+Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học đối với học từng đ[r]
(1)Giáo án Lớp Tiết Đạo đức Leâ Thò Thu Nhaõ QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (Tiết 2) I Mục tiêu: HS hiểu: -Thế nào là quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng; Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng -HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày -HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm láng giềng II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Phiếu giao việc cho hoạt động 3; Đồ dùng để đóng vai hoạt động +HS: VBT đạo đức; Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương chủ đề bài học +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Vì phải qua tâm, giúp đỡ -2HS trả lời -HS: TB, K hàng xóm, láng giềng ? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT trực tiếp Hoạt động 1: Giới thiệu các tư +Thảo luận, thực -Cả lớp giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề bài học hành liệu sưu tầm +Nâng cao nhận thức, thái độ -Hoạt động nhóm, nhóm chủ đề bài học cho HS tình làng nghĩa xóm Cả lớp *HS: K,G giới thiệu -Trình bày các tư liệu sưu tầm trước lớp theo nhóm 3.Hoạt động 2: Đánh giá hành +Thảo luận, đàm -Cả lớp tham gia thảo luận, vi thoại đánh giá hành vi, việc +HS đánh giá hành vi, -Hoạt động nhóm,cá làm nên làm và không nên việc làm hàng xóm, láng nhân, lớp làm *HS: K, G giải thích giềng trước lớp -Nhận xét hành vi, việc làm bài tập 4.Hoạt động 3: Xử lí tình +Thảo luận, đóng vai -Cả lớp tham gia thảo luận, -GV chia nhóm, giao xử lí tình cho phì và đóng vai +HS có khả định và việc cho nhóm; hợp, biết tham gia đóng vai ứng xử đúng hàng xóm Các nhóm thảo luận, *HS: K, G Giải thích láng giềng tình phân vai, lên biểu cách xử lí, đóng vai phù hợp phổ biến diễn trước lớp Lớp với tình -4 nhóm xử lí tình đã nhận xét cách ứng chuẩn bị xử C.Củng cố, dặn dò: -HS: TB, K -Đọc ghi nhớ cuối bài -2 HS đọc -Cả lớp thực -Biết đối xử tốt hàng -GV dặn HS xóm láng giềng *Rút kinh nghiệm: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007 Lop3.net (2) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp Tiết 1, Tập đọc +Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA -I.Mục tiêu A.TẬP ĐỌC 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: -Đọc đúng: hũ bạc, siêng năng, kiếm nổi, thản nhiên -Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật( ông lão) 2.Rèn kĩ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa từ: hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo cải B.KỂ CHUYỆN -Rèn kỹ nói: Sau xếp đúng các tranh theo thứ tự truyện HS dựa vào tranh kể lại toàn câu chuyện- Kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão -Rèn kỹ nghe: Biết tập trung theo lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện, đồng bạc ngày xưa +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học TẬP ĐỌC A Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu bài thơ Việt Bắc, trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Luyện đọc; a.Đọc mẫu: b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đoc câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai -Đọc đoạn (5 đoạn), giải nghĩa từ -Đọc đoạn nhóm -Đọc bài *Lưu ý : Đọc đúng từ khó, số từ địa phương phát âm dễ sai, đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật Hướng dẫn tìm hiểu bài Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -3HS đọc và -Cả đối tượng trả lời câu hỏi -GT gián tiếp -GV đọc HS theo dõi + Gợi mở, trực quan, luyện tập -Cá nhân, lớp, nhóm đôi -Cả lớp thep dõi kịp GV đọc -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn) *HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp lời dẫn chuyện với lời nhân vật +Hỏi đáp, thảo luận, -Cả lớp trả lời đúng số Lop3.net (3) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp +Đọc đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi: Ông lão người Chăm buồn chuyện gì ? ; Câu SGK, hỏi thêm : Em hiểu tự mình kiếm bát cơm nghĩa là gì ? -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi SGK -Đoạn 3: Trả lời câu hỏi SGK -Đoạn 4, 5: Trả lời câu hỏi 4; Hỏi thêm: Vì người phản ứng vậy? Thái độ ông lão nào thấy người phản ứng vậy? Câu SGK 4.Luyện đọc lại bài: -Đọc diẽn cảm đoạn 4, -Thi đọc đoạn , Thi đọc nối tiếp bài KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: -Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự truyện, sau đó dựng lại các tranh minh hoạ đã xếp đúng, kể lại toàn câu chuyện 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a.Bài tập 1: +Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự truyện luyện tập câu hỏi cuối bài -Cả lớp, cá nhân, *HS:K,G trả lời đúng tất thảo luận nhóm đôi các câu hỏi , tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này +Luyện tập -Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 4, -GV đọc mẫu -2 HS thi đọc đoạn 4, *HS K,G đọc đúng lời dẫn 5; nhóm thi đọc chuyện, lời nhân vật bài -GV nêu nhiệm vụ, -Cả lớp nắm yêu cầu HS theo dõi phần kể chuyện +Trực quan, thực -Cả lớp nêu nội dung hành số tranh, biết cách -Nhóm đôi, lớp xếp tranh thứ tự *HS: K, G xếp đúng thứ tự các tranh b.Bài tập 2: +Kể chuyện, thảo -Cả lớp kể đúng nội dung +Dựa vào tranh đã xếp luận đoạn câu chuyện theo tranh đúng để kể lại đoạn, nối -Hoạt động nhóm, *HS: K, G kể trôi chảy, tiếp đoạn câu chuyện lớp mạnh lạc trước lớp C Củng cố, dặn dò: -Em thích nhân vật nào -GV hỏi, HS trả lời -HS : K, G trả lời, HS Y, TB truyện này? Vì ? nhắc lại -Về tập kể lại chuyện, kể cho -GV dặn -Cả lớp thực người thân nghe; nhớ ý nghĩa câu chuyện *Rút kinh nghiệm: Tiết Toán (T71) CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ -Lop3.net (4) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp I.Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số -HS vận dụng phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số vào làm tính và giải toán Củng cố giảm số nhiều lần -Có ý thức tự học, ham thích học toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán 1, SGK +HS: SGK, VBT, viết trước BT 1,2, SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính và tính: 79 : 85 : 96 : 78 : -Kiểm tra VBT B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Giới thiệu phép chia: 648 : -Hướng dẫn cách đặt tính -Hướng dẫn cách tính -Tiến hành phép chia theo lần 3.Giới thiệu phép chia 236 : -Đặt tính và thực tính chia theo hai lần 4.Thực hành +Bài 1: Củng cố : Thực chia số có ba chữ số cho số có chữ số +Bài 2: Vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS lên bảng làm, -HS : TB, Y lớp làm bảng -Kiểm tra HS -Cả đối tượng -GT gián tiếp +Đàm thoại, luyện -Cả lớp nắm cách đặt tập tính và thực tính chia theo lần -Cá nhân, lớp +Đàm thoại, luyện -Cả lớp biết cách thực tập phép chia (ưu tiên HS Y , TB -Cá nhân, lớp trả lời) +Thực hành -Cá nhân, lớp +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp thực các phép chia (HS Y yêu cầu hoàn thành câu a ) -Cả lớp biết cách giải bài toán ; HS K, giải và trình bày bài giải -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y tham gia trò chơi) +Bài 3: Củng cố : Giảm số +Thảo luận, trò chơi - Nhóm, trò chơi nhiều lần C Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng -Về làm các BT VBT -GV dặn -Cả lớp thực Tiết Sinh hoạt đầu tuần TUẦN 15 -Chào cờ đầu tuần - Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 12 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tiết Chính tả (nghe viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA -Lop3.net (5) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác , trình bày đúng đoạn truyện Hũ bạc người cha -Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/ uôi) Tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có vần, âm dễ lẫn x/ s -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2, 3a +HS: Sách TV, BT, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Viết: chim, lúa chiêm B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn HS viết chính tả a Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày -Luyện viết chữ khó *Lưu ý : Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, lời nói lời cha b HS chép bài vào *Lưu ý tốc độ viết HS Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2HS lên bảng viết, -HS lên bảng: TB, Y lớp viết bảng -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát và luyện viết chữ khó -Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) +Thực hành -GV đọc, HS viết bài vào c.Chấm và chữa bài: +Thực hành - Soát lỗi, chấm và chữa bài -HS soát lỗi, GV Hướng dẫn làm bài tập chấm lại bài a.Bài 2: Điền vào chỗ trống ui +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi hay uôi ? *Phát âm đúng từ đã điền b.Bài 3: Tìm từ chứa tiếng bắt +Thảo luận -Hoạt động nhóm đầu x/s *Lưu ý phát âm đúng từ đã tìm đôi, lớp C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -GV nhận xét -Cả lớp viết bài đúng qui định -Tập viết lại chữ viết sai -GV dặn Tiết Tập đọc -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cả lớp làm BT(ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) -Cả lớp hiểu và làm BT *HS: K, G làm đúng, nhanh -Cả lớp nắm khuyết -Cả lớp thực NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN -I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ đọc thành tiếng: Lop3.net ưu (6) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Đoc đúng: truyền lại, buôn làng, múa rông chiêng -Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên 2.Rèn kĩ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ mới: rông , chiêng, nông cụ -Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ nhà rông( phóng to) +HS: Sách TV +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Kể đoạn liên tiếp câu chuyện -3 HS lên bảng lần - Cả đối tượng Hũ bạc người cha lượt kể B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp Luyện đọc; a.Đọc mẫu: -GV đọc mẫu -Cả lớp theo dõi b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa + Gợi mở, trực quan, -Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ từ luyện tập ràng , bước đầu ngắt nghỉ -Đọc câu, đoạn ( -Cá nhân, lớp, đúng *HS: K,G biết đọc với giọng đoạn), giải nghĩa từ nhóm đôi -Đọc đoạn nhóm kể, hiểu nghĩa từ mới, hiểu -Đọc bài đặc điểm nhà rông TN Hướng dẫn tìm hiểu bài +Hỏi đáp, thảo luận, -Cả lớp trả lời đúng số +Lần lượt đọc, trả lời câu hỏi: luyện tập câu hỏi cuối bài -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi SGK -GV nêu yêu cầu, HS *HS:K,G trả lời rành -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi SGK đọc, trả lời cá nhân, mạch tất các câu hỏi -Đoạn 3, 4: Câu hỏi SGK; Từ lớp, nhóm đôi gian thứ để làm gì ? -Em nghĩ gì nhà rông Tây Nguyên? 4.Luyện đọc lại +Thực hành -Cả lớp bước đầu đọc diễn -Đọc diễn cảm toàn bài -Cá nhân, lớp cảm bài, ngắt nghỉ -Thi đọc đoạn tương đối đúng bài C Củng cố, dặn dò: -Nêu đặc điểm nhà rông TN -GV hỏi, HS trả lời -HS: K, G trả lời, HS Y nhắc -Về luyện đọc diễn cảm bài -GV dặn lại Tiết Toán (T72) CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) -I.Mục tiêu: Giúp HS -Biết cách thực phép tính chia với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị Lop3.net (7) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -HS vận dụng làm các bài tập; thực phép tính chia; vận dụng phép chia vào giải toán có lời văn -Giáo dục HS ham thích học toán, rèn kĩ tính toán nhanh, chính xác II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Phấn màu, viết sẵn nội dung các BT +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính và tính : 45 : 230 : 375: 390 : B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Giới thiệu phép chia 560 : +HS biết dặt tính và thực tính -Đặt tính; Thực tính theo lần: Lần 1, lần có số o thương Giới thiệu phép chia: 627 : *Lưu ý: Lần chia thứ hai số bị chia bé số chia thì viết thương theo lần chia đó Thực hành +Bài 1: Thực tính chia *Lưu ý: Thực phép chia mà thương có chữ số hàng đơn vị +Bài 2: Giải toán có lời văn *Lưu ý : Vận dụng phép chia có dư vào giải toán; cách trình bày bài giải +Bài 3: Củng cố thứ tự thực các lần chia C Củng cố, dặn dò: -Chốt nối dung bài học: Đặt tính và thực tính: 723 : -Về làm các BT VBT Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS lên bảng, lớp -HS: TB, Y làm bảng -GT trực tiếp +Trực quan, đàm Cả lớp biết cách đặt tính và thoại thực tính chia -Cá nhân, lớp *HS: K, G nêu làn chia trước lớp +Trực quan, đàm -Cả lớp biết cách đặt tính và thoại thực tính chia( ưu tiên -Cá nhân, lớp HS Y, TB trả lời) +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm BT (HS Y có thể hoàn thành câu a) *HS: K, G làm đúng, nhanh +Gợi ý, thực hành -Cả lớp biết cách giải bài -Cá nhân, lớp toán *HS: K, G giải và trình bày bài giải đúng, nhanh +Thảo luận -Cả lớp làm BT -Nhóm đôi, lớp *HS: K, G giải thích cách làm -HS thực -Cả lớp nắm kiến thức dạng trò chơi tiết học( ưu tiên HS Y, -GV dặn TB tham gia) Tiết Thủ công CẮT DÁN CHỮ V -I.Mục tiêu: -HS biết kẻ, cắt dán chữ V -Kẻ , cắt, dán chữ V đúng quy trình kĩ thuật Lop3.net (8) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -HS thích cắt, dán chữ II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu chữ V đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy thủ công có kích thước lớn; Quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy thủ công, thước, bút chì, hồ dán +HS: Giấy thủ công, bút chì, kéo +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra ĐDHT HS B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Quan sát mẫu các chữ: V rút nhận xét: +Độ rộng nét chữ +Nhận xét hai nửa trái, phải chữ gấp đôi chữ theo chiều dọc 3.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu a Bước 1: Kẻ chữ V(từ hình chữ nhật: dài ô , rộng ô) b Bước 2: Cắt chữ V c Bước 3: Dán chữ V -Kẻ đường chuẩn, đặt ướm, bôi hồ, dán chữ 4.Hoạt động 3: Thực hành -Thực hành gấp, cắt , dán chữ V Phương pháp dạy học -HS để đồ dùng lên bàn, GV kiểm tra -GT gián tiếp +Trực quan , thảo luận - Nhóm đôi, lớp Yêu cầu cần học đối tượng HS -Cả lớp đầy đủ ĐDHT -Cả lớp biết nhận xét đặc điểm chữ V *HS: K, G trả lời trước lớp, HS Y, TB nhắc lại +Trực quan -Cả lớp nắm quy trình -GV làm mẫu, lớp kẻ, gấp, cắt, dán chữ V *HS: K, G nêu lại cách theo dõi, nhắc lại gấp, cắt dán chữ V trước lớp +Thực hành -Cả lớp hoàn thành sản phẩm - HS thực hành , GV lớp cắt, dán chữ V theo dõi, giúp đỡ -Tổ chức trưng bày, nhận xét sản -HS trưng bày sản -Cả lớp biết tham gia nhận phẩm phẩm, nhận xét, GV xét, đánh giá sản phẩm C Củng cố, dặn dò: đánh giá -Nhắc lại quy trình gấp, cắt , -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng dán chữ V -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau học -GV dặn -Cả lớp thực bài: Cắt, dán chữ E Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết Toán (T73) GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN -I.Mục tiêu: Giúp HS -Biết sử dụng bảng nhân Lop3.net (9) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp - Vận dụng bảng nhân vào bài tập: Tìm số thích hợp; tìm tích, thừa số chưa biết, giải toán có lời văn -Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác học toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng nhân SGK, viết sẵn nội dung các bài tập +HS: SGK, VBT, viết trước BT 1, 2, +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính: 480 : 350 : -2HS lên bảng, lớp -Cả lớp làm BT(ưu tiên 361 : 725 : làm bảng HS Y, TB lên bảng) -Kiểm tra BT HS -HS đem kiểm tra -Cả ba đối tượng B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2.Giớí thiệu cấu tạo bảng nhân +Đàm thoại, trực -Cả lớp nắm đặc điểm, -Hàng đầu tiên là thừa số quan cấu tạo bảng nhân -Cột đầu tiên là thừa số -Cá nhân, nhóm đôi *HS: K, G nêu cấu tạo -Hàng đầu tiên và cột đầu tiên , lớp bảng nhân trước lớp số ô là tích hai số mà số hàng, số cột tương ứng 3.Cách sử dụng bảng nhân +Thực hành, gợi ý -Cả lớp biết cách sử dụng +HS nhận biết cách tìm -Cá nhân, lớp bảng nhân tích 4.Thực hành +Bài 1: Tập sử dụng bảng nhân +Thực hành -Cả lớp tìm tích hai -Cá nhân, lớp để tìm tích hai số số dựa vào bảng nhân (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả) +Bài 2: Điền số thích hợp vào ô +Thực hành -Cả lớp làm BT -Cá nhân, lớp *HS: K, G làm đúng, nhanh, trống -Dựa vào bảng nhân tìm tích và nêu cách làm thừa số chưa biết +Bài 3: Củng cố giải bài toán +Thảo luận -Cả lớp biết cách làm BT -Nhóm đôi, lớp *HS: K, G giải và trình bày hai phép tính C Củng cố, dặn dò: bài giải -Chốt nội dung tiết học -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng -Làm tất các BT VBT -GV dặn -Cả lớp thực Tiết Luyện từ và câu TỪ VỀ CÁC DÂN TỘC - LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH -I.Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ các dân tộc: biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta, điền đúng các từ ngữ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống -Tiếp tục học phép so sánh; đặt câu có hình ảnh so sánh Lop3.net (10) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Giáo dục HS tính cẩn thận, tính kỉ luật học II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Bảng phụ viết sẵn số dân tộc thiểu sôở nước ta phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam; Bảng dồ Việt Nam, ảnh số y phục dân tộc; ghi sẵn các BT +HS: Sách TV, BT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Làm BT 2, 3Tiết LTVC tuần -2 HS lên bảng, -Cả lớp hiểu và làm 14) HS làm bài bài(ưu tiên HS Y, TB lên bảng) B Bài mới:1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2.Hướng dẫn làm BT: +Bài 1: Kể tên số dân tộc +Thảo luận, thực -Cả lớp biết số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết hành thiểu số sông nước ta *Lưu ý : Xếp các dân tộc theo -Nhóm, lớp *HS: K, G phân biệt miền: Bắc, Trung, Nam số dân tộc theo miền: Bắc, Trung, Nam +Bài 2: Tìm từ thích hợp +Thực hành -Cả hiểu và làm bài tập *HS: K, G làm đúng, nhanh ngoặc đơn để điền vào chỗ trống -Cá nhân, lớp +Bài 3: Quan sát cặp vật +Thảo luận, thực -Cả lớp biết các vật viết câu có hình ảnh so sánh các hành so sánh với nhau, đặt vật tranh số câu theo yêu -Nhóm đôi, lớp cầu *HS: K, G viết các câu +Bài 4: Tìm từ ngữ thích +Thực hành -Cả lớp điền đúng vào chỗ -Cá nhân, lớp hợp với chỗ trống trống -3 từ *HS: K, G điền đúng các từ vào chỗ trống C Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung vừa luyện -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng trả lời tập -Hoàn thành các BT VBT, -GV dặn HS -Cả lớp thực ghi nhớ các hình ảnh so sánh đẹp Tiết Tập viết ÔN CHỮ HOA L -I.Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng -Viết đúng, đẹp tên riêng (Lê Lợi) chữ cỡ nhỏ -Viết câu ứng dụng : “Lời nói chẳng mât tiền mua /Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” chữ cỡ nhỏ -Rèn chữ viết, tính cẩn thận Lop3.net (11) Giáo án Lớp II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Mẫu chữ viết hoa L, Viết sẵn tên riêng: Lê Lợi, câu ứng dụng +HS: Vở tập viết, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra tập viết nhà -Viết: Yêt Kiêu, Khi B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn viết trên bảng a.Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ viết hoa tên riêng và câu ứng dụng( L) -Nhắc lại qui trình, viết mẫu chữ viết hoa L, luyện viết: L b.Luyện viết từ ứng dụng -Đọc, tìm hiểu từ ứng dụng: Lê Lợi ; Nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ -Luyện viết từ ứng dụng c.Luyện viết câu ứng dụng -Đọc, tìm hiểu nội dung câu ứng dụng; Nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ -Luyện viết: Lời nói, Lựa lời Hướng dẫn viết tập viết 3.Chấm và chữa bài -Nhận xét, chấm bài, chữa lỗi C Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại cách viết chữ hoa L -Nhận xét tiết học -Luyện viết phần nhà Phương pháp dạy học Leâ Thò Thu Nhaõ Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS để lên bàn -Cả lớp viết bài đầy đủ, viết -2HS lên bảng, lớp đúng các chữ viết hoa viết bảng -Giới thiệu gián tiếp +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, nhóm đôi, lớp: 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng +Hỏi đáp, luyện tập -Cá nhân, lớp: GV hỏi, HS trả lời; HS lên bảng, lớp viết bảng +Hỏi đáp, gợi mở, luyện tập -Cá nhân , lớp -Cả lớp viết chữ hoa L đúng quy trình *HS; K,G nhắc lại quy trình viết chữ L, viết đúng, đẹp chữ hoa L -Cả lớp nhận xét, viết từ ứng dụng đúng qui trình( ưu tiên HS Y , TB trả lời, luyện viết bảng ) -Cả lớp nhận xét, viết chữ ứng dụng đúng quy trình * HS K,G nêu nội dung câu ứng dụng, viết chữ đúng, đẹp +Thực hành -Cả lớp viết đúng yêu cầu -HS viết tập viết GV -HS nhận xét, GV -Cả lớp biết tham gia nhận chấm bài xét -2 HS trả lời -HS: K, TB -GV nhận xét -HS nhận biết ưu, -GV dặn nhược điểm Tiết Tự nhiên và xã hội CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC -I.Mục tiêu: Sau bâì học HS biết : -Kể tên số hoạt động diễn các bưu điện tỉnh -Nêu ích lợi các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát đời sống II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chuẩn bị số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động) +HS: SGK Lop3.net (12) Giáo án Lớp +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A.Kiểm tra bài cũ: -Kể tên số quan tỉnh mà em biết ? B.Bài Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm +Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh +Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống 3.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm +Biết lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình -Nêu nhiệm vụ và lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình ? 4.Hoạt động 3: Chơi trò chơi chuyển thư +Tập cho HS có phản ứng nhanh -Làm theo hiệu lệnh: -Có thư -chuyển thường; chuyển nhanh, chuyển hoả tốc C Củng cố, dặn dò: -Nêu lơiị ích hiạt động bưu điện đời sống? -Nêu lợi ích hoạt động phát truyền hình -Làm các BT VBT *Rút kinh nghiệm: Leâ Thò Thu Nhaõ Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2HS trả lời -Cả lớp trả lời câu hỏi (ưu tiên HS Y, TB trả lời ) -GT gián tiếp +Thảo luận -Hoạt động nhóm HS, đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét, bổ sung +Thảo luận -HS thảo luận theo nhóm HS, đại diện nhóm trình bày kết quả, Lớp và GV nhận xét, đánh giá -Cả lớp biết số hoạt động nhà bưu điện *HS: K, G biết hoạt động và lợi ích bưu điện -Cả lớp biết số nhiệm vụ và lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình *HS: K, G nêu trước lớp +Trò chơi -Lớp tập hợp thành vòng tròn, làm theo hiệu lệnh GV -Cả lớp biết cách chơi và tham gia vào trò chơi -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng -GV dặn -Cả lớp thực nhà Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Tiết Toán (T74) GIỚI THIỆU BẢNG CHIA -I.Mục tiêu: Giúp HS -Biết sử dụng bảng chia -Biết vận dụng chia vào giải toán -Rèn kĩ nhận biết, tính toán II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Kẻ sẵn bảng chia, Chép sẵn nội dung BT 1, SGK, hình tam giác Lop3.net (13) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp +HS: SGK, VBT, chép sẵn nội dung các BT 1, 2; nhóm hình tam giác +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Yêu cầu cần học học đối tượng HS A Kiểm tra bài cũ: -Tìm x: × x = 56 × x = 63 -2 HS lên bảng, lớp -HS : TB, Y làm bảng -Kiểm tra BT HS -HS đem GV -HS làm BT đầy đủ B Bài mới: kiểm tra 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp Giới thiệu cấu tạo bảng chia +Trực quan, gợi ý -Cả lớp nắm cấu tạo -Hàng đầu tên là thương -Cá nhân, lớp bảng chia số *HS: K, G nêu cấu tạo -Cột đầu tiên là số chia bảng chia trước lớp -Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên số ô là số bị chia 3.Cách sử dụng bảng chia +Trực quan, gợi ý -Cả lớp biết cách sử dụng -Tìm thương hai số -Cá nhân, lớp bảng chia *HS: K, G đọc kết bảng chia dựa vào cột đầu tiên và hàng đầu tiên bất kì bảng chia 4.Thực hành: +Bài 1: Sử dụng bảng chia để + Thực hành -Cả lớp làm BT (ưu -Cá nhân, lớp tìm thương hai số tiên HS Y, TB đọc kết quả) +Bài 2: Điền số thích hợp vào ô +Thảo luận -Cả lớp làm BT -Nhóm đôi, lớp *HS: K, G nêu tìm số trống bảng -Dựa vào bảng chia điền số bị thích hợp điền vào ô trống chia, số chia thích hợp +Bài 3: Giải toán có hai phép +Thực hành -Cả lớp biết cách giải bài -Cá nhân, lớp tính toán; HS: K, G trình bày bài -Giải và trình bày bài giải giải đúng +Bài 4: Xếp hình theo mẫu +Trực quan, trò chơi -Cả lớp xếp hình C Củng cố, dặn dò: -Nhóm, trò chơi -Củng cố tiết luyện tập -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp nắm kiến thức -Làm tất các BT VBT -GV dặn HS tiết học Tiết Chính tả ( nghe viết) NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN -I.Mục tiêu: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Nhà rông Tây Nguyên -Làm đúng BT điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi / ươi Tìm tiếng có thể ghép với các tiếng có vần dễ lẫn ât/ âc -GD HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Viết sẵn BT 2, 3b +HS: Sách TV, BT, bảng +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi Lop3.net (14) Giáo án Lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Viết: hạt muối, múi bưởi Leâ Thò Thu Nhaõ Yêu cầu cần học đối tượng HS -2HS lên bảng, lớp -HS: TB, Y viết bảng B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn viết chính tả a Hướng dẫn chuẩn bị; -Đọc đoạn viết chính tả , tìm hiểu nội dung, cách trình bày đoạn văn -Luyện viết chữ khó *Lưu ý lỗi chính tả địa phương b Viết bài; * Lưu ý tốc độ viết HS c.Chấm và chữa bài: - Soát lỗi, chấm và chữa bài Hướng dẫn làm bài tập a.Bài 2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi ? *Lưu ý phát âm từ đã điền vần cho chính xác b.Bài 3b: Tìm tiếng có thể ghép với: bật, bậc, nhất, nhấc *Lưu ý: Phân biệt từ chứa tiếng có cặp vần dễ lẫn ât/âc nghĩa, phát âm, chính tả C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tập viết lại chữ viết sai -GT trực tiếp + Hỏi đáp, luyện tập -GV nêu câu hỏi, HS trả lời -Cả lớp hiểu nội dung , biết trình đoạn văn, luyện viết đúng chữ khó (ưu tiên HS Y trả lời, viết trên bảng) -1HS lên bảng, lớp viết bảng +Thực hành -Cả lớp viết bài đúng qui -GV đọc, HS viết bài định vào +Thực hành -Cả lớp biết tham gia soát lỗi -Cá nhân, lớp +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) +Thảo luận -Nhóm đôi, lớp -Cả lớp tìm tiếng ít từ *HS: K, G tìm nhiều từ các tiếng có vần dễ lẫn -GV nhận xét -GV dặn HS nhà Tiết Mĩ thuật -Cả lớp nắm sai sót XÉ, DÁN HÌNH CON VẬT -I.Mục tiêu: -HS nhận đặc điểm vật -Biết cách xé, dán vật theo ý thích -HS yêu mến các vật II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV:Sưu tầm tranh, ảnh và các bài xé, dán các vật; Hình gợi ý cách xé; Giấy màu, hồ dán +HS: Vở tập vẽ; bút chì, tẩy , màu vẽ, giấy màu +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Lop3.net (15) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho môn học B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu tranh, ảnh, bài xé HS để HS nhận biết : +Tên vật +Các phận vật( đầu, mình, chân , đuôi) +Đặc điểm vật -Chọn vật xé 3.Hoạt động 2: Cách xé vật -Thứ tự xé, dán hình vật: +Xé phận chính trước +Xé các phận khác sau: chân, đuôi, tai +Dán : mình, đầu, chân, đuôi 4.Thực hành -Xé, dán hình vật tự chọn Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS để dụng cụ môn học lên bàn, GV kiểm tra -GT gián tiếp +Trực quan, hỏi đáp, thảo luận -GV hỏi HS trả lời: Cá nhân, nhóm đôi, lớp: -Cả lớp có đầy đủ dụng cụ môn học -Cả lớp nắm tên, các phận, đặc điểm các vật quan sát, biết chọn vật mình thích để xé, dán *HS: K, G nêu trước lớp nhận xét mình, giải thích lý mình chọn vật để xé, dán +Trực quan, gợi mở -Cả lớp nhận biết -GV hướng dẫn bước xé, dán hình vật bước, vừa hướng dẫn *HS K, G nêu lại vừa thực bước xé, dán trước lớp +Thực hành -Cả lớp hoàn thành bài lớp -HS xé, dán vật *HS K, G có trang trí thêm tự chọn vào cho bài xé, dán đẹp +Thực hành -Cả lớp biết tham gia, nhận -Cá nhân, lớp xét đánh giá, chọn sản phẩm đẹp Nhận xét, đánh giá: -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét, đánh giá C.Dặn dò: -Sưu tầm tranh dân gian Đông -GV dặn Hồ -Cả lớp thực nhà Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007 Tiết Toán (T 75) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS -Rèn luyện kỹ tính chia (Bước đầu làm quen cách viết gọn và giải bài toán có hai phép tính) -Rèn luyện kỹ nhận biết, kỹ tính toán chính xác II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Chép trước nội dung các bài tập +HS: SGK, VBT, viết trước nội dung BT SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Lop3.net Yêu cầu cần học (16) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp học A Kiểm tra bài cũ: -Tìm x : x : =8 54 : x =9 B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Hướng dẫn HS lần lược làm các bài tập: +Bài 1: Đặt tính tính -Đặt tính tính phép nhân trường hợp: không nhớ, có nhớ hàng chục, hàng trăm +Bài 2: Đặt tính tính phép chia theo mẫu -Thực tính chia : lần chia viết số dư số bị chia +Bài 3: Củng cố giải bài toán hai phép tính -Vẽ sơ đồ minh hoạ -Giải và trình bày bài giải theo bước: Tìm quãng đường BC; AC +Bài 4: Giải toán hai phép tính -Tóm tắt, tìm kế hoạch giải, trình bày bài giải theo bước +Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc C Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung bài học -Về làm các BT VBT đối tượng HS -2 HS lên bảng, lớp -HS: TB, Y làm bảng -GT trực tiếp +Thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng ) +Gợi ý, thực hành -GV gợi ý bài mẫu, HS làm các bài còn lại:Cá nhân, lớp +Gợi ý, thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp biết thực tính chia *HS: K, G thực và nêu lại trước lớp -Cả lớp biết các bước giải bài toán *HS: K, G giải và trình bày bài giải +Thảo luận, thực -Cả lớp biết cách giải bài hành toán -Nhóm đôi, lớp *HS K,G làm đúng, nhanh +Thảo luận, hành -Nhóm, lớp thực -Cả lớp tính độ dài hai đường gấp khúc *HS: K, G nêu cách tính nhanh, chính xác -GV hỏi, HS trả lời -GV dặn Tiết Tập làm văn -Cả đối tượng NGHE KỂ : GIẤU CÀY -GIỚI THIỆU TỔ EM -I.Mục tiêu: -Nghe nhớ tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui : Giấu cày Giọng kể vui, khôi hài -Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn ngắn giới thiệu tổ em Đoạn viết chân thực Câu văn rõ ràng, sáng sủa -Rèn tính kỷ luật học, tính tự học II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh minh hoạ truyện Giấu cày; viết sẵn các câu gợi ý BT +HS: SGK, VBT +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Lop3.net (17) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp Nội dung dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Kể lại câu chuyện : Tôi bác -Giới thiệu với các bạn lớp tổ em và hoạt động tổ em tháng vừa qua B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện: Giấu cày -Nêu yêu cầu, quan sát tranh, đọc câu hỏi gợi ý -Kể mẫu lần 1; trả lời các câu hỏi gợi ý -Kể mẫu lần 2:Tập kể theo cặp; Thi kể câu chuyện -Truyện này có gì đáng cười ? b.Bài tập 2: Viết đoạn văn giới thiệu tổ em C Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về viết lại lá thư sạch, đẹp *Rút kinh nghiệm: Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -1 HS kể -HS: TB -1 HS giới thiệu -HS: K -Giới thiệu gián tiếp +Kể chuyện, đàm thoại -Cá nhân, nhóm đôi, lớp -HS trả lời +Thực hành -1 HS nói mẫu vài câu -Cả lớp làm bài vào vở.Một số HS đọc trước lớp -GV nhận xét -GV dặn HS -Cả lớp kể nội dung chính câu chuyên Giấu cày *HS; K, G kể mạnh lạc trước lớp, nêu điểm đáng cười câu chuyện -Cả lớp hoàn thành đoạn văn giới thiệu tổ em (HS Y giúp đỡ thêm đặc điểm hay các bạn ) *HS: K, G viết chân thực, câu văn rõ ràng, biết nhận xét, đánh giá bài bạn -HS nắm ưu, nhược điểm tiết học, -Cả lớp thực nhà Tiết Âm nhạc HỌC HÁT : BÀI NGÀY MÙA VUI - GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC -I.Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài : Ngày mùa vui -HS biết vài nhạc cụ dân tộc : Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh -Giáo dục HS yêu thích dân ca và các nhạc cụ dân tộc II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc +HS: Vở hát nhạc, phách +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy Lop3.net Yêu cầu cần học (18) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp học A Kiểm tra bài cũ: -Hát lời bài: Ngày mùa vui B Bài mới: 1.Hoạt động 1: Dạy lời bài Ngày mùa vui -Ôn lời bài hát -Tập lời bài hát +Đọc lời ca +Dạy hát câu -Hát kết hợp đệm theo nhịp -Hát kết hợp múa đơn giản -Biểu diễn trước lớp Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc (đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh) -Giới thiệu tên gọi nhạc cụ theo tranh, ảnh +Đàn bầu +Đàn nguyệt ( còn gọi là đàn kìm) +Đàn tranh (còn gọi là đàn thập lục ) C Củng cố, dặn dò: -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp hai lời bài hát Ngày mùa vui -Nhận xét tiết học -Về hát thuộc hai lời bài hát, tập vận động theo nhịp Tiết đối tượng HS -2 HS hát -HS: TB +Trực quan, thực hành -Cá nhân, nhóm , lớp -Cả lớp thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, biết hát kết hợp đệm theo nhịp, hát kết hợp vận động phụ hoạ *HS : K, G biểu diễn mạnh dạn trước lớp +Trực quan, đàm thoại -GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đặc điểm nhạc cụ -Cả lớp nhận biết tên nhạc cụ dựa vào đặc điểm cấu tạo loại *HS: K, G nêu nhận xét trước lớp -Cả lớp hát -Cả lớp thuộc bài vận động đúng nhịp -GV nhận xét -GV dặn -Cả lớp thực Tự nhiên và xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi các em sống -Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp -Có ý thức quý trọng nghề nông; các hoạt động nông nghiệp II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: +GV: Các hình trang 58, 59 SGK ( phóng to); tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp +HS: SGK , tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu lợi ích hoạt động bưu -2 HS đúng -HS: K, TB Lop3.net (19) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp điện đời sống ? chỗ trả lời -Nêu lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình ? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp 2.Hoạt động 1: Hoạt động nhóm +Trực quan, thảo -Cả lớp kể số hoạt +Kể tên số hoạt động luận động nông nghiệp, nêu nông nghiệp; Nêu lợi ích -HS thảo luận theo số hoạt động nông nhóm : Quan sát nghiệp hoạt động nông nghiệp -Quan sát các hình trang 58, 59 tranh và trả lời các *HS: K,G trình bày rõ thảo luận các câu hỏi SGK câu hỏi gợi ý ràng trước lớp 3.Hoạt động 2: Thảo luận theo +Thảo luận -Cả lớp kể các hoạt cặp động nông nghiệp nơi em +Biết số hoạt động nông -Hoạt động nhóm *HS: K, G trả lời trước nghiệp tỉnh, nơi các em đôi, lớp lớp sống -HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi các em sồng 4.Hoạt động : Triển lãm góc +Thảo luận , trực -Cả lớp trình bày hoạt động nông nghiệp quan số hoạt động nông nghiệp +Thông qua triển lãm tranh, -Hoạt động nhóm qua tranh, ảnh ảnh, các em biết thêm và khắc HS, đại diện nhóm sâu các hoạt động nông nghiệp giới thiệu trước lớp C.Củng cố, dặn dò: -Kể tên số hoạt động nông -GV hỏi, HS trả lời -Cả đối tượng nghiệp nơi em sống? -Biết quý trọng nghề nông, -Cả lớp thực -GV dặn dò HS làm tất các BT VBT Tiết Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 15 I.Mục tiêu: -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mặt tuần 15 -Triển khai công việc tuần 16 -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê II.Các hoạt động: *Hoạt động 1:Sơ kết tuần 16 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật… -Các tổ khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét chung các mặt: +Giờ giấc vào lớp; Ý thức học tập trên lớp +Chuẩn bị bài nhà +Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực tốt và chưa tốt *Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực tốt nội qui trường, lớp Lop3.net (20) Leâ Thò Thu Nhaõ Giáo án Lớp -Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập; Hạn chế giải toán chậm: Hào, Khanh; sai nhiều lỗi chính tả: Hào, Sương, Khang -Các đôi bạn học tập tiếp tục thực lớp, nhà -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp -Thực tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu tập TDGG -Thực tốt ATGT, ATTP, ăn mặc phù hợp mùa đông -Luyện tập và thi viết chữ đẹp cấp trường.: Ngân, My -Thực tốt động cơ, thái độ, nề nếp học tập *Hoạt động 3: Sinh hoạt -Sinh hoạt theo chủ điểm tháng 12 -Phụ trách sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai - - Lop3.net (21)