ĐẬU NÀNH VÀ SỨC KHỎE

21 2.4K 5
ĐẬU NÀNH VÀ SỨC KHỎE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậu nành là một trong những loại cây trồng phổ biến nhất trên thế giới. Nó được xem là dạng thực phẩm đứng đầu về hàm lượng protein có nguồn gốc thực vật. Các sản phẩm từ đậu nành ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng, nó còn làm giảm cholesterol, acid béo bão hòa, và không chứa đường lactose nên rất dễ tiêu hóa

ĐẬU NÀNH SỨC KHỎE BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Đề tài: GVHD: Đào Thiện Lớp: 02DHTP2 Thực hiện: nhóm 1 MỞ ĐẦUĐậu nành là một trong những loại cây trồng phổ biến nhất trên thế giới. Nó được xem là dạng thực phẩm đứng đầu về hàm lượng protein có nguồn gốc thực vật. Các sản phẩm từ đậu nành ngoài việc cung cấp các chất dinh dưỡng, nó còn làm giảm cholesterol, acid béo bão hòa, không chứa đường lactose nên rất dễ tiêu hóa.  Ngày nay, nhiều nhà khoa học trên thế giới chứng minh được rằng đậu nành không phải là thực phẩm bình thường mà được coi là thực phẩm chức năng vì những tính chất tốt của nó  Chính vì những lí do này nên nhóm chúng tôi quyết định chon đề tài: “đậu nành sức khỏe” làm nội dung chính cho tiểu luận này. NỘI DUNG CHÍNH I: TỔNG QUAN VỀ ĐẬU NÀNH II: GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH III: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA ĐẬU NÀNH IV: kết luận I: TỔNG QUAN VỀ ĐẬU NÀNH 1.1. NGUỒN GỐC  Đậu nành là cây thân thảo, được trồng khá phổ biến, sử dụng chế biến thức ăn cho người gia xúc. Các sản phẩm như: dầu đậu nành, đậu phụ, tương, nước tương, sữa đậu nành, protein từ đậu nành,…  Đậu nành xuất phát từ Trung Hoa vào thế kỷ thứ 11 rồi lan ra các quốc gia khác ở châu Á, du nhập vào phương Tây vào thế kỉ 18 I: TỔNG QUAN VỀ ĐẬU NÀNH 1.2. ĐẶC ĐIỂM  Hạt đậu nành được cấu tạo từ ba bộ phận: Vỏ, tử diệp phôi. Trong đó tử diệp chiếm 90% thành phần hạt  Tùy theo kích thước của hạt mà có thể chia hạt làm ba loại: Loại to, loại trung bình loại nhỏ  Hạt đậu nành cần phải phơi thật khô trước khi bảo quản, cất giữ ở trong điều kiện khô ráo, độ ẩm thấp I: TỔNG QUAN VỀ ĐẬU NÀNH 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC  Thành phần hóa học của đậu nành thay đổi theo từng loại đậu, tùy theo thời tiết, đất đai, điều kiện trồng trọt, chăm bón,…  Đậu nành: Giàu protein (40%), glucid (khoảng 35%), lipid (20%), muối khoáng vitamin (khoảng 5%)  Giá trị sinh học của protein đậu nành cao ngang thịt trứng. Thành phần hóa học Độ ẩm Protein Lipid Hydratecarbon Cellulose Vitamin A Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin C Muối khoáng Giá trị 8-10% 35-45% 15-20% 15-16% 4-6% 710 UI 300 UI 90 UI 11 UI 4.6% II: GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH 2.1 CÔNG DỤNG Y HỌC CỦA ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI BỆNH TIM MẠCH • Đậu nành có tác dụng giúp làm giảm lượng cholesterol LDL “xấu” trong máu • Isoflavon có tác dụng chống oxy hóa ngăn chặn không để các gốc tự do tấn công LDL làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch • Ở các quốc gia mà thực phẩm từ đậu nành được dùng thường xuyên thì tỷ lệ người mắc các bệnh tim mạch là khá thấp. II: GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH 2.1 CÔNG DỤNG Y HỌC CỦA ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI BỆNH Tăng huyết áp • Ăn 1/2 chén đậu nành rang mỗi ngày sẽ có tác dụng giảm huyết áp như thuốc chống huyết áp cao ở những phụ nữ trong thời kỳ hậu mãn kinh • Sử dụng các chế phẩm từ đậu nành là cách hữu hiệu giúp làm giảm tăng huyết áp, làm ổn định huyết áp ở mức cho phép được II: GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH 2.1 CÔNG DỤNG Y HỌC CỦA ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI BỆNH loãng xương • sử dụng protein đậu nành giúp xương chắc khỏe, tránh tình trạng loãng xương giảm tỷ lệ gãy xương • những phụ nữ mãn kinh hấp thu nhiều protein đậu nành nhất có nguy cơ gãy xương thấp hơn 37% so với nhóm ăn ít nhất. 2.1 CÔNG DỤNG Y HỌC CỦA ĐẬU NÀNH • Genistein là một protein nó ức chế sự hình thành khối u ngăn ngừa không cho những gen tiền ung thư hoạt động • Chất ức chế Protease BowmanBirk có trong Protein đậu nành cũng có thể ức chế sự khởi phát ung thư • Chất Daidzein nếu được sử dụng với liều cao sẽ có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch chống lại tế bào ung thư II: GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA ĐẬU NÀNH ĐỐI VỚI BỆNH ung thư

Ngày đăng: 17/11/2013, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan