giải Thùng sơn cân nặng số ki- lô- gam là: 50 - 28 = 22( kg) Đáp số: 22 kg Lop3.net (17) 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài ( TCTV) - Ghi nhớ cách đặt tính tính và dạng toán đã học - Nhận xét tiết học - Tiết sau: Ôn tập hình học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Chính tả Tiết 36 Tên bài dạy: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 6) Sgk: 150 Tgdk: 40’ I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng câu và đặt tên cho câu chuyện (BT2); viết tin nhắn theo tình cụ thể (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc các đoạn tập đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét- ghi điểm 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Hoạt động 2: Luyện đọc bài Đàn gà nở Bước 1: Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk - HS luyện đọc câu: đọc nối tiếp em câu - GV theo dõi, sửa sai - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng – HS luyện đọc từ khó Bước 2: Luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp đoạn (2lần) – GV theo dõi, sửa sai * GV kèm HS yếu đọc đúng biết ngắt, nghỉ * GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bài văn – GV chốt ý trả lời đúng * Luyện đọc số đoạn tập đọc tuần, trả lời câu hỏi nội dung - HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc chỗ chuẩn bị phút - GV gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3: Thực hành bài tập tiết Bài tập 1/vbt: (miệng) - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung bài tập - Trao đổi theo cặp kể chuyện theo tranh đặt tên cho câu chuyện Lop3.net (18) - Đại diện số nhóm kể chuyện - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2/vbt: ( viết ) - HS đọc yêu cầu bài tập Viết lại lời nhắn tin cho bạn - HS tự làm bài – HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét, sửa bài III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài cho lưu loát và tìm hiểu nội dung các bài đọc đó IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 82 / Tgdk: 35’ I/Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập trang 82 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Gà “ tỉ tê” với gà - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài b/Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): gõ mỏ, tín hiệu, rooc roóc + Gv gạch chân vần in, iêu, ooc Chú ý phân biệt với ing, iu, oc, ôc + Gv đọc mẫu - Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 82) - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Bài 3: Luyện đọc đoạn thay đổi giọng các nhân vật kể chuyện và nhân vật bài - Gv hướng dẫn cách đọc cho học sinh, chú ý hướng dẫn học sinh cách đọc thể theo lời nhân vật Lop3.net (19) - Học sinh đọc trước lớp - Học sinh luyện đọc nhóm em - Trình bày và nhận xét c/Hoạt động 3: Bài tập * Bài 4: Nối tiếng kêu gà mẹ cột bên trái với ý nghĩa tiếng kêu đó cột bên phải - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài - Nhận xét - Gv nhận xét chung: (a) cúc…cúc cúc ( 1) Tai họa, nấp mau (b) cúc, cúc, cúc (2) Lại đây mau, có mồi ngon (c) roóc, roóc (3) Không có gì nguy hiểm 3/Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Tập viết Tiết 18 Tên bài dạy: Ôn tập cà kiểm tra cuối HKI (Tiết 7) Sgk: 150 T gdk:35’ I/ Mục tiêu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Tìm từ đặc điểm câu ( bài tập 2) - Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo ( bài tập 3) II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên : Kiểm tra bài cũ - Gọi 1-2 hs đọc lại tin nhắn tiết trước - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: GTB: Ôn tập: Tập đọc + Luyện từ và câu + Tập làm văn b/Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Luyện đọc các bài tập đọc: - GV ghi tên các bài tập đọc đã học và các bài đọc thêm từ tuần 10 đến tuần 17+ Bài: Đàn gà nở - GV gọi HS lên bốc thăm và chỗ xem lại bài phút - GV gọi HS lên đọc đoạn bài đã bốc thăm và TLCH liên quan đến đoạn đọc Lop3.net (20) - GV nhận xét, ghi điểm ( có) * Luyện đọc và học thuộc lòng - GV chọn bài Đàn gà nở và yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ bài - HS luyện đọc thuộc lòng nhóm – Thi đọc các nhóm - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm các từ đặt điểm người và vật - Hs đọc yêu cầu bài - Gv Hd lớp cách làm – Hs làm bài vào vbt – Hs lên bảng làm bài Lớp và Gv nhận xét bài làm trên bảng và chốt ý: a/ lạnh giá b/ sáng trưng / xanh mát c/ siêng / cần cù d/Hoạt động 4: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô) - Hs đọc yêu cầu bài - Gv Hd cách viết – Hs viết lời chúc mừng thầy cô vào vbt - Một số hs đọc buư thiếp mình cho lớp nghe Gv và hs nhận xét nội dung lời chúc, cách trình bày * GV đọc bài mẫu: Kính thưa cô, Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11, em kính chúc cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong gặp cô Học sinh cô B’ Đam Thị Kim Oanh 3/Hoạt động cuối cùng: Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà xem lại bài - Dặn hs nhà xem lại bài để thi - Nhận xét tiết học IV/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….……………… …… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết 17 Tên bài dạy: Phòng tránh ngã trường Sgk: 36 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Kể tên h.động dễ ngã, nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Biết cách xử lí thân người khác bị ngã Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:14

w