Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp 7 trung học cơ sở thông tua dạy học các bài toán về tam giác

82 40 2
Rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp 7 trung học cơ sở thông tua dạy học các bài toán về tam giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI HỮU HẢO RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN VỀ TAM GIÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI HỮU HẢO RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN VỀ TAM GIÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hồng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, Hội đồng khoa học, Ban giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Đây khơng tảng kiến thức cho q trình hồn thành luận văn mà hành trang quý báu để tác giả vững bước đường làm nghề dạy học Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Văn Hồng, người thầy đồng hành hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo tổ Tốn, em học sinh trường THCS Thịnh Liệt – Hoàng Mai – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực đề tài hồn thành khóa học Tác giả xin dành lời cảm ơn chân thành đến người thân bạn bè, đặc biệt học viên lớp cao học QH-2018S quan tâm, cổ vũ, chia sẻ, động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Do thời gian trình độ thân nhiều hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Tác giả Bùi Hữu Hảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt c-g-c Cạnh – góc – cạnh cmt Chứng minh GT - KL Giả thiết – Kết luận PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết học tập mơn Tốn năm học 2018 - 2019 52 Bảng 3.2 Kết thống kê phiếu điều tra ý kiến học sinh hai lớp 61 Bảng 3.3 Kết phiếu thăm dò ý kiến giáo viên tổ toán trường THCS Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội 61 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm 63 Bảng 3.5 Tỉ lệ % học sinh làm theo câu cụ thể (đề đầu ra) 65 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tam giác ABC cân A 28 Hình 2.2 Đoạn thẳng CD, điểm E cách hai điểm C D, điểm F cách hai điểm C D 32 Hình 2.3 Đoạn thẳng CD, điểm E cách hai điểm C D, điểm F cách hai điểm C D (E F nằm phía CD) 33 Hình 2.4 Tam giác ABC cân A 35 Hình 2.5 Tam giác ABC cân A 36 0 Hình 2.6 D  130 , E  90 , F  140 , Dx // Fy 37 Hình 2.7 D  E  F  3600 37 Hình 2.8 Tam giác ABC 38 Hình 2.9 Tam giác MNP 39 Hình 2.10 Tam giác ABC vuông A 40 Hình 2.11 yOz  90 41 Hình 2.12 yOz  90 42 Hình 2.13 Tam giác MNP cân M 43 Hình 2.14 Tam giác ABC cân A 45 Hình 2.15 Tam giác ABC, tam giác HIG 47 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Xếp loại chất lượng đầu vào 64 Biểu đồ 3.2 Xếp loại chất lượng đầu 64 Sơ đồ 1.1 Quá trình khái qt hóa 10 Sơ đồ 1.2 Q trình đặc biệt hóa thường gặp 11 Sơ đồ 2.1 Q trình phân tích lên để chứng tỏ BH = KC 28 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lực trí tuệ học sinh 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực toán học 1.1.3 Năng lực trí tuệ hoạt động trí tuệ 1.2 Các hoạt động trí tuệ mơn tốn 1.2.1 Phân tích tổng hợp 1.2.2 Khái quát hóa đặc biệt hóa 1.2.3 Tương tự hóa 12 1.2.4 Trừu tượng hóa cụ thể hóa 13 1.3 Tiềm rèn luyện hoạt động trí tuệ mơn tốn học cho học sinh 13 1.4 Nội dung mục tiêu dạy học chương tam giác chương trình hình học lớp trung học sở 14 i 1.5 Dạy học giải tập trường phổ thông 15 1.5.1 Vai trò việc giải tập toán 15 1.5.2 Phương pháp giải tập toán 16 1.6 Thực trạng hoạt động trí tuệ học sinh q trình học chương Tam giác lớp Trung học sở 18 Kết luận chương 22 Chương RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC NHỮNG BÀI TỐN VỀ TAM GIÁC 24 2.1 Biện pháp rèn luyện hoạt động phân tích – tổng hợp 24 2.1.1 Kĩ thuật 1.1: Yêu cầu học sinh phân tích giả thiết – kết luận toán với mức độ tăng dần 24 2.1.2 Kĩ thuật 1.2: Phân tích tìm lời giải toán nâng cao dần mức độ 27 2.2 Biện pháp rèn luyện hoạt động khái quát hóa đặc biệt hóa 35 2.2.1 Kĩ thuật 2.1: Thay số biến số 35 2.2.2 Kĩ thuật 2.2: Thay điều kiện toán điều kiện rộng bỏ bớt điều kiện giả thiết 36 2.2.3 Kĩ thuật 2.3: Thay vị trí đặc biệt điểm, hình vị trí 38 2.2.4 Kĩ thuật 4: Thay biến số số 40 2.2.5 Kĩ thuật 2.5: Thay điều kiện toán điều kiện hẹp bổ sung thêm quan hệ vào toán 41 2.2.6 Kĩ thuật 2.6: Thay vị trí điểm, hình vị trí đặc biệt 45 2.2.7 Kĩ thuật 2.7: Bác bỏ mệnh đề 46 2.3 Biện pháp rèn luyện hoạt động tương tự hóa 47 2.3.1 Kĩ thuật 3.1: Làm tập tương tự 47 ii 2.3.2 Kĩ thuật 3.2: Nêu tồn tương tự với tốn cho 47 2.4 Biện pháp rèn luyện hoạt động trừu tượng hóa cụ thể hóa 48 2.4.1 Kĩ thuật 4.1: Giải toán cụ thể tương tự, khai thác lời giải tốn cụ thể để tìm đặc điểm chung (bản chất) 48 2.4.2 Kĩ thuật 4.2: Nêu ví dụ cụ thể cho khái niệm, tính chất 49 2.4.3 Kĩ thuật 4.3: Giúp học sinh nhận tình cụ thể phù hợp với khái niệm, tính chất 49 Kết luận chương 50 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 51 3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Địa điểm thực nghiệm 51 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 52 3.2.4 Nội dung thực nghiệm 52 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.4.2 Đề kiểm tra 58 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 Kết luận chương 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC iii Hướng dẫn nhà - Ghi nhớ định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác - Rèn luyện vẽ tam giác cân, vuông cân, * Dụng ý giáo án: - Giáo án có ý rèn luyện khái quát hóa để học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân Học sinh phát đặc điểm chung tam giác có hai cạnh nhau, từ nhận biết tam giác cân - Học sinh rèn luyện cụ thể hóa với tam giác cụ thể, nhận biết yếu tố tam giác cân Sau đó, học sinh rèn luyện tương tự với tam giác khác - Trong phần tìm hiểu tính chất tam giác cân, học sinh tiến hành phân tích tổng hợp để tìm tính chất - Đặc biệt hóa thể qua tam giác vuông cân, trường hợp đặc biệt tam giác cân, tam giác - Học sinh rèn luyện tương tự hóa qua tốn tính góc 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm - Giáo viên cho học sinh làm đề kiểm tra lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng đánh giá kết qủa - Thu thập ý kiến phản hồi từ Giáo viên Học sinh tham gia dạy 3.4.2 Đề kiểm tra Gồm kiểm tra đầu vào kiểm tra đầu cho hai lớp thực nghiệm đối chứng * Đề kiểm tra trước thực nghiệm 58 Bài (3 điểm) Cho tam giác MNP có M  1200 , N  P  200 Tính N P a) Vẽ hình, ghi GT – KL b) Giải toán c) Khi N  P   , nêu toán giải toán Bài (7 điểm) Cho tam giác DEF Trên tia đối tia DE lấy điểm M DM = DE Trên tia đối tia DF lấy điểm N cho DN = DF a) Chứng minh DMN  DEF b) Chứng minh MN = EF MN // EF c) Lấy hai điểm H K thuộc đoạn EF MN cho EH = MK Chứng minh ba điểm H, D, K thẳng hàng Hãy thực yêu cầu sau: 1) Vẽ hình, ghi GT – KL 2) Hoàn thành sơ đồ phân tích lên: 3) Dựa sơ đồ phân tích, trình bày lời giải cho phần a 4) Xây dựng sơ đồ phân tích cho câu b,c trình bày lời giải 5) Đặc biệt hóa tốn lấy H K trung điểm EF MN Nêu toán giải tốn Dụng ý: Đề có phần u cầu phân tích – tổng hợp, đặc biệt hóa, nhờ giúp cho tác giả đánh giá tình trạng học sinh thực hoạt động trí tuệ hay khơng? Từ làm sở để đối chiếu với kết sau thực nghiệm để nhận thấy thay đổi sau áp dụng kĩ thuật nêu * Đề kiểm tra sau thực nghiệm Bài (2 điểm) Cho hình vẽ, biết MH  NP , MN = 10cm, MH = 6cm, PH = 5cm Tính độ dài MN a) Vẽ hình, ghi GT – KL 59 b) Sắp xếp câu để tạo thành giải hoàn chỉnh Bài (8 điểm) Cho tam giác MNP cân M Trên tia đối tia NP lấy điểm E, tia đối tia PN lấy điểm F cho NE = PF a) Chứng minh tam giác MEF cân b) Kẻ NH  ME(H  ME) , PK  MF(K  MF) Chứng minh NH = PK c) Gọi O giao điểm NH PK Tam giác ONP tam giác gì? Vì sao? 1) Vẽ hình, ghi GT – KL 2) Hoàn thành sơ đồ phân tích MEF cân M  … = … … = …  MEN  MFP (…)  EN = PF, MN = MP, MNE  MPF ⟵ MNP  MPN 3) Dựa vào sơ đồ vừa phân tích, giải toán 4) Xây dựng sơ đồ phân tích lên giải câu b 5) Quan sát hình vẽ, dự đốn tam giác ONP tam giác gì? Nếu tam giác ONP cân O có cách để chứng minh? Trình bày ý c) theo cách hợp lí 6) Đặc biệt hóa tốn NMP  600 EN = NP = PF Hãy nêu tốn giải tốn 7) Tổng qt hóa tốn lấy hai điểm H K thuộc ME MF cho EH = FK Nêu toán 60 Dụng ý: hoạt động trí tuệ yêu cầu đề kiểm tra phân tích – tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng quát hóa Sau thực nghiệm, học sinh tiếp tục làm kiểm tra này, kết đánh giá tiến học sinh áp dụng kĩ thuật dạy học nêu chương 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm a) Đánh giá định tính Bằng phương pháp dạy học thích hợp dạy tốn tam giác theo hướng rèn luyện, phát triển hoạt động trí tuệ chung cho học sinh giúp em chủ động, tích cực, hăng hái tham gia xây dựng đồng thời hứng thú với việc tự học, tự nghiên cứu Sau kết phiếu thăm dò ý kiến giáo viên học sinh Bảng 3.2 Kết thống kê phiếu điều tra ý kiến học sinh hai lớp Câu hỏi Lớp đối chứng 7A1 Lớp thực nghiệm 7A3 Có Khơng Có Khơng Câu hỏi 40 35 Câu hỏi 38 30 10 Câu hỏi 35 25 15 Câu hỏi 40 40 Câu hỏi 34 24 16 Câu hỏi 37 29 11 Câu hỏi 35 20 20 Bảng 3.3 Kết phiếu thăm dò ý kiến giáo viên tổ toán trường THCS Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Ý kiến giáo viên Ý kiến Đồng ý Không đồng ý 61 Ý kiến Ý kiến Ý kiến Qua kết phiếu thăm dò ý kiến học sinh giáo viên cho thấy việc biện pháp đề xuất chương có hiệu tích cực việc nâng cao hiệu học tập, phát triển hoạt động trí tuệ chung cho học sinh Qua trình dạy học hai lớp, giáo viên có số nhận xét sau đây: - Các biện pháp đề xuất phù hợp với lực trình độ học sinh; bổ trợ phát triển loại hình tư duy; bám sát yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn kiến thức – kĩ cần trang bị cho học sinh - Học sinh lớp thực nghiệm có thái độ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt so với lớp đối chứng Từ nâng cao kĩ thực số thao tác tư học sinh Đặc biệt học sinh hiểu rõ biết vận dụng thao tác vào phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng quát hóa…khi giải tập, tốc độ làm cải thiện - Khi đưa thảo luận, giáo viên tổ trí ủng hộ việc sử dụng biện pháp rèn luyện hoạt động trí tuệ q trình dạy học Các giáo viên dự thấy sử dụng biện pháp giúp khơng khí học tập sôi hơn, tương tác học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên tăng lên b) Đánh giá định lượng Dựa vào kết hai kiểm tra, chúng tơi tiến hành phân tích xử lí số liệu Thơng tin thu trình bày bảng 62 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm Lớp đối chứng 7A1 Lớp thực nghiệm 7A3 Điểm số Tần số xuất Trước TN Sau TN 0 Điểm số Tần số xuất Trước TN Sau TN 0 0 4 2 5 2 8 7 11 7 10 8 10 9 9 10 10 1 Tổng 35 35 Tổng 35 35 6,9 7,7 7,0 7,1 Điểm trung bình Điểm trung bình Qua thống kê kết kiểm tra trước sau thực nghiệm, bước đầu cho thấy khác biệt học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, trước thực nghiệm sau thực nghiệm Cụ thể: Bài kiểm tra trước thực nghiệm phản ánh tương đối xác mức độ đồng hai lớp Sau thực nghiệm, điểm trung bình lớp đối chứng khơng có thay đổi nhiều; đó, điểm lớp thực nghiệm tăng từ 6,9 lên 7,7 63 Biểu đồ 3.1 Xếp loại chất lượng đầu vào Biểu đồ 3.2 Xếp loại chất lượng đầu 64 Phân tích kết cho thấy đa số học sinh nắm vững kiến thức bản, hiểu biết cách vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân Tuy nhiên cịn hạn chế khả tư duy, khả vận dụng hoạt động trí tuệ, cách khai thác, phát triển toán Bảng 3.5 Tỉ lệ % học sinh làm theo câu cụ thể (đề đầu ra) Lớp Bài Ýa Ýb Bài Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 Ý6 Ý7 7A3 100 100 100 90 90 80 70 20 7A1 90 90 95 65 57 50 50 Cụ thể cần vận dụng mức độ đơn giản ghi GT-KL, xếp thứ tự 100% em lớp thực nghiệm làm Các em lớp đối chứng có phần chưa chắn ghi GT-KL nên cịn số em làm chưa xác Bài ý 3, học sinh cần có phân tích đơn giản để hồn thành sơ đồ phân tích lên Lớp thực nghiệm rèn luyện kĩ hoạt động phân tích nên tỉ lệ học sinh làm cao (90%) nhiều so với lớp đối chứng (57%) Tương tự ý khó học sinh phải tự xây dựng sơ đồ, trình bày giải, lớp đối chứng tỉ lệ học sinh làm tiếp tục giảm 50% Ý yêu cầu hoạt động tư đặc biết hóa Đây hoạt động yêu cầu cao nên tỉ lệ học sinh làm hai lớp giảm đáng kể Tuy nhiên lớp thực nghiệm rèn luyện nhiều nên có tỉ lệ học sinh làm cao Ý yêu cầu khả tổng quát hóa, nhiên cần học sinh nêu tốn Lớp thực nghiệm có tỉ lệ 20%, lớp đối chứng có khả tổng quát hóa yếu nên tỉ lệ 7% Qua chấm bài, rút số vấn đề sau: - Học sinh làm tốt yêu cầu xác định giả thiết – kết luận Nhiều học sinh chưa biết phân tích tìm lời giải ý khó - Có tình trạng học sinh tổng hợp khơng thống với phân tích 65 - Chỉ số học sinh biết làm tốn đặc biệt hóa, tổng qt hóa Cịn đa số học sinh quen với việc cho sẵn toán chưa biết tự đặc biệt hóa, tổng quát hóa - Ở lớp đối chứng: Sau q trình học tập, học sinh có tiến mặt tri thức, lực thực thao tác trí tuệ khơng có thay đổi - Ở lớp thực nghiệm: Học sinh có phát triển lực tư tốn học Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh khá, giỏi cao lớp đối chứng So sánh hai kiểm tra lớp thực nghiệm, nhận thấy sau trình dạy học sử dụng biện pháp phát triển lực, học sinh thể thay đổi sau: - Có khả phân tích mức độ cao Đối với ý khó, học sinh bước biết kết hợp giả thiết với kiện biết để tìm lời giải - Quá trình tổng hợp cịn thiếu cứ, nhìn chung học sinh thực tốt thao tác tổng hợp sở phân tích - Học sinh đạt điểm khá, giỏi nhận biết yếu tố đặc biệt hóa, tổng qt hóa tự đưa tốn Tóm lại, học sinh lớp thực nghiệm có phát triển hoạt động trí tuệ: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng quát hóa Nhờ vậy, học sinh phát triển lực tư toán học thân 66 Kết luận chương Chương tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp trường THCS Thịnh Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh thơng qua dạy học tốn tam giác Dù việc thực nghiệm sư phạm chưa nhiều kết thực nghiệm sư phạm cho thấy rằng: - Về định tính: + Các giải pháp phù hợp với học sinh, phù hợp với yêu cầu giáo dục + Học sinh hình thành phát triển thao tác tư thường gặp toán học như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng qt hóa… Từ góp phần phát triển loại hình tư toán học cho học sinh + Áp dụng biện pháp đề xuất giúp phong trào học tập dạy học tương tác tăng lên - Về định lượng: + Chất lượng đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng + Lớp thực nghiệm có chất lượng đầu cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, tỷ lệ học sinh khá, giỏi cao lớp đối chứng + Học sinh lớp thực nghiệm có phát triển lực tư mơn tốn học Như vậy, thực nghiệm sư phạm cho kết kiểm nghiệm phần tính khả thi hiệu đề tài 67 KẾT LUẬN Đề tài: “Rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp THCS thơng qua dạy học toán tam giác” thu kết sau Tổng quan lý luận lực trí tuệ số hoạt động trí tuệ dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng, vai trị việc áp dụng vào thực tiễn giảng dạy môn Kết việc nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy: Học sinh nhà trường phổ thông cần rèn luyện phát triển hoạt động trí tuệ Đây mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc biệt trình đổi phương pháp dạy học Xây dựng số biện pháp rèn luyện số hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp thơng qua dạy học tốn tam giác Những biện pháp nhằm mục đích rèn luyện thao tác tư toán học: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, tổng qt hóa… Mỗi biện pháp đưa kèm theo ví dụ minh họa số tập tự luyện Trong ví dụ có phân tích, hướng dẫn, đưa hay nhiều lời giải, phương thức khai thác toán Bởi vậy, lực tư học sinh phát triển Kết nghiên cứu đề tài đánh giá qua thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm mà khóa luận đề xuất Luận văn có ý nghĩa tác giả Trong chương trình dạy học, nội dung quan trọng Tơi mong khóa luận đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học nay, đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Vũ Hữu Bình (2016), Nâng cao phát triển Toán tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Mơn Tốn Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2013), Tốn – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2016), Toán – Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hoàng Chúng (2009), Rèn luyện khả sáng tạo toán học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Thái Thị Thanh Hoa (2012), Rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp 11 THPT dạy học toán tứ diện, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng (2018), Hoạt động học tập toán học phát triển lực toán học chương trình giáo dục phổ thơng mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc “Đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, chuẩn nghề nghiệp nhu cầu sử dụng lao động địa phương”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tr.60-67 Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim, Tơn Thân,Vương Dương Minh (1998), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn tốn trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 69 11 Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13 G.Polya (1975), Giải toán nào, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 G.Polya (1995), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Đỗ Đức Thái (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn THCS, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Tôn Thân (chủ biên) (2013), Bài tập Toán tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 17 Tôn Thân (chủ biên) (2013), Bài tập Toán tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Chu Cẩm Thơ (2015), Phát triển tư thơng qua dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Thúc Trình (1975), Một số vấn đề Rèn luyện tư việc dạy hình học lớp sáu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Trần Thúc Trình (2003), Đề cương môn học “Rèn luyện tư dạy học Toán” (Dùng cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Toán), Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội 21 Nguyễn Xn Thức (2008), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu dành cho giáo viên nhận xét tiết học có ý rèn luyện hoạt động trí tuệ Câu 1: Các biện pháp đề xuất phù hợp với lực trình độ học sinh hay chưa? A Có B Khơng Câu 2: Thái độ học tập học sinh lớp thực nghiệm A Tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt B Hiểu rõ, biết vận dụng thao tác tư giải tập C Tốc độ làm cải thiện D Khơng khí học tập sơi hơn, tương tác học sinh – học sinh, học sinh – giáo viên tăng lên E Tất phương án Câu 3: Thầy/Cơ có ủng hộ thực việc sử dụng biện pháp phát triển lực tư q trình dạy học khơng? A Chắc chắn B Có thể C Khơng thực Phụ lục Phiếu dành cho học sinh sau học tiết học có ý rèn luyện hoạt động trí tuệ Em đánh dấu (x) vào theo ý kiến mà em cho Câu hỏi Nội dung Sau học xong tam giác cân em có hiểu khơng? Sau học xong tam giác cân em có thấy hứng thú với tốn tam giác cân hay khơng? Với cách giáo viên hướng dẫn, em có thấy dễ nhớ, dễ hiểu tam giác cân, tam giác hay không? Hệ thống câu hỏi, tập có phù hợp với khả nhận thức em khơng? Em có tự tìm lời giải đề xuất toán tương tự với tốn sau giáo viên hướng dẫn khơng? Em có thấy tự tin gặp tốn tam giác cân khơng? Em phân tích sơ đồ để tìm lời giải cho tốn hay khơng? Có Khơng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI HỮU HẢO RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN VỀ TAM GIÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN... 22 Chương RÈN LUYỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ THƠNG QUA DẠY HỌC NHỮNG BÀI TỐN VỀ TAM GIÁC 24 2.1 Biện pháp rèn luyện hoạt động phân tích – tổng... là: "Rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh lớp trung học sở thông qua dạy học toán tam giác" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện hoạt động trí tuệ

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan