1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 26, 27

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 379,16 KB

Nội dung

Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập nhữn[r]

(1)Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2012 MÔN Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ I MỤC TIÊU: Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn bài, diễn biến câu chuyện Hiểu ý nghĩa bài: ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyện thống tốt đẹp đó - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi Nhận xét, cho điểm Bài HS lắng nghe - Giới thiệu bài GV giới thiệu bài a Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc bài văn HS đọc to, lớp đọc thầm HĐ 2: Cho HS đọc đoạn trước lớp GV chia đoạn HS đánh dấu SGK Cho HS đọc đoạn nối tiếp HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó HS đọc các từ ngữ khó HĐ 3: Cho HS đọc nhóm HS đọc nhóm Cho HS đọc bài HS đọc bài + chú giải HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài HS lắng nghe b Tìm hiểu bài HS đọc to, lớp đọc thầm Đoạn 1: Cho HS đọc + Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? HS trả lời HS trả lời + Tìm chi tieát cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? HS đọc to, lớp đọc thầm Đoạn 2: Cho HS đọc HS trả lời + Tình cảm thầy giáo Chu người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng nào? + Em hãy tìm chi tieát thể tình cảm thầy Chu HS trả lời thầy giáo cũ? Đoạn 3: Cho HS đọc HS đọc to, lớp đọc thầm + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các HS trả lời môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu? HS trả lời + Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự? c Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm bài văn HS nối tiếp đọc Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Đọc theo hướng dẫn GV Nhận xét + khen HS đọc đúng, hay Lớp nhận xét Lop2.net (2) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học Dặn HS tìm đọc các truyện tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo VN MÔN HS lắng nghe HS thực TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực phép nhân số đo thời gian với số Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Trong 30 phút chú công nhân làm chi tiết máy Chi tiết máy thứ làm hết 30 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 40 phút Hỏi chi tiết máy thứ ba làm hết bao nhiêu phút - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Thực phép nhân số đo thời gian với số a.Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ (SGK), cho Hs nêu phép tính -Theo dõi, nêu phép tính tương ứng -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm cách đặt tính và -Thảo luận nhóm tính vào nháp -Yêu cầu 1Hs trình bày trên bảng, các Hs khác nhận -1 Hs trình bày, lớp theo dõi, nhận xét -Theo dõi, nhắc lại xét -GV đánh giá, kết luận cách đặt tính và tính phép nhân nêu trên b Ví dụ 2: -Theo dõi, nêu phép tính -GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính tương ứng -Gọi 1Hs lên bảng đặt tính và tính Cho Hs nhận xét - 1Hs đặt tính và tính,nêu nhận xét kết nêu ý kiến cần đổi: 75 phút = 15 phút - Nêu nhận xét -Yêu cầu Hs nêu nhận xét cách nhân số đo thời gian với số: Khi nhân số đo thời gian với số cần thực phép nhân theo đơn vị đo Nếu phần số đo theo đơn vị phút, giây lớn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề HĐ2: Luyện tập Bài 1/135: -Hs làm bài -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào GV hướng dẫn Hs yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời -Nhận xét gian -Chấm, sửa bài, nhận xét Lop2.net (3) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Bài 2/135: -Gọi Hs đọc đề -Yêu cầu Hs nêu phép tính tương ứng để giải bài toán -Yêu cầu Hs làm bài vào -GV chấm, chữa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu Hs nêu cách nhân số đo thời gian với số MÔN -Hs đọc đề -Nêu phép tính tương ứng -Làm bài vào -Nhận xét -Trả lời KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Muïc tieâu: Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính Kó naêng: - Veõ vaø ghi chuù caùc boä phaän chính cuûa nhò vaø nhuî Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ SGK trang 96, 97 - Hoïc sinh : - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt Khởi động: Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh Baøi cuõ: OÂn taäp khác trả lời Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: “Cô quan sinh saûn thực vật có hoa” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành phân loại hoa sưu tầm Nhóm trưởng điều khiển các bạn Yêu cầu các nhóm trình bày Quan sát các phận bông nhieäm vuï hoa sưu tầm các hình 3, 4, Giaùo vieân keát luaän: trang 96 SGK và nhị (nhị đực), Hoa là quan sinh sản nhuî (nhò caùi) loài thực vật có hoa Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị thaønh baûng sau: Cô quan sinh duïc caùi goïi laø nhuî Ña soá caây coù hoa, treân cuøng moät hoa coù caû nhò vaø nhuî  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi chú thích Đại diện số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ) Lop2.net (4) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang  Hoạt động 3: Củng cố Đọc lại toàn nội dung bài học Toång keát thi ñua Toång keát - daën doø: Xem laïi baøi Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa Nhaän xeùt tieát hoïc MÔN Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Giới thiệu sơ đồ mình với bạn bên cạnh Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú An toàn giao thông Bài 4: Nguyên nhân tai nạn giao thông II/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS biết khác gây tai nạn giao thông HS xác định hành vi an toàn và không an toàn người tham gia giao thông 2/Kĩ năng: .Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy 3/Thái độ: Có ý thức thực qui định luật GTĐB,có hành vi an toàn đường .Tham gia tuyên truyền, vận động người, thực luật GTĐB để đảm bảo ATGT - Gd kĩ sống : - KN tự nhận thức II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III/ Lên lớp: Hoạt động thày Hoạt đông trò 1/Bài cũ Làm nào để xác định đường an toàn? 2/ Bài hs trả lời .Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu cácnguyên nhân HS lắng nghe .Thảo luận nhóm.phân tích gây tai nạn gt GV đọc mẫu tin TNGT +Hiện tượng ? KL: Hằng ngày có các tai nạ giao +Xãy vào thời gian nào? thông xảy Nếu có tai nạn gần trường +Xảy đâu? nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân +Hậu quả? chính để biết cách phòng tránh TNGT +Nguyên nhân? Hoạt động Thử Xác định nguyên nhân Phát biểu trước lớp gây TNGT Lop2.net (5) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Phát phiếu học tập cho hs .Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô Nội dung tham khảo tài liệu GV kết luận đúng GV kết luận: Hiện TNGT ngày Nhóm nào xong trước biểu dương .Trình bày trước lớp xảy nhiều.Nguyên nhân chính là dongười tham gia giao thông không thực Lớp nhận xét ,bổ sung đúng quy định Luật GTĐB Những điều ta học ATGT nhà -Lắng nghe trường để giúp chúng ta có hiểu biết cách trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT Ta cần ghi nhớ và thực đúng để bảo đảm ATGT 3.Củng cố dặn dò: viết bài tường thuật TNGT,vẽ tranh cổ động ATGT - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2012 MÔN Chính tả (Nghe - viết): LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU Nghe – viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế lao động Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập - Gd kĩ sống : - KN định , - KN giải v/đ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Bút + phiếu khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS HS lên bảng viết tên riêng nước ngoài Nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu bài HS lắng nghe a Viết chính tả HĐ 1: Hướng dẫn chính tả Theo dõi SGK GV đọc toàn bài lần Trả lời + Bài chính tả nói điều gì? HS luyện viết từ ngữ khó Cho HS luyện viết từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả HS gấp SGK Nhắc HS gấp SGK HS viết chính tả Đọc cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài HS tự soát lỗi Lop2.net (6) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Đọc toàn bài lượt Chấm  bài Nhận xét chung b Làm BT Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài “Quốc tế ca” GV giao việc Cho HS làm bài Phát bút + phiếu cho HS Cho HS trình bày kết Nhận xét + chốt lại kết đúng Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung bài, kể cho người thân nghe MÔN Đổi cho sửa lỗi HS đọc to, lớp theo dõi SGK Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Truyền thống I MỤC TIÊU: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc vài trang phôtô) Bút + giấy khổ to (hoặc bảng nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Nhắc lại nội dung ghi nhớ + làm Kiểm tra HS Nhận xét, cho điểm BT tieát trước Bài Giới thiệu bài HS lắng nghe - Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe GV giao việc Làm bài + trình bày Cho HS làm bài + trình bày kết Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe GV giao việc Phát bút + phiếu cho HS Làm bài + trình bày Cho HS trình bày Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự BT2) Củng cố, dặn dò HS lắng nghe HS thực Nhận xét tieát học Dặn HS ghi để sử dụng đúng từ ngữ gắn với truyền Lop2.net (7) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang thống dân tộc các em vừa mở rộng MÔN TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực phép chia số đo thời gian chomột số Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn - Gd kĩ sống : - KN định , - KN giải v/đ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a phút x b 4,3 x c 2,5 phút x d 23 phút x d phút giây x - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ Bài * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Thực phép chia số đo thời gian cho số a.Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ (SGK), cho Hs nêu phép tính -Theo dõi, nêu phép tính tương ứng -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm cách đặt tính và -Thảo luận nhóm tính vào nháp -Yêu cầu 1Hs trình bày trên bảng, các Hs khác nhận -1 Hs trình bày, lớp theo dõi, nhận xét -Theo dõi, nhắc lại xét -GV đánh giá, kết luận cách đặt tính và tính phép chia nêu trên b Ví dụ 2: -Theo dõi, nêu phép tính -GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính tương ứng - Gọi 1Hs lên bảng đặt tính và tính Cho Hs nhận - 1Hs đặt tính và tính,nêu nhận xét xét kết nêu ý kiến cần đổi: phút, cộng với 40 phút chia tiếp.Yêu cầu Hs tiếp tục thực phép chia - Nêu nhận xét -Yêu cầu Hs nêu nhận xét cách chia số đo thời gian cho số: Khi chia số đo thời gian cho số cần thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp HĐ2: Luyện tập Bài 1/136: -Hs làm bài -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào GV hướng dẫn Hs yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị -Nhận xét đo thời gian -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 2/136: -Hs đọc đề Lop2.net (8) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Gọi Hs đọc đề -Yêu cầu Hs nêu phép tính tương ứng để giải bài toán -Yêu cầu Hs làm bài vào -GV chấm, chữa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu Hs nêu cách chia số đo thời gian cho số -Nêu phép tính tương ứng -Làm bài vào -Nhận xét -Trả lời Thứ tư ngày tháng năm 2012 MÔN Tập đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU: Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài Hiểu ý nghĩa bài văn: Qua việc miêu tảlễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến và niềm tự hào nét đẹp cổ tuyền sinh hoạt văn hóa dân tộc - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS Nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu bài GV giới thiệu bài a Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc bài văn GV đưa tranh minh họa và giới thiệu tranh HĐ 2: Luyện đọc đoạn nối tiếp GV chia đoạn Cho HS đọc nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó HĐ 3: Cho HS đọc nhóm Cho HS đọc bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cho HS đọc + Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Đoạn 2: Cho HS đọc + Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm? Đoạn 3: Cho HS đọc + Tìm chi TIẾT cho thấy thành viên đội thỗi cơm thi phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau? Hoạt động học sinh HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi HS lắng nghe HS nối tiếp đọc HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu SGK HS đọc nối tiếp HS đọc các từ ngữ khó HS đọc nhóm HS đọc bài + chú giải HS lắng nghe HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời Lop2.net (9) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Đoạn 4: Cho HS đọc + Tại nói việc giật giải thi là “niềm tự hào khó có gì sánh dân làng”? + Qua bài văn, tác giả thể tình cảm gì nét đẹp cổ truyền đời sống văn hóa dân tộc? c Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm bài văn Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Nhận xét + khen HS đọc đúng, hay Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học MÔN HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV Lớp nhận xét HS lắng nghe Tập làm văn: TẬP VIÊT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch - Gd kĩ sống : - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm,… II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to) Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS Đọc phân vai đoạn kịch viết lại tieát trước Nhận xét + cho điểm Bài Giới thiệu bài HS lắng nghe - Luyện tập HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu + đoạn trích HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc Lắng nghe HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS tiếp nối đọc BT2 HS nối tiếp đọc GV giao việc HS lắng nghe Cho HS làm việc nhóm Phát giấy cho HS HS làm việc nhóm Nhận xét + khen nhóm viết hay Lớp nhận xét HĐ 3: Cho HS làm BT3: HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc: các nhóm phân vai đọc HS phân vai luyện đọc Cho các nhóm thi đọc HS thi đọc theo nhóm Nhận xét + cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại nhóm mình vào vở; dựng hoạt cảnh (nếu có Lop2.net (10) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang điều kiện) HS lắng nghe HS thực MÔN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ nhân và chia số đo thời gian Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a 75 phút 40 giây : b 25,36 phút : c 27 phút : d 25,8 : -Sửa bài, nhận xét bài cũ Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Củng cố phép nhân và chia số đo thời gian Bài 1/137: -Yêu cầu Hs nhắc lại cách thực phép nhân và chia -Hs nhắc lại số đo thời gian với số -Yêu cầu Hs làm bài vào -Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét -Nhận xét HĐ 2: Thực tính giá trị biểu thức với số đo thời gian Bài 2/137: - Yêu cầu nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu -Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức -Theo dõi, trả lời ngoặc đơn, không dấu ngoặc đơn -Hướng dẫn Hs làm mẫu bài đầu -Làm bài vào -Yêu cầu Hs làm bài vào -Nhận xét - Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Vận dụng giải bài toán thực tiễn Bài 3/137: - Gọi Hs đọc đề -Đọc đề -Yêu cầu Hs làm bài vào -Làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét; Yêu cầu Hs nêu cách giải -Nhận xét, nêu cách giải khác khác với cách giải vừa sửa HĐ 4: Rèn kĩ tính với số đo thời gian, so sánh số đo thời gian Bài 4/137: -Nêu yêu cầu đề -Gọi Hs yêu cầu đề -Nêu hướng giải + Thực phép tính vế -Làm bài vào + Chuyển đổi số đo vế cùng đơn vị đo -Nhận xét 10 Lop2.net (11) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang + So sánh và điền dấu -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 5: Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân, chia số đo thời gian với số MÔN -Trả lời KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I Muïc tieâu: Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính Kó naêng: - Veõ vaø ghi chuù caùc boä phaän chính cuûa nhò vaø nhuî Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN hợp tác II Chuaån bò: Giaùo vieân: - Hình veõ SGK trang 96, 97 - Hoïc sinh : - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Haùt Khởi động: Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh Baøi cuõ: OÂn taäp khác trả lời Giaùo vieân nhaän xeùt Giới thiệu bài mới: “Cô quan sinh saûn thực vật có hoa” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành phân loại hoa sưu tầm Nhóm trưởng điều khiển các bạn Yêu cầu các nhóm trình bày Quan sát các phận bông nhieäm vuï hoa sưu tầm các hình 3, 4, Giaùo vieân keát luaän: trang 96 SGK và nhị (nhị đực), Hoa là quan sinh sản nhuî (nhò caùi) loài thực vật có hoa Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị thaønh baûng sau: Cô quan sinh duïc caùi goïi laø nhuî Ña soá caây coù hoa, treân cuøng moät hoa coù caû nhò vaø nhuî  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ hoa Đại diện số nhóm giới thiệu với các bạn phận bông hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi chú thích đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ) Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung  Hoạt động 3: Củng cố Giới thiệu sơ đồ mình với bạn bên cạnh Đọc lại toàn nội dung bài học 11 Lop2.net (12) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Toång keát thi ñua Toång keát - daën doø: Xem laïi baøi Chuẩn bị: Sự sinh sản thực vật có hoa Nhaän xeùt tieát hoïc MÔN Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I.MỤC TIÊU : Sau bài học HS nêu : Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972 đế quồc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên “Điện Biên Phủ trên không.” - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bản đồ hành chánh Hà nội Các hình minh hoạ SGK HS sưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, các truyện kể, thơ ca chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ trên không “ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời -3 HS trả lời các câu hỏi các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS GV giới thiệu bài Hoạt động ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ TRONG VIỆC DÙNG BOM B52 BẮN PHÁ HÀ NỘI -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và -HS đọc SGK và rút câu trả lời, sau đó ghi trả lời các câu hỏi sau : vào phiếu học tập mình +Nêu tình hình ta trên mặt trận chống Mĩ -Mỗi vấn đề Hs phát biểu ý kiến, sau đó các và chính quyền Sài Gòn sau tổng tiến HS khác bổ sung ý kiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 +Nêu điều em biết máy bay B52 ? +Đế quốc Mĩ âm mưu gì việc dùng máy bay B52 -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp Hoạt động HÀ NỘI 12 NGÀY ĐÊM QUYẾT CHIẾN -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, cùng bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ thảo luân và ghi ý kiến nhóm vào phiếu phá hoại quân và dân Hà Nội theo các câu học tập hỏi gợi ý sau : Kết thảo luận tốt là : +Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại 12 Lop2.net (13) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang năm 1972 quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? +Lực lượng và phạm vi phá hoại máy bay Mĩ ? +Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội +Kết chiến đấu 12 ngày đêm -4 đại diện nhóm HS trình bày chống máy bay Mĩ phá hoại quân và dân vấn đề trên, HS lớp theo dõi và bổ sung Hà Nội ý kiến -GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp GV hỏi lớp : -Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi Hình ảnh góc phố Khâm Thiên Hà Nội bị +Một số Hs nêu ý kiến trước lớp máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì ? Hoạt động Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG 12 NGÀY ĐÊM CHỐNG MÁY BAY MĨ PHÁ HOẠI -GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để tìm -HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh hiểu ý nghĩa chiến đấu 12 ngày đêm trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghĩa: chống máy bay Mĩ phá hoại theo các câu hỏi sau : +Vì nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không ? +GV nêu lại ý nghĩa chiến thắng “Điện Bieân Phủ trên không “ CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV gọi số HS phát biểu cảm nghĩ ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ngoại thành Hà Nội GV tổng kết bài Thứ năm ngày tháng năm 2012 MÔN Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU: Củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - Gd kĩ sống : - KN định , - KN giải v/đ, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết đoạn văn tờ giấy khổ to để viết đoạn văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS Hoạt động học sinh 13 Lop2.net (14) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu bài GV giới thiệu bài - Luyện tập HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn văn GV giao việc Cho HS làm bài (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn bảng phụ) Nhận xét + chốt lại kết đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + khen HS viết hay Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học Dặn HS viết chưa đạt viết lại Dặn HS đọc trước bài MÔN HS làm lại BT tieát trước HS lắng nghe HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Dùng bút chì đánh thứ tự Làm bài trên bảng Lớp nhận xét HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực HS thực TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán thực tiễn - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Máy thứ sản xuất 10 dụng cụ 30 phút Máy thứ hai sản xuất dụng cụ 70 phút Hỏi máy nào làm xong dụng cụ nhanh và nhanh bao nhiêu thời gian -Sửa bài, nhận xét bài cũ Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Rèn kĩ cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Bài 1/137: - Gọi Hs nhắc lại cách thực phép tính cộng, trừ, -Hs nhắc lại cách thực hiên các phép tính nhân, chia số đo thời gian -Làm bài vào -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào -Nhận xét -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 2/137: -Nêu lại cách tính giá trị biểu thức -Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có -Làm bài vào dấu ngoặc đơn, không có dấu ngoặc đơn -Nhận xét 14 Lop2.net (15) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 2: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn Bài 3/138: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm tìm kết -Gọi Hs báo cáo kết quả, yêu cầu Hs trình bày lại cách làm mình để đến kết đó Bài 4/138: -Yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu đề bài -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, cho Hs thảo luận nhóm đôi phần cuối cùng để tìm cách giải -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Nêu cách thực cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian MÔN -Thảo luận nhóm -Báo cáo kết -Đọc và tìm hiểu đề -Làm bài vào vở, thảo luận nhóm phần cuối -Nhận xét -Trả lời Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: Rèn kỹ nói: Biết kể lời câu chuyện đã nghe, đọc rtuyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe: HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm,… II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sách, báo, truyện có nội dung bài học yêu cầu Bảng lớp viết đề bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS Nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu bài GV giới thiệu bài a Hướng dẫn kể chuyện GV chép đề bài lên bảng Gạch từ ngữ quan trọng Cho HS đọc gợi ý SGK Kiểm tra chuẩn bị nhà HS b HS kể chuyện HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện nhóm HĐ 2: Cho HS thi kể chuyện Nhận xét + khen truyện hay, kể hay Hoạt động học sinh Kể chuyện + trả lời câu hỏi HS lắng nghe HS đọc đề bài HS đọc gợi ý HS giới thiệu câu chuyện mình kể Kể theo nhóm + trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS thi kể + nêu ý nghĩa Lớp nhận xét 15 Lop2.net (16) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học Dặn HS kể lại cho người thân nghe Đọc trước đề bài và gợi ý tieát Kể chuyện tieát 27 MÔN HS lắng nghe HS thực ÑÒA LÍ CHÂU PHI (TT) I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen Nêu số đặ điểm chính kinh tế châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập Xác định trên BĐ vị trí địa lí Ai Cập - Gd kĩ sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tìm kiếm giúp đỡ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ Kinh tế châu Phi Một số tranh ảnh dân cư, hoật động SX người dân châu Phi III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS trả ời câu hỏi 1, 2, – SGK/118 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài – Dân cư châu Phi * Hoạt động 1: làm việc lớp - HS trả lời câu hỏi mục SGK - HS trả lời – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc lớp - HS trả lời - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - Đời sống người dân châu Phi còn có khó khăn gì? Vì sao? - Nhóm (3’) - Kể tên và trên BĐ các nước có kinh tế phát triển châu Phi – Ai Cập * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: HS trả lời câu hỏi mục SGK - Nhóm 4(3’) Bước 2: HS trình bày kết quả, trên BĐ Tự - HS trình bày kết và BĐ nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn Ai Cập Kết luận: (SGV/138) - Vài HS đọc > Bài học SGK Củng cố, dặn dò: Em hiểu biết gì đất nước Ai Cập? Về nhà học bài và đọc trước bài 25/120 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 16 Lop2.net (17) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang MÔN TOÁN VẬN TỐC I Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu có khái niệm vận tốc, đơn vị đo vận tốc Biết tính vận tốc chuyển động - Gd kĩ sống : - KN giải v/đ, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính: (2 10 phút + 35 phút) x phút 36 giây : - phút 24 giây : - Sửa bài, nhận xét bài cũ Bài * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động giáo viên HĐ Giới thiệu khái niệm vận tốc -GV nêu bài toán: “Một ô tô 50km, xe máy 40km và cùng quãng đường từ A đến B, khởi hành cùng lúc từ A thì xe nào đến B trước?” -Hỏi: Ô tô và xe máy, xe nào nhanh hơn? Bài toán1: -GV nêu bài toán (SGK),yêu cầu Hs suy nghĩ, tìm kết -Gọi Hs nêu cách làm -GV nói: Trung bình ô tô 42,5km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc ô tô là bốn mươi hai phẩy năm kilômét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ -GV ghi bảng lời giải và phép tính, nhấn mạnh đơn vị vận tốc -Gọi Hs nêu cách tính vận tốc -Giới thiệu các kí hiệu, gọi Hs nêu công thức tính vận tốc -Gọi Hs nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính -Cho Hs ước lượng vận tốc người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô Sau đó GV sửa lại cho đúngthực tế Nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để rõ nhanh hay chậm chuyển động Bài toán 2: -GV nêu bài toán, yêu cầu Hs suy nghĩ để giải -Gọi Hs nêu cách tính và trình bày lời giải -GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc đây là m/s Hoạt động học sinh -Hs theo dõi -Trả lời -Theo dõi, tìm kết -Nêu cách làm -Theo dõi -Hs theo dõi -Nêu cách tính -Theo dõi, nêu công thức tính -Nhắc lại -Theo dõi -Theo dõi, nghĩ cách giải -Nêu và trình bày -Theo dõi 17 Lop2.net (18) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Gọi Hs nhắc lại cách tính vận tốc HĐ 2: Thực hành Bài 1/139: -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 2/139: -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét Bài 3/139: -Hướng dẫn Hs: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị số đo thời gian này sang giây -Yêu cầu Hs làm bài vào -Chấm, sửa bài, nhận xét HĐ 3: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu Hs nêu quy tắc và công thức tính vận tốc MÔN -Nhắc lại -Làm bài vào -Nhận xét -Làm bài vào -Nhận xét -Theo dõi -Làm bài vào -Nhận xét -Trả lời Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: HS biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn và mình GV rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại đoạn cho hay - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi đề bài TIẾT Kiểm tra viết (TUẦN 25); số lỗi điển hình HS mắc phải III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS Đọc lại màn kịch đã viết tieát trước Nhận xét + cho điểm Bài Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe a Nhận xét kết HĐ 1: Nhận xét chung kết bài viết lớp Đưa bảng phụ lên HS đọc lại đề bài Nêu ưu điểm chính bài HS Lắng nghe Nêu thiếu sót, hạn chế HS Lắng nghe HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể cho HS: HS lắng nghe b Chữa bài HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung Nhận bài + xem lại lỗi GV trả bài cho HS HS chữa lỗi Cho HS chữa lỗi Lớp nhận xét 18 Lop2.net (19) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang Nhận xét + chữa lại lỗi HS chữa sai HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi bài GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập đoạn, bài văn hay: GV đọc đoạn, bài văn hay HS HĐ 4: Cho HS chọn viết lại đoạn văn cho hay Chấm số đoạn văn HS viết Củng cố, dặn dò Nhận xét tieát học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại vào Dặn HS nhà đọc trước nội dung tieát sau MÔN HS tự sửa lỗi + đổi cho sửa lỗi Lắng nghe Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp đọc đoạn vừa viết HS lắng nghe HS thực KĨ THUẬT L¾p xe ben ( tiÕt) I Môc tiªu: HS cÇn ph¶i: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu, Xe lắp tương đối chắn và có thể chuyển động - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành - Yêu thích môn này - Gd kĩ sống : - KN giao tiếp, - KN hợp tác II §å dïng d¹y häc: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bé l¾p ghÐp m« h×nh III Các hoạt động dạy- học: TiÕt 3, Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe ben a Chän chi tiÕt: -HS chọn đúng và đủ các chi tiết -Yêu cầu hs chọn đúng, đủ các chi tiÕt theo SGK -GV kiÓm tra hs chän c¸c chi tiÕt b L¾p tõng bé phËn: -1hs đọc -Gọi 1hs đọc phần ghi nhớ SGK 19 Lop2.net (20) Trường tiểu học Trần Quốc Toản – GV Đinh Ích Khang -Yêu cầu hs quan sát các hình và đọc -HS đọc và quan sát hình nội dung bước lắp SGK lắp bước và chú ý các điểm: -Trong qu¸ tr×nh hs thùc hµnh l¾p + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ phận GV nhắc hs lưu ý số ( H.2) cần chú ý đến vị trí trên, ®iÓm: cña c¸c th¼ng 3, 11 lç vµ ch÷ u + Khi l¾p H.3 chó ý thø tù l¾p + Khi lắp hệ thống trục cần lắp đủ số vßng h·m cho mçi trôc -GV theo dâi vµ uèn n¾n kÞp thêi nh÷ng nhãm l¾p sai, lóng tóng -HS lắp ráp theo các bước SGK c L¾p r¸p xe ben( H.1- SGK) -Chú ý bước lắp ca bin phải thực -GV nhắc hs lắp xong, cần kiểm theo các bước GVHD tra sù n©ng lªn, h¹ xuèng cña thïng xe 4, Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Tæ chøc cho hs tr­ng bµy s¶n phÈm theo nhãm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) - Cử 3- 4hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết học tập hs( bài trước) 5, Củng cố - dÆn dß: - Nêu các bước lắp xe ben - GV nhËn xÐt chung giê häc - DÆn hs chuÈn bÞ bµi sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I-Mục tiêu - Tổng kết các hoạt động tuần qua Yêu cầu chính xác , khách quan - Triển khai kế hoạch tuần đến Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư - Gd kĩ sống : - KN tự nhận thức II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: - GV: Sổ chủ nhiệm - Học sinh: Sổ theo dõi các tổ trưởng - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, lớp III-Nội dung; phương pháp giảng dạy GV , yêu cầu cần học đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua + GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động tổ mình + GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ Ph bình , trách phạt HS vi phạm (trực nhật lớp , 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:32

w