1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây gỗ phục vụ trồng rừng vùng núi cao thuộc huyện trà lĩnh tỉnh cao bằng

88 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG XUÂN DIỆU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG VÙNG NÚI CAO THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG XN DIỆU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG VÙNG NÚI CAO THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng: giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vĩnh Phúc, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Xuân Diệu năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết học viên, nhằm vận dụng củng cố kiến thức mà học nhà trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng số loài gỗ phục vụ trồng rừng vùng núi cao thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học ngành Lâm học khoá 23, giai đoạn 2015 – 2017 Luận văn nội dung nghiên cứu quan trọng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Khảo nghiệm mở rộng số lồi có triển vọng biện pháp kỹ thuật trồng rừng vùng núi cao miền Bắc Việt Nam” mà tác giả cộng tác viên Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ cho em thời gian học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Huy Sơn người hướng dẫn khoa học, trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khố luận Tác giả xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài, đặc biệt xin cảm ơn đồng nghiệp Ths Bùi Trọng Thuỷ Bộ môn Nghiên cứu Lâm sinh Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Đơng Bắc Bộ nhiệt tình giúp đỡ tác giả thu thập, xử lý số liệu phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, tháng 09 năm 2017 Tác giả Hoàng Xuân Diệu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu khảo nghiệm loài, xuất xứ giống 1.1.2 Các nghiên cứu chọn giống trồng rừng dạng lập địa khác 1.1.3 Các nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái quát thực trạng rừng trồng keo Việt Nam 1.2.2 Các nghiên cứu khảo nghiệm giống 1.2.3 Các nghiên cứu chọn loài cho vùng cao 11 1.2.4 Ảnh hưởng lập địa đến suất gỗ rừng trồng loài liên quan 12 1.2.5 Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng 16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp tổng quát 22 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 22 2.4 Đặc điểm khí hậu, địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng mơ hình rừng trồng độ cao 600m 30 3.1.1 Về loài phương thức trồng 30 3.1.2 Về kỹ thuật xử lý thực bì, trồng chăm sóc rừng trồng 30 3.1.3 Về tỷ lệ sống, sinh trưởng suất 35 3.1.4 Kết điều tra vấn vấn đề khác có liên quan 40 3.1.5 Tóm lại 41 3.2 Đánh giá sinh trưởng mơ hình khảo nghiệm loài cao Bằng 41 3.2.1 Về tỷ lệ sống 41 3.2.2 Về sinh trưởng 42 3.2.3 Tóm lại 47 3.3 Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến khả sinh trưởng rừng trồng 48 3.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng ngoại nhập 48 3.3.2 Ảnh hưởng phương thức hỗn giao đến sinh trưởng rừng trồng 56 3.3.3 Ảnh hưởng tiêu chuẩn Xoan nhừ Cáng lò phương thức trồng làm giầu 60 3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng cho lồi có triển vọng 66 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Tồn 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Ý nghĩa Cm Cen ti mét CT Cơng thức D1.3 Đường kính thân ngang ngực Dtán Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Ha Héc ta KTLS Kỹ thuật lâm sinh m3 mét khối N Mật độ 10 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn 11 NPK (5.10.3) Phân tổng hợp có tỷ lệ đạm, 10 lân, kali 12 NS Năng suất 13 ƠTC Ơ tiêu chuẩn 14 PB Phân bón 15 Sig Sai tiêu chuẩn 16 TC Tiêu chuẩn giống 17 TLS Tỷ lệ sống 18 TN Thí nghiệm 19 V% Hệ số biến động 20 ∆H Tăng trưởng chiều cao/năm 21 ∆D1,3 Tăng trưởng đường kính ngang ngực/năm 22 Dtb Đường kính trung bình 23 Htb Chiều cao vút trung bình 24 Dttb Đường kính tán trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp diện tích khảo nghiệm lồi 26 Bảng 2.2 Tổng hợp diện tích thí nghiệm kỹ thuật trồng rừng 26 Bảng 2.3 Tổng hợp thông tin điều kiện tự nhiên địa điểm xây dựng mơ hình 28 Bảng 3.1 Sinh trưởng mơ hình rừng trồng tỉnh Bắc Kạn 32 Bảng 3.2 Sinh trưởng mơ hình rừng trồng tỉnh Cao Bằng 33 Bảng 3.3 Kết điều tra vấn 40 Bảng 3.4 Kết khảo nghiệm loài Cao Bằng 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng loài ngoại nhập 14 tháng tuổi (8/2013-10/2014) 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng lồi ngoại nhập 26 tháng tuổi (8/2013-10/2015) 51 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng lồi ngoại nhập 38 tháng tuổi (8/2013-10/2016) 53 Bảng 3.8 Sinh trưởng loài mơ hình trồng hỗn giao 58 Bảng 3.9 Tiêu chuẩn băng làm giầu rừng 14 tháng tuổi (8/2013-10/2014) 61 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn băng làm giầu rừng 26 tháng tuổi (8/2013-10/2015) 63 Bảng 3.11 Tiêu chuẩn băng làm giầu rừng 38 tháng tuổi (8/2013-10/2016) 65 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Thơng caribê 38 tháng tuổi trồng khảo nghiệm loài Cao Bằng 45 Hình 3.2 Xoan nhừ 38 tháng tuổi trồng khảo nghiệm lồi Cao Bằng .46 Hình 3.3 Keo lai 38 tháng tuổi thí nghiệm bón phân tỉnh Cao Bằng 56 Hình 3.4 Xoan nhừ trồng hỗn giao với Bạch đàn 38 tháng tuổi 60 Hình 3.5 Xoan nhừ 38 tháng tuổi mơ hình làm giầu rừng 66 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo vùng sinh thái lâm nghiệp miền núi phía Bắc có vùng: Tây Bắc bộ, Trung tâm, Đông Bắc vùng Đồng sơng Hồng (Bách khoa tồn thư, 2011) Trong đó, vùng đồng sơng Hồng có địa hình thấp tương đối phẳng, chủ yếu canh tác nông nghiệp Các vùng lại gồm 16 tỉnh, chủ yếu đồi núi, thích hợp với nhiều lồi lâm nghiệp kể gỗ lâm sản gỗ; địa hình bị chia cắt phức tạp, nhiều nơi có độ cao độ dốc lớn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Người dân sinh sống phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số với tập tục canh tác nương rẫy chủ yếu, đời sống kinh tế cịn khó khăn Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương, nhiều chương trình hỗ trợ đầu tư phát triển, phát triển rừng góp phần không nhỏ vào thay đổi mặt nông thôn vùng núi đời sống kinh tế xã hội người dân Tiềm đất đai để phát triển lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung vùng sinh thái lớn, chưa khai thác có hiệu Đặc biệt cấu trồng nghèo nàn, chưa cho suất cao chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng chỗ người dân cung cấp gỗ chế biến mặt hàng xuất Ở độ cao 600 m so với mực nước biển có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều lồi gỗ thích hợp để trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, độ cao 600 m, phần lớn diện tích đất có độ dốc lớn điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nên cơng trình nghiên cứu rừng trồng xác định cấu loài trồng rừng kinh tế cho vùng cao hạn chế, trồng rừng cung cấp gỗ lớn Cao Bằng tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc nước ta, diện tích tự nhiên khoảng 670.785 ha, diện tích đất có rừng khoảng 339.200 ha, diện tích rừng tự nhiên 324.181 (Bộ NN&PTNT, 2015) Theo cổng thơng tin điện tử tỉnh Cao Bằng, diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 90% diện tích tự nhiên 65 Bảng 3.11 Tiêu chuẩn băng làm giầu rừng 38 tháng tuổi (8/2013-10/2016) Loài TC giống D1,3 V% Hvn V% Dtán V% TLS ∆M (%) (m3/ha/n) Băng chặt rộng 1/3 chiều cao tầng cao (4m) Cáng lò TC1 3,5 20,86 3,0 20,05 1,7 15,47 76,7 0,30 TC2 3,7 17,66 3,3 23,17 2,0 20,12 83,3 0,39 TC3 4,1 19,27 3,7 17,11 2,5 16,45 80,0 0,52 Băng chặt rộng 1/2 chiều cao tầng cao (6m) TC1 2,7 21,52 2,0 21,35 1,3 22,06 80,0 0,12 TC2 3,1 20,74 2,2 22,19 1,4 20,53 83,3 0,18 TC3 3,4 18,98 2,9 19,02 1,9 19,79 80,0 0,28 0,023 0,034 0,025 Cây 0,007 0,008 0,015 B.chặt Sig Băng chặt rộng 1/3 chiều cao tầng cao (4m) Xoan nhừ TC1 3,8 19,50 3,4 16,46 1,6 18,44 80,0 0,41 TC2 4,5 14,30 3,9 18,99 1,7 22,32 86,7 0,72 TC3 4,7 11,85 4,2 14,75 2,4 14,53 83,3 0,81 Băng chặt rộng 1/2 chiều cao tầng cao (6m) TC1 3,5 19,46 3,2 18,28 1,4 21,18 80,0 0,33 TC2 4,1 15,23 3,6 19,19 1,6 21,21 83,3 0,53 TC3 4,3 10,90 4,0 15,93 2,2 13,53 86,0 0,67 0,04 0,005 0,005 Cây 0,008 0,020 0,038 B.chặt Sig 66 Đối với Xoan nhừ, khả sinh trưởng đường kính (D1,3), chiều cao (Hvn) đường kính tán (Dt) cơng thức thí nghiệm tiêu chuẩn khác loại băng chặt khác có khác rõ rệt (Sig.F1m) trồng 70 loại băng chặt rộng 4m 6m, sau năm trồng cơng thức tiêu chuẩn khác băng chặt rộng 4m tỏ sinh trưởng tốt băng 6m Trong loại băng tiêu chuẩn cao 1m tỏ thích hợp sinh trưởng nhanh có chiều cao 1m 1.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng cho lồi có triển vọng Từ kết nghiên cứu đối chiếu với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canh tác người dân khu vực rút số đề xuất sau: - Nhóm lồi có nguồn gốc ngoại nhập gồm: Thông caribê (Pinus caribaea), Bạch đàn uro (E.urophylla), Keo lai (A hybrids) lồi có sinh trưởng tốt, ứng dụng mở rộng mơ hình Các lồi Bạch đàn micro (Eucalyptus microcorys), Keo mearnsii (Acacia mearnsii) Keo mela (Acacia mearnsii), sinh trưởng hơn, nên cần phải tiếp tục theo dõi, chưa nên ứng dụng mở rộng phát triển rừng trồng - Nhóm lồi địa gồm Xoan nhừ Cáng lò sinh trưởng chậm lồi ngoại nhập, có triển vọng trồng theo phương thức làm giầu rừng theo rạch, chúng thích hợp với rạch chặt rộng 1/3 chiều cao lớp thảm thực vật rừng, tiêu chuẩn có chiều cao 1m sinh trưởng tốt có chiều cao 1m - Xoan nhừ Cáng lị trồng đất trống sử dụng loài Keo mela trồng hỗn giao theo hàng làm phù trợ, đồng thời bón lót 0,3kgNPK (5:10:3) kết hợp với 2kg chuồng hoa tốt TỒN TẠI - Do đề tài luận văn kế thừa số liệu mơ hình trồng bố trí thí nghiệm từ trước, nên có số hạn chế tính đồng lập địa, kỹ thuật tác động, định kỳ theo dõi chưa thống nhất, người thu thập số liệu nên số liệu thu thập số hạn chế chưa đầy đủ - Mặt khác, thời gian nguồn lực có hạn, rừng trồng 38 tháng tuổi, loài có số đặc điểm sinh thái riêng biệt nên chưa có đủ thời gian để đánh giá q trình sinh trưởng lồi ảnh hưởng 71 biện pháp kỹ thuật tác động tới suất, chất lượng hiệu thay đổi môi trường - Chưa đánh giá mức độ sâu bệnh hại để dự báo bệnh dịch hại loài trồng như: sâu ăn Xoan nhừ, bọ cánh cứng ăn lá… KIẾN NGHỊ - Tiếp tục đầu tư chăm sóc, ni dưỡng theo dõi mơ hình có để có kết luận xác hơn; - Tiếp tục nghiên cứu khảo nghiệm nhiều loài khác vùng cao từ 6001000m so với mực nước biển để bổ sung cấu trồng cho tỉnh vùng núi, tỉnh có diện tích núi cao; - Do đặc thù khí hậu vùng cao, nên cần có nghiên cứu bổ sung, đánh giá khả chống chịu điều kiện lập địa, khí hậu khắc nghiệt loài thời gian tới; - Các lồi có triển vọng như: Bạch đàn urophylla, Keo lai, Thơng caribê, Xoan nhừ mở rộng mơ hình địa bàn khác nơi mà có điều kiện khí hậu tương tự 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Quyết định số 3614 /QĐ – BNN – KHCN ngày 08 tháng 08 năm 2001 Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Quyết định số 50 /2004 /QĐ BNN ngày 19/10/2004 Bộ trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Bá Chất (1995), “Trồng rừng hỗn lồi Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp (số 9), trang - Trần Văn Con cộng (2006), Phục hồi hệ sinh thái rừng thối hóa, Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Nhà xuất Thống kê Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2011-2015), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng, (từ năm 2011-2015) Lê Minh Cường (2015), Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ ex Benth.) A.Camus) Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) cung cấp gỗ lớn số vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng cộng tác viên (2003), “Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng bạch đàn đất phèn Thạnh Hóa - Long An”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp,( số 1/2003), Viện KHLN Việt Nam Phạm Thế Dũng cộng (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (số 2/2004), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Ngọc Đích, Lương Thế Dũng (2004), Thực nghiệm mở rộng trồng rừng thâm canh Thông caribê số dạng lập địa vùng Đông Bắc giống tuyển chọn nước, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 73 11 Phí Quang Điện (1996), Nghiên cứu giống Thơng caribê Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, (tr.165 – 168) 12 Nguyễn Đình Hải cộng tác viên (2003), Xây dựng mơ hình rừng trồng Thơng caribeae (P caribeae Morelet) có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Lại Thanh Hải (2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng Xoan nhừ cung cấp gỗ lớn tỉnh Lào cai Sơn La, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 145 trang 14 Bùi Thanh Hằng (2005), Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai vùng Đông Nam bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 75 trang 15 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhzobium cho Keo lai Keo tai tượng vườn ươm rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Viện KHLN Việt Nam Tháng 7/2004, 24 trang 16 Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống rừng cải thiện, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài KN 03.03, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 17 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999 18 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Khải (2008), “Kết xây dựng mơ hình thí nghiệm xúc tiến tái sinh Lau Bai, Hịa Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (số 4), năm 2008, tr 752-760 74 21 Cầm Tú Lan (2004), Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng loài Du sam Tơng dù nhằm mục đích trồng rừng cung cấp gỗ lớn Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acacia Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến (2007), "Kết khảo nghiệm hai dòng keo lai tự nhiên chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh vùng Đơng Nam Bộ", Tạp chí Nơng nghiệp &PTNT, (số 16), tháng 9/2007, tr 66-69 24 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2009), Cây Cáng lò (Betula alnoides Buch Ham EXD Don) - Một lồi có triển vọng trồng rừng quy mô lớn Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2013), Nghiên cứu khảo nghiệm kỹ thuật gây trồng thâm canh số giống tiến kỹ thuật công nhận năm gần số vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2009 – 2013, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 Tân Văn Phong (2009), Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật trồng rừng xây dựng mơ hình thử nghiệm lồi Keo, Lát meehicơ Thông caribê Tây Bắc, Kỷ yếu hội nghị Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Quát cộng tác viên (1990), Nghiên cứu xây dựng áp dụng biện pháp kỹ thuật rừng trồng cung cấp gỗ lạng Tây Nguyên, trọng tâm Tếch, Báo cáo tổng kết đề tài NCKHCN cấp nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Đỗ Đình Sâm cộng tác viên (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án: Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998 -2000), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội - 2001 75 29 Nguyễn Huy Sơn (2006), Nghiên cứu biện pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất KC.06.05, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát Đoàn Hoài Nam (2006), Kỹ thuật trồng rừng thâm canh số loài gỗ nguyên liệu, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Thanh Minh (2014), Khả cung cấp gỗ lớn rừng trồng Keo tràm 11 năm tuổi Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2014, trang 3442 - 3450 32 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Xuân Đỉnh (2016), “Khả cung cấp gỗ lớn rừng Keo lai 13,5 năm tuổi trồng Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp (số 3/2016), tr 4490-4497 33 Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Bá Chất (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi lồi rộng địa đất rừng thoái hoá tỉnh phía Bắc, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Thịnh (2008), Kỹ thuật trồng Cáng lò (Betula alnoides) phương pháp bứng từ rừng tự nhiên, Trường Đại học Tây Nguyên 32 Hà Huy Thịnh, Phí Hồng Hải, Nguyễn Đức Kiên (2011), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu, (tập 4), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 181 trang 36 Hà Huy Thịnh cộng (2015), Nghiên cứu cải thiện giống nhằm tăng suất chất lượng cho số loài trồng rừng chủ lực, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ giai đoạn 2011-2015, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Hà Nội - 2015, 161 trang (tính hết phần tài liệu tham khảo) 37 Đặng Văn Thuyết, Lương Thế Dũng, Nguyễn Thanh Sơn (2009), Xác định điều kiện gây trồng Thông caribê cung cấp gỗ lớn vùng Đông Bắc, Kỷ yếu hội nghị Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Đặng Văn Thuyết (2010), Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông caribê cung cấp gỗ lớn, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 76 39 Đặng Văn Thuyết (2012), Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Tống sủ, Thông caribê, Bạch đàn, Keo vùng cao cho vùng Tây Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội 40 Phạm Minh Toại, Vũ Đại Dương (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi Cáng lị (Betula alnoides Buch - Ham.) phân bố tự nhiên tỉnh Sơn La”, Tạp trí Khoa học Công nghệ (số 2012), tr 35 - 41 41 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 43 Phạm Quang Tuyến (2010), Kết nghiên cứu bước đầu khả nhân giống Tô hạp Điện Biên (Altingia siamensis Craib) Chò xanh (Terminalia myriocarpa Huerch et M.A) làm sở trồng rừng gỗ lớn Tây Bắc, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 44 Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm (2001), Qui trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh lồi thơng, bạch đàn, bồ đề, keo to để cung cấp nguyên liệu giấy (QTN 27-87), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 2001, tr 226-335 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 45 Appanah, S and Weiland, G (1993), Planting quality timber trees in Peninsular Malaysia-a review, Malayan Forest Record No 38 46 Arnold R.J., Clarke B (2004), Trials of cold – tolcrant eucalypt species in cooler region of south central China, Canberra 47 Baggayan, J.L and Baggayan, R.L (1998), Potential of selected Acacia species in Cebu province, Phillipines In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R and Pinyopusarerk, K (eds) Recent Developments in Acacia Planting Proceedings of an International Workshop, Hanoi, Vietnam, 27-30 October 1997 ACIAR Proceedings No 82, P 125-129 77 48 Bolstad, P.V at al (1988), “Heigh - growth gains 40 months after fertilization of young Pinus carribeae var hondurensis in eastern Colombia”, Turrialba 38, p 233-241 49 Eldridge K J Davidson, C Hawood anh G Van WyK (1993), Eucalyptus domestification and breeding Oxford, 288p(d) 50 Evans, J (1992), Plantation Forestry in the tropics, Clarendon Press, Oford 51 Forest Ecology and Managemant (2003), Volume 260, Issue , pp 429-572 52 Jie Zeng cộng (2003), “Một số đặc điểm sinh thái sinh vật học Cáng lị”, Tạp chí Sinh hóa học di truyền, (số 41) 53 Harwood, C.E and Wiliam, E.R (1992): A review of provenance variation in growth of Acacia mangium, In: Carron L.T, Aken K.M, eds Breeding Technologies for Tropical Acacias Proceedings of an International Workshop heo in Tawau, Sabah, Malaysia, 1-4 July 1991, ACIAR Proceeding No 37:22-30 54 Herrero, G at al (1988), “Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var caribeae I quartizite ferrallitic soil”, Agrotecnia de Cuba 20, p 7-16 55 Mayhew, J.E Newton, AQ.C (1998 ), The silviculture of Mahogany CABI Publishing Wallingford, UK 226 pp 56 Mello, H.A (1976), Management problems in manmade forest of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo Div.2 p 538-542 57 Noruo A O and G P Berlyn (1993), “Effect of rate of growth and development on needle photosynthate and phloem transport in Caribbean pine (Pinus caribaea Mor.)”, Journal of Sustainable Forestry, 1,127-141pp 58 Paul C F Tam, D A Griffiths, (1993), Mycorrhizal associations in Hong Kong Fagaceae Volume 4, Issue , pp 169-172 59 Schonau, A.P.G (1985), “Basic silvicuture for establishment of Eucalytus grandis, South African Forestry”, Journal No 143, p 4-9 78 60 Simpson, J.A at al (2000), Effect of site management in A mangium plantation on the coastal lowlands of subtropical Queensland, Austrailia, In: Site management and producstivity in tropical plantation forests (Eds: E.K.S Nambiar, C Cossalter, A Tiarks and J Ranger: workshop proceeding, 7-11 December 1999, Kerala, India, p 61-71 Centre for International Forest Research, Bogo, Indonesia, p 73-82 61 Toshiaki Endo (2005), On technique of container seedlings, Jica, Forestry Department of Sichuan province 62 Toshiaki Endo (2007), On technique of container seedlings, Document for Final Seminar of Model Afforestation Project in Sichuan in 28th August 2007, Forestry Department of Sichuan province - Liangsham Forestry Department 63 Yang J & Fife D (2003), Identifying check-prone trees of Eucalyptus globulus Labill Using collapse and shrinkage measurements, Australian Forestry, pp 66- 90 Trang web 64 http://www.caobang.gov.vn, ngày 09/04/2016 PHỤ LỤC ... NƠNG LÂM HỒNG XUÂN DIỆU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG VÙNG NÚI CAO THUỘC HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN... việc nghiên cứu ? ?Đánh giá khả sinh trưởng số loài gỗ phục vụ trồng rừng vùng núi cao thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng? ?? cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Trên sở số mơ hình khảo nghiệm lồi... ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá khả sinh trưởng số loài gỗ phục vụ trồng rừng vùng núi cao thuộc huyện

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Văn Con và cộng sự (2006), Phục hồi các hệ sinh thái rừng thoái hóa, Tổng quan kết quả nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi các hệ sinh thái rừng thoái hóa
Tác giả: Trần Văn Con và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
6. Lê Minh Cường (2015), Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocarpus fissus (Champ. ex Benth.) A.Camus) và Gáo trắng (Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser) cung cấp gỗ lớn ở một số vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocarpus fissus" (Champ. ex Benth.) A.Camus) "và Gáo trắng (Neolamarckia cadamba" (Roxb.) Bosser) "cung cấp gỗ lớn ở một số vùng trọng điểm
Tác giả: Lê Minh Cường
Năm: 2015
7. Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên (2003), “Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở Thạnh Hóa - Long An”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp,( số 1/2003), Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở Thạnh Hóa - Long An"”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Thế Dũng và các cộng tác viên
Năm: 2003
8. Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai ở Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (số 2/2004), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất rừng trồng Keo lai ở Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật-lập địa cần quan tâm”, "Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Thế Dũng và cộng sự
Năm: 2004
9. Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại Bình Phước làm nguyên liệu giấy
Tác giả: Phạm Thế Dũng
Năm: 2005
10. Nguyễn Ngọc Đích, Lương Thế Dũng (2004), Thực nghiệm mở rộng trồng rừng thâm canh Thông caribê trên một số dạng lập địa vùng Đông Bắc bằng những giống tuyển chọn trong nước, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm mở rộng trồng rừng thâm canh Thông caribê trên một số dạng lập địa vùng Đông Bắc bằng những giống tuyển chọn trong nước
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đích, Lương Thế Dũng
Năm: 2004
11. Phí Quang Điện (1996), Nghiên cứu giống Thông caribê ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, (tr.165 – 168) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giống Thông caribê ở Việt Nam
Tác giả: Phí Quang Điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
12. Nguyễn Đình Hải và các cộng tác viên (2003), Xây dựng mô hình rừng trồng Thông caribeae (P. caribeae Morelet) có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình rừng trồng Thông caribeae (P. caribeae Morelet) có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Đình Hải và các cộng tác viên
Năm: 2003
13. Lại Thanh Hải (2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây Xoan nhừ cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Lào cai và Sơn La, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 145 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng cây Xoan nhừ cung cấp gỗ lớn ở tỉnh Lào cai và Sơn La
Tác giả: Lại Thanh Hải
Năm: 2017
14. Bùi Thanh Hằng (2005), Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Nam bộ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. 75 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai ở vùng Đông Nam bộ
Tác giả: Bùi Thanh Hằng
Năm: 2005
15. Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhzobium cho Keo lai và Keo tai tượng ở vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Viện KHLN Việt Nam. Tháng 7/2004, 24 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhzobium cho Keo lai và Keo tai tượng ở vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng
Tác giả: Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu
Năm: 2002
16. Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng được cải thiện, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài KN 03.03, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng được cải thiện
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1996
17. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
18. Lê Đình Khả và các cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và các cộng tác viên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
20. Nguyễn Quang Khải (2008), “Kết quả xây dựng mô hình thí nghiệm xúc tiến tái sinh tại Lau Bai, Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (số 4), năm 2008, tr. 752-760 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xây dựng mô hình thí nghiệm xúc tiến tái sinh tại Lau Bai, Hòa Bình”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Quang Khải
Năm: 2008
21. Cầm Tú Lan (2004), Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 2 loài cây Du sam và Tông dù nhằm mục đích trồng rừng cung cấp gỗ lớn tại Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 2 loài cây Du sam và Tông dù nhằm mục đích trồng rừng cung cấp gỗ lớn tại Sơn La
Tác giả: Cầm Tú Lan
Năm: 2004
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến (2007), "Kết quả khảo nghiệm hai dòng keo lai tự nhiên chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh tại vùng Đông Nam Bộ", Tạp chí Nông nghiệp &PTNT, (số 16), tháng 9/2007, tr. 66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm hai dòng keo lai tự nhiên chống chịu bệnh, sinh trưởng nhanh tại vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2007
24. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu (2009), Cây Cáng lò (Betula alnoides Buch. Ham. EXD. Don) - Một loài cây có triển vọng trồng rừng quy mô lớn ở Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Cáng lò (Betula alnoides Buch. "Ham. EXD. Don") - Một loài cây có triển vọng trồng rừng quy mô lớn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
25. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2013), Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật gây trồng thâm canh một số giống tiến bộ kỹ thuật được công nhận những năm gần đây tại một số vùng trọng điểm, Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2009 – 2013, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo nghiệm và kỹ thuật gây trồng thâm canh một số giống tiến bộ kỹ thuật được công nhận những năm gần đây tại một số vùng trọng điểm
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2013
26. Tân Văn Phong (2009), Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trồng rừng và xây dựng mô hình thử nghiệm các loài Keo, Lát meehicô và Thông caribê tại Tây Bắc, Kỷ yếu hội nghị Khoa học công nghệ Lâm nghiệp khu vực phía Bắc, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật trồng rừng và xây dựng mô hình thử nghiệm các loài Keo, Lát meehicô và Thông caribê tại Tây Bắc
Tác giả: Tân Văn Phong
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w