I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: Biết được: Các khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, chất bị oxi hóa, chất bị khử, quá trình (sự) khử, quá trình (sự) oxi hóa và phản ứng oxi hoá khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn.Hiểu được: Bản chất của phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự chuyển e giữa các chất tham gia phản ứng; chất oxi hóa là chất nhận electron , chất khử là chất nhường electron.2. Kĩ năng: Xác định được phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố Phân biệt được chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa trong phản ứng cụ thể. Xác định được số oxi hóa, viết được các quá trình oxi hóa, quá trình khử.3. Thái độ: Tạo cho học sinh lòng ham muốn và say mê tìm hiểu các kiến thức về môn hoá học và các môn khoa học và thích thú môn học hơn thông qua mối liên hệ giữa kiến thức bài học và các vấn đề thực tiễn. Tạo cho học sinh ý thức tự học. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.4. Phẩm chất, năng lực cần đạt:a. Năng lực Năng lực hóa học: Năng lực nhận thức hóa học Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng hóa học vào thực tiễn cuộc sống.Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp hợp tác b. Phẩm chất: Yêu nước: sử dụng nhiên liệu đốt hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường. Chăm chỉ: hoàn thành công việc cá nhân và của nhóm tích cực. Trung thực: báo cáo chính xác kết quả hoạt động cá nhân và nhóm. Trách nhiệm: hoàn thành công việc của nhóm đúng thời hạn và nhắc nhở thành viên trong nhóm hoàn thành công việc được giao.
Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (tiết 1) (Tiết theo KHDH: 27) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: * Biết được: Các khái niệm: chất khử, chất oxi hố, chất bị oxi hóa, chất bị khử, q trình (sự) khử, q trình (sự) oxi hóa phản ứng oxi hoá - khử Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn *Hiểu được: Bản chất phản ứng oxi hóa khử phản ứng có chuyển e chất tham gia phản ứng; chất oxi hóa chất nhận electron , chất khử chất nhường electron Kĩ năng: Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố Phân biệt chất khử, chất oxi hố, q trình khử, q trình oxi hóa phản ứng cụ thể Xác định số oxi hóa, viết q trình oxi hóa, q trình khử Thái độ: Tạo cho học sinh lịng ham muốn say mê tìm hiểu kiến thức mơn hố học mơn khoa học thích thú mơn học thơng qua mối liên hệ kiến thức học vấn đề thực tiễn Tạo cho học sinh ý thức tự học Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Phẩm chất, lực cần đạt: a Năng lực * Năng lực hóa học: Năng lực nhận thức hóa học Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ hóa học vào thực tiễn sống *Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực giao tiếp hợp tác b Phẩm chất: Yêu nước: sử dụng nhiên liệu đốt hợp lý tránh gây ô nhiễm môi trường Chăm chỉ: hồn thành cơng việc cá nhân nhóm tích cực Trung thực: báo cáo xác kết hoạt động cá nhân nhóm Trách nhiệm: hồn thành cơng việc nhóm thời hạn nhắc nhở thành viên nhóm hồn thành công việc giao II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Sách giáo khoa Giáo án powerpoint, giáo án word Video thí nghiệm, sơ đồ tư Bảng phụ, phiếu học tập, phiếu đáp án, bút dạ, nam châm, băng dính Học sinh: Học cũ Đọc trước nội dung học SGK Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến nội dung học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học đàm thoại tìm tịi Kỹ thuật khăn trải bàn, sử dụng sơ đồ tư duy, sử dụng trò chơi IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Giới thiệu chung: Hoạt động khởi động: sử dụng phần chơi mở tranh vừa kiểm tra kiến thức cũ vừa kết nối với kiến thức kết hợp với kiến thức thực tế để tạo hứng thú học tập cho HS Hoạt động hình thành kiến thức: + Thơng qua hoạt động cá nhân tạo tình có vấn đề giúp học sinh có nhu cầu tìm hiểu kiến thức + Thơng qua hoạt động cặp đơi nhóm tìm hiểu sách giáo khoa phiếu học tập, học sinh tìm hiểu nắm khái niệm phản ứng oxi hóa khử + Thơng qua hình ảnh trực quan hoạt động nhóm học sinh biết tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử thực tiễn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn sống Hoạt động luyện tập củng cố: gồm số câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm học Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng: vận dụng kiến thức đã học để giải thích vấn đề thực tiễn, tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mở rộng học thông qua sách tham khảo sách mạng, tạo kết nối với học Thiết kế hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động (3 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh đầu tiết Giúp học sinh hình dung lại kiến thức cũ, kích thích khả tư học sinh Từ giáo viên khởi động vào Phát triển lực tự học tự chủ, lực nhận thức hóa học Phương thức tở chức: - Giáo viên chiếu trị chơi tranh bí ẩn, thơng báo thể lệ trị chơi: Bức tranh đã bị che mảnh ghép Mỗi mảnh ghép tương ứng với câu hỏi, thời gian suy nghĩ trả lời cho câu hỏi giây Các nhóm đồng thời tham gia trả lời câu hỏi em sẽ mở mảnh ghép nhận 10 điểm Trả lời tranh lớn 10 điểm Cuối tiết học giáo viên sẽ tổng kết sau - Học sinh tham gia trò chơi Câu hỏi: Câu 1: Số oxi hóa N N2 là: A -2 B +2 C +1 D Câu 2: Số oxi hóa N HNO3 là: A -5 B +1 C +5 D -1 Câu 3: Trong Al2O3, điện hóa trị Al là: A -2 B +2 C +3 D 3+ Câu 4: Trong NH3, N có cộng hóa trị: A B C 3+ D 3- Bức tranh lớn: hình ảnh phóng tàu vũ trụ Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS khơng trả lời đủ xác tranh lớn, giáo viên liên kết với nội dung học Sản phẩm : Ngay từ đầu HS cảm thấy thích thú với tiết học qua tham gia trò chơi Câu trả lời học sinh Giáo viên giới thiệu mới: Để phóng tàu vào vũ trụ, đốt cháy nhiên liệu, tạo lượng đẩy tàu bay vào vũ trụ Quá trình đốt cháy đã xảy phản ứng oxi hóa khử Và nội dung tìm hiểu hôm Đánh giá kết hoạt động Thông qua quan sát: giáo viên quan sát thấy nét hào hứng, thích thú HS học tiết học Thông qua câu trả lời học sinh B Hoạt động hình thành kiến thức mới Được thiết kế bằng chuỗi hoạt động học học sinh Hoạt động 1:Khái niệm phản ứng oxi hóa khử ( 10 phút) Mục tiêu: Biết khái niệm phản ứng oxi hoá - khử Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố Phát triển lực tự học tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức hóa học Phương thức tổ chức: Giáo viên cho học sinh quan sát video thí nghiệm, đặt câu hỏi yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Xét phản ứng oxi hóa khử sau: 2Mg + O2 → 2MgO (1) 2Na + Cl2 → 2NaCl (2) CuO + CO→Cu + CO2 (3) Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: 1) Xác định số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng 2)Tìm điểm chung phản ứng từ nêu khái niệm phản ứng oxi hóa khử Học sinh trả lời câu hỏi thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số thời gian phút Một học sinh đứng chỗ trả lời, học sinh nhóm khác nhận xét Giáo viên chốt kiến thức Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Có thể học sinh khơng nhìn điểm chung phản ứng, giáo viên gợi ý học sinh quan sát số oxi hóa nguyên tố trước sau phản ứng Sản phẩm: Học sinh hoàn thành yêu cầu giáo viên phiếu học tập số Rút khái niệm phản ứng oxi hóa khử theo kiến thức mới: phản ứng có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Đánh giá kết hoạt động: Thông qua kết phiếu học tập Thông qua quan sát hoạt động học sinh Hoạt động 2: Khái niệm chất oxi hóa, chất khử (10 phút) Mục tiêu: Biết khái niệm: chất khử, chất oxi hoá, chất bị oxi hóa, chất bị khử Phân biệt chất khử, chất oxi hoá phản ứng cụ thể Phát triển lực tự học tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức hóa học Phương thức tổ chức: Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học số theo kĩ thuật khăn trải bàn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Xét phản ứng oxi hóa khử sau: +1 Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn điền thơng tin vào chỗ……(dùng thông tin gợi ý) 1) Liên kết phân tử NaCl liên kết ……….(cộng hóa trị hay ion) 2) Để hình thành liên kết NaCl: Na(Z= 11) đã………e; Cl Cl (Z=17) đã ………e (nhường hay nhận hay góp chung e?) 3) Viết phương trình cho nhận e Na, Cl (nếu có) Na………………………………………… Cl…………………………………… 4) Nghiên cứu SGK cho biết: Chất oxi hóa chất:…………………chất khử chất:……… Trong phản ứng (2), Na chất …………Cl2 chất………(chất oxi hóa hay khử) 5) Sau phản ứng, số oxi hóa Na…… số oxi hóa Cl…… (tăng hay giảm) Từ cho biết sau phản ứng, số oxh chất khử……số oxh chất oxi hóa……… (tăng hay giảm) 6) Từ kết câu 3, 5, nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử Chất khử chất… Chất oxi hóa chất Học sinh làm việc cá nhân phút, sau thảo luận thống ghi kết phút giấy A0 Sau phút, nhóm báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét Học sinh nhóm theo dõi chấm chéo phiếu học tập nhóm cịn lại Giáo viên kết luận lại bổ sung: + Khái niệm chất bị oxi hóa, chất bị khử + nhấn mạnh quy tắc nhớ nhanh Khử cho- o nhận Khử tăng – o giảm Học sinh luyện tập nhanh: xác định chất oxi hóa chất khử phản ứng CuO + CO→Cu + CO2 (3) Giáo viên: dẫn dắt để học sinh thấy chất phản ứng oxi hóa khử có chuyển electron chất phản ứng Từ rút cách phát biểu khái niệm phản ứng oxi hóa khử, nhấn mạnh chủ yếu dựa vào số oxi hóa để nhận biết phản ứng oxi hóa khử Giáo viên thơng tin: số oxi hóa ion bằng điện tích ion nên q trình cho nhận electron Na Cl dẫn dắt thay điện tích bằng số oxi hố dẫn dắt vào hoạt động tìm hiểu khái niệm q trình oxi hóa, q trình khử 3.Sản phẩm: Học sinh hoàn thành yêu cầu giáo viên phiếu học tập số Rút khái niệm chất oxi hóa chất khử theo kiến thức mới: chất oxi hóa ( chất bị khử)là chất nhận (thu) electron chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng; Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường (cho) electron chất có số oxi hố tăng sau phản ứng Đánh giá kết hoạt động Thông qua kết phiếu học tập Thông qua quan sát hoạt động học sinh Thông qua phản biện học sinh hoạt động chung lớp Hoạt động 3: Khái niệm q trình oxi hóa, q trình khử (7 phút) 1.Mục tiêu: Biết đượckhái niệm: trình (sự) khử, q trình (sự) oxi hóa Phân biệt được: q trình khử, q trình oxi hóa phản ứng cụ thể Viết trình oxi hóa, q trình khử Phát triển lực tự học tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức hóa học Phương thức tổ chức: Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: 1) Nghiên cứu SGK cho biết: Q trình khử q trình………….Q trình oxi hóa trình………… +1 Na → Na + 1e trình ……………………………………………… -1 Cl + 1e → Cl trình ……………………………………… +1 2) Trong trình Na → Na + 1e, số oxh Na đã tăng hay giảm đơn vị: …………………………………………………………………… -1 Trong trình Cl +1e → Cl , số oxh Cl đã tăng hay giảm đơn vị: …………………………………………………………………………………… … So sánh số e nhường nhận (trao đổi) với giá trị tăng giảm số oxi hóa ………………………………………………………………………………… …… Học sinh thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số phút Học sinh đứng chỗ nêu kết thảo luận cặp đôi ( trả lời câu hỏi phiếu học tập số 3) rút khái niệm q trình oxi hóa, q trình khử quy luật số e nhường = số oxh tăng, số e nhận = số oxh giảm từ viết q trình oxi hóa, q trình khử Giáo chốt kiến thức nhấn mạnh: số oxi hóa tăng đơn vị cho nhiêu electron ngược lại Học sinh luyện tập nhanh xác định q trình oxi hóa, q trình khử phản ứng CuO + CO→CO2 + Cu Học sinh trả lời nhanh yêu cầu giáo viên: xác định số e trao đổi gọi tên trình sau Cu2+ → Cu C+2 → C+4 Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: + Học sinh nhầm lẫn trình: nhấn mạnh tên trình chất ngược nhau: Cu2+ chất oxh→ xảy trình khử Cu2+; C+2 chất khử→ xảy trình oxi hóa C+2 + Học sinh nhầm lẫn số electron cho nhận: giáo viên nhấn mạnh số oxi hóa tăng đơn vị cho nhiêu electron, giảm đơn vị nhận nhiêu electron hay số e trao đổi= số oxh lớn- số oxh bé đặt bên chất có số oxi hóa cao 3.Sản phẩm: 2) Theo dõi video thí nghiệm phản ứng C + CuO Viết phương trình phản ứng xác định vai trò C (chất oxh hay khử) 3) Đổ than hoạt tính vào cốc nước có pha mực khuấy đều, để lắng So sánh cốc nước thu với cốc nước ban đầu cho biết than hoạt tính có tính chất STT Tên TN Nêu tượng –viết PTHH ………………………………… …………… ………………………………… C tác dụng với CuO …………… Than hoạt tính + dung ………………………………… dịch nước có pha thêm …………… mục Sơ đồ tư duy: Bột C tác dụng với oxi Vai trò C (oxh hay khử) ………… … ………… … ………… … Hoạt động Luyện tập củng cố(4’) a Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học b Nội dung: Cho học sinh tham gia vào trị chơi đấu trường hóa học trả lời câu hỏi củng cố kiến thức vận dụng giải tập c Sản phẩm học sinh: Là kết phần thi giải tập vận dụng trị chơi đấu trường hóa học d Cách thực hiện: - Giáo viên chuẩn bị 10 câu hỏi trắc nghiệm đáp án phát cho học sinh đáp án A,B,C,D (mỗi đáp án màu khác nhau) - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm đáp án (chiếu máy chiếu) theo hình thức trị chơi truyền hình đấu trường 100 - GV yêu cầu học sinh giải thích cần trao giải cho người thắng Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Các số oxh cacbon A –4; 0; +2; +4 B –4; 0; +1; +2; +4 C –1; +2; +4 D –4; +2; +4 Câu 2: Chất sau khơng phải dạng thù hình C A Kim cương B Than chì C than hoạt tính D Đá vơi CaCO3 Câu 3: Hợp chất C chất gây hiệu ứng nhà kính A CO B CO2 C NaHCO3 D CaCO3 Câu 4: Trong phản ứng hóa học Cacbon thể tính ? A Tính khử B Tính oxi hóa C Vừa khử vừa oxi hóa D Khơng thể tính khử oxi hóa Câu 5: Phản ứng sau C thể tính oxi hóa ? A C + O2 CO2 B C + 2CuO 2Cu + CO2 C.3C + 4Al Al4C3 D C + H2O CO + H2 Câu 6: Phản ứng sau C thể tính khử ? A C + H2 CH4 B C + CO2 2CO C.3C + 4Al Al4C3 D C + Ca CaC2 Câu 7: Than hoạt tính sử dụng nhiều mặt nạ phịng độc, trang y tế…là than hoạt tính có khả A hấp thụ khí độc B hấp phụ khí độc C phản ứng với khí độc D khử khí độc Câu : Chọn phát biểu than chì kim cương ? A Có cấu tạo mạng tinh thể giống B Có tính chất vật lý tương tự C Đều ngun tử cacbon tạo nên D Có tính chất hố học khơng giống Câu Đốt cháy hồn tồn 2,4 gam cacbon oxi Thu V lít khí CO ( đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D.4,48 lit Câu 10: Đốt cháy hết m gam cacbon V lít oxi thu 2,24 lít hỗn hợp X gồm khí Tỉ khối X so với oxi bằng 1,25 Các thể tích đo (đktc) Giá trị m V A 1,2 1,96 B 1,5 1,792 C 1,2 2,016 D 1,5 2,8 Câu hỏi phụ: Câu 11: Cho cacbon tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 CO2 điều kiện thích hợp Số phản ứng xảy mà cacbon đóng vai trị chất khử A B C D 5 Hoạt động : Vận dụng tìm tịi mở rộng ( 14 phút ) a Mục tiêu hoạt động - Hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo trải nghiệm kết nối với “Hợp chất cacbon” b Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thiết kế bình lọc nước đơn giản từ sỏi, cát, than hoạt tính than gỗ, chai nhựa, cốc + Nhiệm vụ nhà: hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau: Tìm hiểu trình khai thác sử dụng than nước ta nào? Việc làm ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường, đời sống nào? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: sản phẩm bình lọc nước viết nhóm bằng pwerpoint tranh vẽ - Kiểm tra, đánh giá: HS báo cáo vào đầu tiết học sau 1Làm tập theo đường link sau tự đánh giá khả đánh giá kiến thức https://forms.gle/e1BK9NonuSydHVjd7 Ngày soạn: 28/11/2020 Tiết 26: Bài 15: HỢP CHẤT CỦA CACBON (TIẾT 1) I-Mục đích, yêu cầu Nội dung kiến thức: Năng lực: 2.1 Năng lực hóa học: (4) Năng lực nhận thức hóa học: (5) Năng lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học (6) Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học 2.2 Năng lực chung: (7) lực giao tiếp hợp tác: + tham gia đóng góp nhóm tiếp thu góp ý hỗ trợ thành viên khác nhóm + Sử dụng ngơn ngữ phối hợp với thơng tin hình ảnh video để trình bày thơng tin vị trí, cấu hình, số oxh, tính chất vật ly, tính chất hóa học C (8) lực giải vấn đề: thực yêu cầu phiếu học tập (9) lực tự chủ tự học: đọc, theo dõi phân tích thơng tin SGK, video rút kết luận Phẩm chất: (10) Trung thực: thống nội dung trả lời kết thí nghiệm q trình thực (11).Trách nhiệm: đảm bảo an toàn cho thân người khác; bảo quản sử dụng hợp lý dụng cụ hóa chất thiết bị, giáo cụ (12).Yêu nước: nhận thức việc bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên (13).Nhân ái: vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ thực tế thiết kế bình lọc nước đơn giản cho vùng lũ II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Phiếu học tập, phiếu đánh giá - Dụng cụ: Giấy A0, Bút dạ, băng dính hai mặt, sơ đồ, mảnh ghép - Hóa chất – dụng cụ : than hoạt tính, sỏi, cát, chai nhựa, cốc nhựa, vải lọc, nước pha mực, cốc - Video thí nghiệm: - Câu hỏi trắc nghiệm đáp án - Các đáp án A, B, C, D theo màu khác Học sinh: chuẩn bị III Phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học theo nhóm -Phương pháp đàm thoại - Dạy học giải vấn đề - Phương pháp trực quan, dạy học khám phá - Kĩ thuật sử dụng trò chơi, khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động trải nghiệm kết nối:(3 phút) 1) Mục tiêu hoạt động - Tạo hứng thú cho học sinh đầu tiết - Phát triển lực tự học tự chủ - Huy động kiến thức đã học HS (phản ứng C + O 2, phân loại oxit, xác định số oxh, quang hợp xanh…) tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Từ GV khởi động vào 2) Nội dung hoạt động: Giúp HS hình dung lại kiến thức cũ, kích thích khả tư HS 3) Phương thức tổ chức hoạt động: + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng trò chơi giáo viên vào + GV giới thiệu trò chơi: Trước vào mới, mời em tham gia trị chơi Mảnh ghép bí ẩn Luật chơi: + Mỗi đội có mảnh ghép tương ứng với câu hỏi + Đội trả lời lật mảnh ghép gợi mở phần tranh lớn sẽ mở câu hỏi trả lời hết + Đúng mảnh ghép 10đ, đội chơi trả lời sai đội khác giành quyền trả lời có thêm 5đ + Đốn tranh lớn 10đ Câu hỏi: Câu 1: Hãy hoàn thành phát biểu sau: Khi đốt cacbon khơng khí, sản phẩm thu ngồi khí ……… cịn có khí …… (đáp án: CO2 , CO) Câu 2: Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit thành loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính ……… (đáp án: oxit trung tính- oxit khơng tạo muối) Câu 3: Số oxi hóa cacbon CO CO ………… (đáp án: +2, +4) Câu 4: Trong phản ứng với O2 tạo, C thể tính …… (đáp án: khử) Bức tranh lớn: Hiệu ứng nhà kính GV: Các em đã tìm tranh Hiệu ứng nhà kính Theo em, nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính gì? HS: CO2 GV: dẫn dắt vào 4) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: câu trả lời học sinh, tranh mở HS cảm thấy thích thú với tiết học qua trị chơi, GV giới thiệu học - Phương thức đánh giá: + Thông qua quan sát: GV quan sát thấy nét hào hứng, thích thú HS tham gia trị chơi Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: HS khơng trả lời ngun nhân hiệu ứng nhà kính GV khơng giải đáp kết mà cho em tìm đáp án thơng qua hoạt động hình thành kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức 1, Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lý, cấu tạo, điều chế CO, CO (5 phút) a Mục đích: Tổ chức cho HS làm việc nhóm để tìm hiểu tính chất vật lý, cấu tạo, điều chế CO, CO2 Phát triển lực tự học, giao tiếp hợp tác, lực phát triển ngôn ngữ Phẩm chất: chăm học, trung thực, trách nhiệm b Nội dung : Tổ chức cho HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm để hồn thành trị chơi TÌM NHÀ ĐỂ VỀ dán thẻ chứa thông tin CO, CO vị trí giáo viên đã kẻ bảng c Sản phẩm HS cần đạt: Học sinh chọn vị trí thẻ thơng tin d Cách thực hiện: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Chuyển giao nhiệm vụ : Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Học sinh nhận nhiệm vụ: nhóm thảo luận theo nhóm để tìm dán nhận thẻ thông tin lẫn lộn CO, thẻ thơng tin phù hợp lên vị trí kẻ sẵn CO2 5’ Thực hiện nhiệm vụ : Giáo viên theo dõi, hỗ trợ; khuyến Học sinh thảo luận nhóm dán thẻ khích hs làm việc nhanh bằng thưởng thơng tin lên vị trí thích hợp bảng điểm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập (5’) Giáo viên học sinh kiểm tra kết Học sinh theo dõi, ghi quả, sau chiếu thơng tin đầy đủ xác dạng sơ đồ bằng máy chiếu -Tổng kết điểm, bổ sung thơng tin (trình chiếu hình ảnh) tính độc khí CO-> nhấn mạnh đốt than phải đốt nơi thống khí, dấu hiệu Học sinh theo dõi, trả lời câu hỏi phát ngộ độc cách xử lý; ứng dụng vấn giáo viên nước đá khô, hiệu ứng nhà kính- giải pháp khắc phục; ứng dụng chữa cháy CO2 đồng thời dẫn dắt vào hoạt động sau: Tại CO2 dùng để chữa cháy tuyệt đối không dùng chữa đám cháy kim loại, tìm hiểu phần tính chất hóa học Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS: HS khơng trả lời xác, nhầm lẫn số thông tin Nội dung thẻ thông tin ( phát lộn xộn) trị chơi TÌM NHÀ ĐỂ VỀ CO CO2 Chứa liên kết ba Chứa liên kết đơi Khí khơng màu khơng mùi vị, nhẹ Khí khơng màu khơng mùi vị, nặng kk kk Ít tan nước bền nhiệt Ít tan nước Rất độc Khơng độc, khơng trì hơ hấp cháy Điều chế bằng đun nóng HCOOH với Dạng rắn gọi nước đá khô H2SO4 đặc Có khí than ướt Gây hiệu ứng nhà kính Có khí than khơ Tham gia q trình quang hợp Điều chế từ CaCO3 + HCl Thu từ nung vôi đốt cháy than Sơ đồ tư tổng kết kiến thức 2, Hoạt động 2.: Tính chất hóa học CO, CO2 (20 phút) a Mục đích: tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất hóa học CO, CO2 b Nội dung : Học sinh theo dõi video thí nghiệm thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn mảnh ghép hoàn thành yêu cầu theo PHT rút tính chất hóa học CO, CO2 c Sản phẩm HS cần đạt: học sinh hoàn thành yêu cầu giáo viên phiếu học tập vịng chun gia mảnh ghép từ HS nắm tính chất hóa học CO, CO2 d Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chuyển giao nhiệm vụ : Chia lớp thành nhóm hướng dẫn Học sinh nhận nhiệm vụ nhóm thực nhiệm vụ phiếu học tập số 1A,1B PHT số Thực hiện nhiệm vụ (12’) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh làm Học sinh nhóm thảo luận: việc Nhóm 1,2 thực yêu cầu phiếu HT số 1A theo kĩ thuật khăn trải bàn 5’(các nhân 2’, nhóm 3’) Kết thảo luận trình bày giấy A1 Nhóm 3,4 thực yêu cầu phiếu HT số 1B) theo kĩ thuật khăn trải bàn 5’(các nhân 2’, nhóm 3’) Kết thảo luận trình bày giấy A1 Sau 5’ học sinh có phiếu đánh số 1,2 nhóm 1; 3,4 nhóm 2; 5,6 nhóm 3; 7,8 nhóm Tại nhóm mới, chuyên gia nhóm cũ truyền đạt lại nội dung đã thảo luận nhóm cũ cho nhóm 5’( phút 30 giây nhóm 1,2 đổi kết PHT số Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh cho nhóm 3,4 ngược lại) Các nhóm thảo thực yêu cầu (PHT số 2) phút (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) trình bày nội dung giấy A1 dán lên bảng hết thời gian Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập (8’) Giáo viên nghe trình bày chốt lại Đại diện nhóm lên trình bày kiến thức kết PHT số 2, nhóm cịn lại hỏi phản biện nhận xét bổ sung thêm nhóm cịn lại chấm chéo GV: chốt kiến thức bổ sung phương trình cần thiết Học sinh theo dõi, ghi nhanh nội dung Dự kiến khó khăn HS: sơ đồ tư duy, bổ sung phương trình HS khơng viết pt thiếu 2CO2 + Ca(OH)2-> Ca(HCO3)2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1A: 1) Quan sát tranh vẽ mơ tả thí nghiệm CO CuO, nêu tượng xảy viết PTHH giải thích Xác định vai trị CO (là chất oxh hay khử) Dựa vào SGK cho biết oxit tác dụng với CO Đun hỗn hợp HCOOH H2SO4 đặc (ở vị trí số 1) Cu O dd Ca(OH)2 - Sau thời gian vị trí số H2S O4 đặc HCOOH Before / Trước After / sau Ở vị trí số 3: Before / Trước T N After / sau Nêu hiện tượng –viết PTHH vị trí số …………………………………… Cu …………………………………… O + C vị trí số O ………………………………………………………… ……………… Kết luận Vai trò CO (oxh hay khử) ………………… …… 2) CO oxit axit hay oxit bazo hay oxit trung tính CO có phản ứng với NaOH, HCl không PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1B: 1) Quan sát thí nghiệm phản ứng CO Mg Nêu tượng viết PTHH giải thích Xác định vai trò CO2 (là chất oxh hay khử) 2) Quan sát thí nghiệm phản ứng CO2 dd nước vôi Nêu tượng viết PTHH giải thích Trong phản ứng này, CO2 thể tính chất T S ên T Nêu tượng –viết PTHH T T N ………………………………………………………………… …………………………………………………… C O2 M g Vai trò CO2 (oxh hay khử) ……… ……… CO2 thể tính chất ……… …… C ………………………………………………………………… O2 …………………………………………………… dd n ớc vô i tr on g PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Vẽ sơ đồ tư tóm tắt tính chất hóa học CO CO2 Sơ đồ tư duy: C Luyện tập củng cố(4’) a Mục tiêu - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học b Nội dung: Cho học sinh tham gia vào trị chơi đấu trường hóa học trả lời câu hỏi củng cố kiến thức vận dụng giải tập c Sản phẩm học sinh: Là kết phần thi giải tập vận dụng trị chơi đấu trường hóa học d Cách thực hiện: - Giáo viên chuẩn bị 10 câu hỏi trắc nghiệm đáp án phát cho học sinh đáp án A,B,C,D (mỗi đáp án màu khác nhau) - Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm đáp án (chiếu máy chiếu) theo hình thức trị chơi truyền hình đấu trường 100 - GV yêu cầu học sinh giải thích cần trao giải cho người thắng Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính A CO B CO2 C NO2 D SO2 Câu 2: "Nước đá khô " là: A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 3: Khí không màu độc A CO B CO2 C N2 D NO2 Câu 4: Cacbonmono oxit (CO) thường dùng việc điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện A CO có tính khử mạnh B CO có tính oxi hố mạnh C CO khử tạp chất D CO nhẹ khơng khí Câu 5: Trong phịng thí nghiệm CO2 điều chế bằng cách A đốt cháy khí CH4 B cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl C.đốt cháy cacbon D nhiệt phân CaCO3 Câu 6: Để phòng nhiễm độc CO (khí khơng màu, khơng mùi, độc) người ta dùng chất hấp phụ A đồng(II) oxit mangan oxit B đồng(II) oxit magie oxit C đồng(II) oxit than hoạt tính D.than hoạt tính Câu 7: Khi xét khí cacbon đioxit, điều khẳng định sau sai? A Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí B Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính C Chất khí khơng cháy, khơng trì cháy nhiều chất D.Tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối trung hòa Câu 8: Ở nhiệt độ cao, khí CO khơng khử oxit A CuO B CaO C PbO D Fe2O3 Câu Phát biểu sau không đúng? A CO oxit trung tính (oxit khơng tạo muối) B CO có tính khử mạnh, khử tất oxit kim loại nhiệt độ cao C CO chất khí khơng màu, khơng mùi độc D Khí than ướt, khí lị ga dùng làm nhiên liệu khí Câu 10 Khơng dùng CO2 để dập tắt đám cháy sau đây? A Đám cháy kim loại Mg B Đám cháy vải, giấy C Đám cháy gỗ D Đám cháy xăng, dầu Câu 11: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 12: Hấp thụ 10 lít hỗn hợp CO2 N2 (đktc) vào 200ml dd Ca(OH)2 0,2M thấy tạo thành 1g kết tủa Tính %VCO2 hỗn hợp đầu? A 2,24% B 15,68% C 2,24% 4,48% D 2,24% 15,68% Câu hỏi phụ: Câu 13: Để làm CO có lẫn CO2 dùng hóa chất A CuO B Dd Ca(OH)2 dư C Dd HCl D Than hoạt tính Câu 14 Nêu tượng xảy thí nghiệm sau, giải thích bằng PTHH a Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư b Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Hoạt động : Vận dụng tìm tịi mở rộng ( 14 phút ) a Mục tiêu hoạt động - Hướng dẫn cho HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề thực tiễn phát triển tư khoa học Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường b Phương thức tổ chức hoạt động Yêu cầu HS nghiên cứu viết báo cáo tóm tắt Tác động CO2 đến môi trường nào? Thuật ngữ “thu hồi lưu giữ carbon” (CCS) dùng để nhóm cơng nghệ giúp giảm lượng khí thải CO2 từ nguồn phát sinh chủ yếu, qua làm giảm tác động tới q trình biến đổi khí hậu Có bằng chứng cho rằng việc tăng nồng độ khí carbon dioxide (CO2) khí đã góp phần làm tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu kỉ qua, trình gọi nóng lên tồn cầu CO2 tạo nhiên liệu hóa thạch than, dầu khí tự nhiên bị đốt cháy q trình sản xuất điện quy trình cơng nghiệp khác sản xuất xi măng Các nhà khoa học kĩ sưđang tiến hành nghiên cứu phương pháp thu carbon sử dụng để thu CO2 tạo từ q trình đó, để ngăn cho CO2 vào khí ảnh hưởng đến nóng lên toàn cầu Làm cách để giảm bớt hàm lượng CO2 khí quyển? Ý tưởng “bắt giữ cacbon” mà HS sẽ tìm hiểu phản ứng hóa học hợp chất gọi amin khí CO2 (vấn đề nghiên cứu trường Đại học Imperial) HS sẽ làm phép so sánh hai loại amin khác định xem loại tốt cho trình thu carbon + hướng dẫn nhóm HS nhà làm hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: viết nhóm bằng pwerpoint tranh vẽ - Kiểm tra, đánh giá: HS báo cáo vào đầu tiết học sau ... dính Học sinh: Học cũ Đọc trước nội dung học SGK Tìm kiếm kiến thức có liên quan đến nội dung học III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học. .. đã học Phương pháp kĩ thuật dạy học a Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình đàm thoại gợi mở, trực quan thơng qua xem video thí nghiệm, làm mơ hình b Các kĩ thuật dạy học. .. tư học sinh Từ giáo viên khởi động vào Phát triển lực tự học tự chủ, lực nhận thức hóa học Phương thức tở chức: - Giáo viên chiếu trị chơi tranh bí ẩn, thơng báo thể lệ trò chơi: Bức tranh