1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giáo án số học 6 số học 6 đinh thị kim ngân thư viện giáo án điện tử

73 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

- Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính toán.. - Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.[r]

(1)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 19 – TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu tính chất chia hết tổng, hiệu

- HS nhận biết tổng hai hay nhiều số, hiệu hai số có hay khơng chia hết cho số mà khơng cần tính giá trị tổng hiệu

2 Kĩ năng

- HS biết sử dụng ký hiệu:  ;

- HS vận dụng tính chất chia hết vào số tập đơn giản 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (3 phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ

Cho biết tổng 14 + 49 có chia hết cho khơng?

* Đặt vấn đề:

“Có trường hợp khơng cần tính tổng hai số mà vẫ xác định tổng có chia hết hay khơng chia hết cho số Chúng ta tìm hiểu nội dung học ngày hơm nay.”

HS lên bảng

Tiết 19: §10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút)

HĐ1 Nhắc lại quan hệ chia hết

- GV: Cho HS nhắc lại: Khi - HS: Định nghĩa SGK

(2)

thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

- GV: Cho ví dụ 6: 3=2 dư ? Nhận xét số dư phép chia cho ?

- GV: Giới thiệu chia cho có số dư 0, ta nói chia hết cho ký hiệu: 

=> Dạng tổng quát: a b. - GV: Cho ví dụ 6: 4=1 dư + Cho HS nhận xét số dư phép chia

+ Giới thiệu chia cho có số dư 2, ta nói khơng chia hết cho ký hiệu:

64

=> Dạng tổng quát:

- HS: Số dư

- HS: Lắng nghe, ghi

- Số dư số khác không

- HS: Lắng nghe, ghi

* Ký hiệu

a chia hết cho b a  b. a không chia hết cho b a b

- GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời

- GV: Từ câu a em rút nhận xét gì?

- GV: Tương tự.Từ câu b em rút nhận xét gì?

- GV: Vậy a  m b  m ta suy điều gì?

- GV: Giới thiệu:

+ Ký hiệu => đọc suy kéo theo

+ Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m  N ; m 

+ Ta viết a + bm (a + b)m

- GV: Tìm số tự nhiên chia hết cho 4?

- GV: Tính xét xem tổng

- HS: Cho ví dụ hai số chia hết cho 6, tính tổng chúng trả lời câu hỏi đề - HS: Nếu hai số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho

- HS: Trả lời nội dung câu a

- HS: Nếu a m b  m a + b  m

- HS: lắng nghe, ghi

- HS: Có thể ghi 12; 40; 60 HS: Trả lời

?1

a, 18  ; 24  6 Tæng 18 + 24 = 42  b, 14  ; 56  7 Tæng 12 + 56 = 70  Nhận xét:

Nếu a m b m (a+b)  m

Tỉng qu¸t:

a m b m => (a +b) m - Kí hiệu => đọc suy kéo theo

- Ta viết a + b  m (a + b)  m được.

VD: Tính xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

(3)

(hiệu) sau có chia hết cho không?

a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60

- GV: Dẫn đến mục a, b viết dạng tổng quát SGK - GV: Cho HS đọc tính chất

SGK

- GV: Viết dạng tổng quát SGK

- GV: Sau học tính chất tính chất chia hết tổng Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho số hay không, ta cần xét thành phần có chia hết cho số khơng kết luận mà khơng cần tính tổng (hiệu) chúng

- HS: Đọc ý SGK

- HS: Đọc phần đóng khung SGK/34

b)12 + 40 + 60  4

* Chú ý : (SGK-34)

a) a  m b  m => a - b  m b) a  m; b  m c  m => (a + b + c)  m

Tính chất: Nếu tất số hạng của tổng chia hết cho cùng một số tổng chia hết cho số đó. a m b m c m

=> (a + b + c) m

- GV: GV cho HS đọc làm ?2 - GV: Tương tự tập ?1, cho HS rút nhận xét câu a, b - GV: Vậy a  m bm ta suy điều ? - GV: Hãy tìm số, có số khơng chia hết cho 6, số lại chia hết cho

- GV: Tính xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61

- GV: Dẫn đến mục a, b phần ý viết dạng tổng quát SGK

- GV: Cho HS đọc tính chất SGK

- HS: Đứng chỗ đọc đề trả lời

- HS rút nhận xét

- HS: Nếu am b  m a + b  m

- HS: Có thể cho số: 12; 36; 61

- HS: Trả lời

- HS: Đọc ý SGK

- HS: Đọc phần đóng khung (SGK-35)

3 Tính chất 2 ?2

a, 144 ; 20 4 => Tổng: (20 + 14) 4 12 5; 30  5

=> Tổng: (12 + 30) 5 Tỉng qu¸t:

a m b  m a + b  m VD: Tính xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho không?

(4)

b) a  m b  m c  m => (a + b + c)  m

Hoạt động luyện tập (5 phút) HS: Hoạt động nhóm.

BT: Khơng làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 khơng?

a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77

- GV quan sát hướng dẫn HS thực

- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3; ?4

- GV nhận xét, đánh giá nhóm

- HS hoạt động nhóm

- HS: Hoạt động nhóm làm

Bảng phụ ghi tập:

Khơng làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 khơng? a) 33 + 22

b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77 ?3

80 + 16  ; 80 - 16  80 + 12  ; 80 - 12  32 + 40 + 24  ;

32 + 40 + 12  ?4

VD: 3 3 => + = 15 3 Hoạt động vận dụng (5 phút)

- GV nhấn mạnh: Tính chất “ Nếu có số hạng tổng khơng chia hết cho số, cịn có từ hai số hạng trở lên khơng chia hết cho số ta phải xét đến số dư ” ví dụ câu c 85 (SGK-36): 560  ; 18  (dư 4) ;  (dư 3) => 560 + 18 +  (Vì tổng số dư : + =  7)

HS lắng nghe - GV nhấn mạnh: Tính chất

khi “ Nếu có số hạng tổng không chia hết cho số, cịn có từ hai số hạng trở lên khơng chia hết cho số ta phải xét đến số dư ” ví dụ câu c 85 (SGK-36): 560 7 ; 18  (dư 4) ;  (dư 3) => 560 + 18 +  (Vì tổng số dư : 4 + =  7)

Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút) Bài 1

Khẳng định Đúng Sai

a Nếu mối số hạng tổng chia hết cho tổng chia hết cho x

b Nếu số hạng tổng khống chia hết cho tổng khơng chia hết cho x c Nếu tổng hai số chia hết cho hai số chia hết cho số cịn lại

chia hết cho

x d Nếu hiệu hai số chia hết cho hai số chia hết cho số cịn lại

chia hết cho

(5)

Gạch số mà em chọn để khẳng định sau đúng: a Nếu a⋮ b ⋮ tổng a + b chia hết cho 6;9;3 b Nếu a⋮ b⋮ tổng a + b chia hết cho 4;2;6 c Nếu a⋮ b⋮ tổng a + b chia hết cho 6;3;9 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học thuộc hai tính chất chia hết tổng Viết dạng tổng quát - Nhiệm vụ cá nhân:

+ Làm tập : 86; 87; 88; 89; 90 (SGK-36) + Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho - Nhiệm vụ nhóm:

+ Nhóm 1+3: Trình bày 87/SGK-36 + Nhóm 2+4: Trình bày 88/SGK-36 IV RÚT KINH NGHIỆM

(6)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 20 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu 2 Kĩ năng

- HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có hay khơng chía hết cho 2, cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho tốn tìm chữ số 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

Thực hoạt động sau:

Trong số 35; 96; 744; 945; 660; 8401:

a Số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2?

b Số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5?

c Số chia hết cho 4? Số không chia hết cho 4?

- GV đặt vấn đề vào Đặt vấn đề: Muốn biết 246 có chia hết cho không, ta phải đặt phép chia xét số dư Tuy

Bài làm:

a Số chia hết cho 96; 744; 660 Số không chia hết cho 35; 945; 8401

b Số chia hết cho 945; 660; 35 Số không chia hết cho 96; 744; 8401

c Số chia hết cho 96; 744; 660 Số không chia hết cho 35; 945; 8401

(7)

nhiên nhiều trường hợp, không cần làm phép chia mà nhận biết số có hay khơng chia hết cho số khác Có dấu hiệu để nhận điều Hôm học “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”

Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) HĐ1 Nhận xét mở đầu

- GV: Hãy tìm số tự nhiên có có chữ số tận xét xem số có chia hết cho cho khơng ?

- GV: Qua ví dụ em rút nhận xét ?

- GV: Nhận xét chốt lại

HS: Suy nghĩ lấy ví dụ, giáo viên nhận xét ví dụ học sinh HS: Suy nghĩ trả lời

1 Nhận xét mở đầu

• 20 = 10 = chia hÕt cho cho

• 210 = 21 10 = 21 chia hÕt cho cho

• 3130 = 313 10 = 313 chia hÕt cho cho

NhËn xét: Các số có chữ số tận

l chia hết cho chia hết cho

HĐ2 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2

GV: Cho học sinh xét ví dụ: - Ta thay dấu * số n chia hết cho ?

GV:

- Vậy em tìm đầy đủ * để n25* chia hết cho ?

- Vậy số chia hết cho ?

GV: Như ta thay dấu * số n khơng chia hết cho ?

GV: Nhận xét chốt lại kết luận

- GV giới thiệu phần tổng quát

- GV: Cho học sinh thực tập ?1

SGK

- HS: Suy nghĩ trả lời kết luận - HS: Suy nghĩ trả lời kết luận

- HS: Suy nghĩ trả lời kết luận

- HS hoạt động cá nhân, đại diện học sinh phát biểu

2 DÊu hiÖu chia hÕt cho 2

*Ví dụ:

XÐt sè n = 25* n = 250 + *

250  2 VËy n   *  2 VËy * = 2; 4; 6; 8;

- Nếu thay dấu * số 0; 2; 4; 6; …thì n chia hết cho

*Kết luận 1: Số có chữ số tận số chẵn chia hết cho

- Nếu thay dấu * số 1; 3; 9; …thì n khơng chia hết cho

*Kết luận 2: Số có chữ số tận chữ số lẻ khơng chia hết cho

* Tổng quát: Các số có chữ số tận

cùng chữ số chẵn chia hết cho có số chia hết cho

?1

(8)

HĐ3 DÊu hiÖu chia hÕt cho 5

GV: Tương tự giáo viên cho học sinh xét ví dụ

GV: Thay dấu * số n chia hết cho ?

của học sinh GV:

- Thay dấu * số thi n không chia hết cho 5? - Vậy số chia hết cho ?

HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại

-GV giới thiệu cho HS phần tổng quát

HS: Suy nghĩ trả lời

- HS: Suy nghĩ trả lời

- HS hoạt động cá nhân đại diện HS đọc đáp

3 DÊu hiÖu chia hÕt cho 5

*Ví dụ: XÐt sè n = 43* Ta cã n = 430 + *

430  VËy n   *  VËy * = 0;

- Nếu thay dấu * số ; n chia hết cho

*Kết luận 1: Số có chữ số tận chia hết cho

- Nếu thay dấu * số 1; 2; 3; 4; n khơng chia hết cho

*Kết luận 2: Số có chữ số tận khác khơng chia hết cho

*Tỉng qu¸t:

Các số có chữ số tận chia hết cho số chia hết cho

Hoạt động luyện tập (5 phút) - GV: Cho học sinh luyện tập

bài tập ?2 SGK

GV treo bảng phụ ghi 91/SGK/38

HS hs thảo luận theo nhóm đơi, tìm đáp án

?2

Nếu * = ; ta số chia hết cho 370; 375

Bài 91/SGK/38

a/ số chia hết cho mà không chia hết cho : 234

b/ Số chia hết cho mà không chia hết cho 1345

c/ Số chia hết cho : 4620 Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (8 phút)

Bài tập.

Trang trại bác Nam có năm đàn gà chăn thả khoảnh đất khác Số gà đàn 15; 28; 19; 26 17

a) Không cần tính , em nối xem bác Nam nhốt vừa hết số gà vào lồng, lồng có gà khơng? b) Em tính nhẩm số lồng

- HS đọc đề

- HS phân chia nhóm, hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa câu trả lời

Bài làm:

a) Bác Nam nhốt vừa hết số gà vào lồng lồng năm 15 nhốt lồng 28 nhốt lồng thừa

19 nhốt lồng thừa

26 nhốt lồng thừa

(9)

gà bác Nam cần khơng? thừa

Vậy số cịn thừa + + + = 10 nhốt lồng b) Bác Nam cần số lồng 21 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

+ Làm tập 91, 92; 93, 94; 95; 96; 97; 98 (SGK-38; 39) + Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho

+ Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho IV RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 21 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Giúp HS khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để làm tập 2 Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho giải tập 3 Thái độ : Yêu thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

* Kiểm tra:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?

- Làm 95 SGK/38

-HS trả lời câu hỏi -HS lên bảng làm

- Các số có chữ số tận chữ số chẵn chia hết cho có số chia hết cho - Các số có chữ số tận chia hết cho có số chia hết cho

Bài 95 (Sgk/38) a) 0, 2, 4, 6, b) 0,

Hoạt động luyện tập (28 phút) Bài 96 (Sgk/39)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút - Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- GV nhận xét, chốt lại Bài 97 (Sgk/39)

- GV gọi HS đọc đề

Bài 96 (Sgk/39)

- HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- HS lắng nghe, ghi vào Bài 97 (Sgk/39)

Bài 96 (Sgk/39)

a) Khơng có chữ số

b) Một số 1, 2, 3, …, 8,

Bài 97 (Sgk/39)

(11)

- Các số có ba chữ số ghép thành từ 4, 0, mà chia hết cho chữ số tận số ? - Vậy ghép số ?

- Đặt câu hỏi tương tự câu b

- GV nhận xét, chốt lại Bài 98 (Sgk/39)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đứng chỗ trả lời

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại

Bài 99 (Sgk/39)

- Số chia hết có chữ số tận số ?

- Vì chia cho dư số ?

- HS đọc đề

- HS trả lời: Chữ số tận phải

- HS trả lời: Ghép số, là: 504; 540; 450;

- HS trả lời tương tự - HS lắng nghe, ghi vào Bài 98 (Sgk/39)

- HS đọc đứng chỗ trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 99 (Sgk/39)

- Số chia hết có chữ số tận số chẵn

- Vì chia cho dư số 88

Vậy số tìm là: 504; 540; 450; b) Chữ số tận phải Vậy số tìm là:450; 405; 540

Bài 98 (Sgk/39) a) Đúng

b) Sai c) Đúng d) Sai

Bài 99 (Sgk/39) Đó số 88

Hoạt động vận dụng (5 phút)

* Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho cho

Bài 100 (Sgk/39)

- Vì n5 nên chữ số tận c số ?

- a ba số 1, 5, ? - Vậy n số ?

- GV nhận xét, chốt lại

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho cho

Bài 100 (Sgk/39)

- Vì n5 nên chữ số tận c số

- a

- Vậy n số 1885 - HS lắng nghe

Bài 100 (Sgk/39)

Ô tô đời năm 1885

Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút) Bài 1.

Dùng ba chữ số 6, 0, ghép thành số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn điều kiện:

a) Số chia hết cho b Số chia hết cho Bài Tìm tập hợp số tự nhiên n vừa chia hết cho vừa chia hết cho 136 < n <182

- HS đọc đề

- HS phân chia nhóm, hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa câu trả lời

Bài 1.

a Số chia hết cho : 506; 560; 650 b Số chia hết cho : 650; 605; 560

Bài 2.

n = { 140; 150; 160; 170; 180}

(12)

- Xem lại lý thuyết tập chữa

- Chuẩn bị trước “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” tiết sau học IV RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 22 – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho hiểu sở lý luận dấu hiệu 2 Kĩ năng

- HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có hay khơng chia hết cho 3, cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho tốn tìm chữ số 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

* Kiểm tra:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ?

- Dùng chữ số 6; 0; để ghép thành số có chữ số: Chia hết cho 2; Chia hết cho 5; Chia hết cho

- Xét hai số a = 2124 , b= 5124 Thực phép chia để kiểm tra xem số chia hết cho 9, số không chia hết cho

* Đặt vấn đề: Ở tiết trước biết dấu hiệu chia hết cho cho Còn dấu hiệu chia hết cho cho nhận biết nào? Để biết điều đó,

- HS trả lời câu hỏi - HS lên bảng làm

2124 : = 236 suy a chia hết cho

5124 : =569 dư suy b không chia hết cho

(14)

cùng nghiên cứu học hôm

Hoạt động hình thành kiến thức (28 phút) - GV: Em nghĩ số

rồi trừ tổng chữ số nó, xét xem hiệu có chia hết cho không?

- GV nêu nhận xét SGK: Mọi số viết dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho - GV hướng dẫn HS giải thích nhận xét với hai số 378 GV: Hãy viết số 378 dạng tổng theo phân tích cấu tạo số? GV: Ta viết 100 = 99 + 1; 10 = +

GV: Viết tiếp: 378 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) +

GV: Trình bày bước phân tích số 378

- Dựa vào tính chất phân phối phép nhân phép cộng

378= 99 + + + + - Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng tính chất chia hết tổng Dẫn đến: số 378 viết dạng tổng chữ số + + số chia hết cho

378= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

= (Tổng chữ số)+ (Số chia hết cho 9)

- GV : số 378 có chữ số? chữ số gì?

- GV: Em có nhận xét tổng + 7+ với chữ số số 378?

- HS : lấy ví dụ nhận thấy, hiệu chia hết cho

- HS lắng nghe

HS: 378 = 300 + 70 + = 3.100 + 7.10 +

- HS: Trả lời

- HS: Tổng + 7+ tổng chữ số số 378 - HS: Có chia hết cho Vì tích có thừa số

1 Nhận xét mở đầu:

Nhận xét: Mọi số viết dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho

VD1:

(15)

- GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho khơng? Vì sao?

- GV: Tương tự cho HS lên bảng làm với số 247

247 = (Tổng chữ số) + (Số chia hết cho 9)

GV: Từ ví dụ GV nhấn mạnh nội dung nhận xét mở đầu

HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK

VD2:

247 = 100 + 10 + = 2(99 + 1) + (9 + 1) + = 99 + + + + = (2+ + 7) + (2 11.9 + 9) (Tổng chữ số) + ( Số  9)

GV: cho HS đọc ví dụ SGK Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho khơng? Vì sao?

GV: Để biết số có chia hết cho khơng, ta cần xét đến điều gì?

GV: Vậy số chia hết cho 9?

GV: Tương tự câu hỏi số 247 => kết luận

GV: Từ kết luận 1, em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1 Yêu cầu HS giải thích sao?

GV: Cho lớp nhận xét.GV đánh giá

HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Số 378 : số hạng chia hết cho

HS: Chỉ cần xét tổng chữ số

HS: Đọc kết luận

HS: Đọc dấu hiệu SGK HS: Thảo luận nhóm

2 Dấu hiệu chia hết cho 9:

Kết luận 1: Số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Kết luận 2: Số có tổng chữ số khơng chia hết cho không chia hết cho

* Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

?1 – Các số chia hết cho là: 261; 6345

– Các số không chia hết cho là: 1205; 1327

GV: Tương tự cách lập luận hoạt động cho HS làm ví dụ mục để dẫn đến kết luận

- Từ cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho SGK + Lưu ý: Một số chia hết cho chia hết cho

- HS thực theo hướng dẫn GV để rút kết luận

3 Dấu hiệu chia hết cho 3: VD1:

2031 = (2 + + + 1) + (Số chia hết cho 9)

= + ( Số chia hết cho 9) = + ( Số chia hếtcho 3)

(16)

GV: Làm ?2 Để số 157* (1 + + + *)  3

Hay (13 + * )  mà ≤ * ≤ 9 Nên *  {2 ; ; 8}

HS quan sát làm GV

VD2:

3425 = (3 + + + 5) + (Số chia hết cho 9)

= 14 + (Số chia hết cho 9) = 14 + (Số chia hết cho 3) Vậy 3425  14 

KL1: Tổng chữ số chia hết cho chia hết cho

KL2: Tổng chữ số khơng chia hết cho khơng chia hết cho

* Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho

?2

Để số 157* (1 + + + *)  3 Hay (13 + * )  mà ≤ * ≤ 9

Nên *  {2 ; ; 8}

Hoạt động luyện tập (5 phút) Bài

Cho số sau : 187; 1347; 4515; 6534; 93258

a Viết tập hợp A số chia hết cho số b Viết tập hợp B số chia hết cho số c Viết tập hợp C số chia hết cho không chia hết cho

d Dùng kí hiệu ⊂ để thể quan hệ A B

Bài làm:

a A = {1347; 4515; 6534; 93258}

b B = {6534; 93258} c C = {1347; 4515} d B ⊂ A

Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (5 phút) Bài 2.

Nhà bác Ba có ba đàn vịt chăn thả cánh đồng khác Số vịt đàn 81, 127 134 Bác Ba nói đem tất số vịt nhốt vào chuồng chuồng khơng thừa Theo em

- HS đọc đề

- HS phân chia nhóm, hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa câu trả lời

Bài làm:

Ta có tổng số vịt 81 + 127 + 134 = 342 ( con)

Mà 342 có tổng chữ số + + = số chia hết cho

(17)

bác có làm việc khơng ? 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

* Giao nhiệm vụ cá nhân:

+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho

+Làm tập 101; 102; 103; 104; 105, 106, 107 (SGK-41, 42) * Giao nhiệm nhóm:

+Nhóm 1+3: Làm 99/SGK/39

+ Nhóm 2+4: Làm 100/39+ Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho IV RÚT KINH NGHIỆM

(18)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 23 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Giúp HS khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 3, cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để làm tập 2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để áp dụng vào tập vào tốn mang tính thực tế

- Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

* Kiểm tra:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- Làm 101 SGK/41

Đặt vấn đề: Tiết trước học dấu hiệu chia hết cho 3, cho Trong học hôm áp dụng kiến thức để giải số tập

- HS trả làm - HS khác nhận xét, bổ sung

- Trả lời theo (Sgk/40, 41) Bài 101 (Sgk/41):

- Số chia hết cho là: 1347, 6534, 93258

- Số chia hết cho là: 6534, 93258

Hoạt động luyện tập (28 phút)

Bài 106 (Sgk/42)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- GV nhận xét, chốt lại Bài 107 (Sgk/42)

Bài 106 (Sgk/42)

- HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- HS lắng nghe, ghi vào Bài 107 (Sgk/42)

Bài 106 (Sgk/42)

a) Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10002  3

b) Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10008  9

(19)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đứng chỗ trả lời - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại Bài 108 (Sgk/42)

- Dựa theo mẫu, yêu HS lên thực

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt lại Bài 109 (Sgk/42)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- GV nhận xét, chốt lại

- HS đọc đứng chỗ trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Bài 108 (Sgk/42) - HS lên thực

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào

Bài 109 (Sgk/42)

- HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- HS lắng nghe, ghi vào

a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Bài 108 (Sgk/42)

a) 1546 : dư 7; 1546 : dư b) 1527 : dư 6; 1527 : dư c) 2468 : dư 2; 2468 : dư d) 1011 : dư 2; 1011 : dư 1

Bài 109 (Sgk/42)

a 16 213 827 468

m

Hoạt động vận dụng (5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu

chia hết cho cho Bài 110 (Sgk/43)

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- GV nhận xét, chốt lại

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho cho

Bài 110 (Sgk/43)

- HS đọc thảo luận nhóm 3phút

- Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

- HS lắng nghe, ghi vào

(20)

0 d Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút)

Bài 1.

Trong số từ đến 100, em tìm số chia hết cho 2, cho cho

Bài 2.

Dùng ba bốn chữ số 4, 5, 3, ghép thành số tự nhiên có ba chữ số cho số đó:

a Chia hết cho

b Chia hết cho mà không chia hết cho

- HS đọc đề

- HS phân chia nhóm, hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa câu trả lời

Bài 1.

Để chia hết cho cho tận phải chữ số

Để chia hết cho tổng chữ số phải số chia hết cho

Vậy khoảng từ đến 100 có số 90 chia hết cho 2; Bài 2.

a Số chia hết cho : 450; 540; 405; 504

b Số chia hết cho mà không chia hết cho : 345; 354; 435; 453; 543; 534

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại lý thuyết tập chữa - Chuẩn bị trước “Ước bội” tiết sau học IV RÚT KINH NGHIỆM

(21)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 24 – ƯỚC VÀ BỘI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu định nghĩa ước bội số - Viết kí hiệu tập hợp ước, bội số 2 Kĩ năng

- Kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

- HS viết kí hiệu tập hợp ước, bội số

- Học sinh xác định ước bội toán thực tế đơn giản 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động hình thành kiến thức (28 phút)

HĐ1 Ước bội

GV: Nhắc lại: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

* GV mời đại diện nhóm, trình bày nội dung tìm hiểu phần 1/ SGK/43

* GV nhận xét chốt kiến thức GV: Nếu a  b ta nói a bội b, b ước a

HS: Nếu có số tự nhiên q cho: a = b q

Đại diện nhóm, trình bày nội dung tìm hiểu phần 1/ SGK/43 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 Ước bội * Định nghĩa: SGK

a bội b a  b <=>

b ước a ?1

- Số 18 bội (vì 18 3) - Số 18 khơng bội (vì 18  3)

- Số ước 12 (vì 12  4) - Số không ước 15 (vì 15  4)

HĐ 2: Cách tìm ước bội GV: Ghi đề tập bảng

(22)

phụ

Hãy tìm vài số tự nhiên x cho x  7?

GV: Có thể tìm số tự nhiên vậy?

GV: x : theo định nghĩa x 7?

GV: Tất số chia hết cho 7, ta gọi tập hợp bội Ký hiệu: B(7)

GV: Giới thiệu dạng tổng quát tập hợp bội a, ký hiệu : B(a)

GV: Để tìm tập hợp bội ta qua ví dụ mục 2/SGK – 44

GV: Cho HS tự đọc ví dụ Để tìm bội ta làm nào?

GV: Hướng dẫn cách tìm tập hợp bội số SGK GV: Làm ?2

GV: Ghi đề bảng phụ Hãy tìm số tự nhiên x cho:  x

GV:  x x có quan hệ với 8?

GV: Em tìm ước 8? GV: Tất ước ta gọi tập hợp ước 8, ký hiệu: Ư(8)

GV: Từ giới thiệu tập hợp ước b, ký hiệu là: Ư(b) GV: Vậy để tìm tập hợp ước ta xét qua ví dụ mục 2/44 SGK

GV: Để tìm ước ta làm nào?

GV: Hướng dẫn cách tìm ví dụ SGK

HS: Có thể tìm x = 14; ; 7; 28

HS: Có vơ số số HS: x bội HS: quan sát, lắng nghe

HS: Nêu cách tìm SGK HS: Nêu lại cách tìm bội số khác

Và đọc phần in đậm /44 SGK

HS đọc đề

HS: x ước HS: x = 1; 2; 4;

HS tự đọc ví dụ nêu cách làm

HS: Đọc phần in đậm /44 SGK - HS hoạt động nhóm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

* Tập hợp bội a Ký hiệu: B(a)

Ví dụ 1: SGK

* Cách tìm bội số: Ta lấy số nhân với 0; 1; 2;

?2

Giải

Các số tự nhiên x là: 0, 8, 16, 24, 32 b/ Cách tìm ước số:

* Tập hợp ước b Ký hiệu: Ư(b)

Ví dụ 2: SGK

* Cách tìm ước số: Ta lấy số chia từ đến Mỗi phép chia hết cho ta ước

?3

Viết phần tử tập hợp Ư(12) Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}

?4

- Số có ước

- Số ước bất kỳ số tự nhiên

(23)

- Cho HS nêu cách tìm tập hợp ước số?

GV y/c HS làm?3; ?4 theo nhóm

- GV nhận xét, đánh giá

B(1) = {0,1,2,3,4,5, }

Hoạt động luyện tập (10 phút) - Làm bài 113a (SGK-44)

- GV: Hướng dẫn HS

- Trước tiên ta tìm B(8) = {0; 8; 16 }

- Vì x  B(8) x < 40 nên: x

 {0; 8; 16; 24; 32}

GV: Hướng dẫn HS làm tiếp ý b,c 113 (SGK-44)

-HS đọc kĩ yêu cầu đề

- Lắng nghe GV hướn dẫn hoàn thành BT vào

Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (5 phút)

Có 36 học sinh vui chơi Các bạn muốn chia 36 người vào nhóm theo bốn cách mô tả bảng sau

Cách chia Số nhóm Số người nhóm

Thứ

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư 12

a Hãy điền số thich hợp vào ô trống bảng

b.Ngoài cách chia mơ tả bảng , em có cách chia khác khơng? Hãy mơ tả cách Bài làm:

a

Cách chia Số nhóm Số người nhóm

Thứ 9

Thứ hai 6

Thứ ba 4

Thứ tư 12 3

b Có thể chia cách khác

Chia làm nhóm nhóm 12 người Chia lám nhóm nhóm 18 người 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học kỹ cách tìm ước bội

- Làm tập 111; 112; 113b,c; 114 (SGK-45) - Chuẩn bị

V RÚT KINH NGHIỆM

(24)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 25 – SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Nhận biết số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, tìm hiểu cách lập bảng số nguyên tố

2 Kĩ năng

- Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học tiểu học để nhận biết số hợp số 3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

1 Trị chơi “Phân tích số” a) Em bạn tìm cách phân tích số thành tích hai số tự nhiên, chẳng hạn:

6 = 1.6 = 2.3 = 3.2 = 6.1

b) Em bạn chọn vài số khác, chẳng hạn 4, 9, 12 đổi vai cho

2 Thực hoạt động sau

a) Em viết số thích hợp vào trống

- Số có … ước - Số có … ước - Số 10 có … ước - Số 13 có … ước

- HS chơi trị chơi theo hướng dẫn GV theo nhóm người

(25)

b) Em số có nhiều hai ước

c) Chỉ số có hai ước - GV đặt vấn đề vào

Hoạt động hình thành kiến thức (28 phút) HĐ1 Số nguyên tố, hợp số

? Có nhận xét số ước số 2; 3;

Số ước số 4; GV: Nhận xét

Thông báo số 2; 3; số nguyên tố Các số 4; hợp số ? Số nguyên tố số nào?

? Hợp số số nào? GV: Nhận xét nói định nghĩa

Củng cố: GV cho HS làm ?1 ? Trong số 7; 8; số số nguyên tố, hợp số ? Vì sao? - GV: Nhận xét nhấn mạnh ? Số 0; số số nguyên tố , hợp số ? Vì sao?

? Trong số từ đến 10 số số nguyên tố , hợp số GV: Cho hs củng cố 115 ? Trong số sau số số nguyên tố, hợp số ? Vì sao? GV: Uốn nắn bổ sung

- Hs: 2; 3; có hai ước

4; có nhiều hai ước

- Hs: Suy nghĩ trả lời - Hs: Nhắc lại

7 số nguyên tố 8; hợp số

HS: 0; số nguyên tố k phải hợp số - HS 2; 3; 5;

- Hs: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm thơng báo kết

1 Số nguyên tố, hợp số - Các số 2; 3; số nguyên tố - Các số 4; hợp số

* Định nghĩa : (SGK – 46) - Số nguyên tố :

+ Là số tự nhiên lớn

+ Chỉ có hai ước - Hợp số:

+ Là số tự nhiên lớn + Có nhiều hai ước

?1. Trong số 7; 8; số số nguyên tố, hợp số? Vì sao?

- Số số nguyên tố có hai ước

- Số có nhiều hai ước 1, 2, 4, nên hợp số

- Số hợp số *Chú ý: SGK Bài 115(SGK-47) - Số nguyên tố : 67

- Hợp số: 312; 213; 435; 3311;417 HĐ2 Lập bảng số nguyên tố

không vượt 100 GV: Treo bảng phụ Tr 114 ? Tìm số ng.tố bảng?

? Tại bảng số số ?

GV: Hướng dẫn loại hợp số ? Dòng đầu gồm số nguyên tố nào?

Y/c: HS xét bảng lớn HS khác xét bảng cá nhân

- Hs trả lời

- Số 0; không số nguyên tố , hợp số

- Số 2; 3; 5;

- Cả lớp làm hướng dẫn GV

- Có số nguyên tố chẵn (2)

(26)

? Giữ lại số xóa số B(2) >

? Giữ lại số xóa số bội ? Tương tự ?

? Những số nguyên tố không vượt 100 số nào? ? Có nhận xét số nguyên tố

GV: Nhận xét chốt lại

Hoạt động luyện tập (5 phút) ? Số nguyên tố số

nào?

Hợp số số nào? Y/c hs làm 116, hs lên bảng,

GV cho HS hoạt động nhóm bài upload.123doc.net/SGK/47

- Lớn có hai ước

- Lớn có nhiều hai ước

- HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày

Bài 116 (SGK- 47) Điền ký hiệu thích hợp vào trống

83  P; 91 P; 15 P; P  N

Bài upload.123doc.net (SGK- 47). Tổng (hiệu) sau số nguyên tố hay hợp số ?

a)

 

3.4.5

3.4.6 6.7 6.7

 

  

 

 hợp số

b)

 

7.9.11

7.9.11 2.3.4.7 2.3.4.7

 

  

 

 hợp số Hoạt động vận dụng tìm tòi – mở rộng (5 phút) Bài tập.

Ngày 7/6/1742 nhà Tốn học Đức Gơn-bách viết thư cho nhà toán học ơ-le đưa toán: “Mọi số tự nhiên lớn viết dạng tổng ba số nguyên tố”

Ngày 30/6 năm đó, thư trả lời Gơn-bách, ơ-le nói theo ơng “Số chẵn tính từ số trở tổng hai số nguyên tố, nhiên chưa chứng minh được, không nghi ngờ điều đó, tơi cho giả thuyết hồn tồn xác”

Nhiều nhà Tốn học thử chứng minh giả thuyết Gôn-bach – Ơ-le chưa có lời giải trọn vẹn Vì có nhà tốn học nói độ khó giả thuyết khơng thua tốn khó Tốn học cịn chưa có lời giải

a) Hãy viết số 6, , dạng tổng ba số nuyên tố b) Hãy viết số 30, 32 dạng tổng hai số nguyên tố

- HS đọc đề

- HS phân chia nhóm, hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa câu trả lời

(27)

- BTVN: 117;

upload.123doc.net; 119; 120; 121 (SGK - T47)

IV RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

* Nhiệm vụ cá nhân :

(28)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 26 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số

- Nhận biết số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản 2 Kĩ năng

- Biết vận dụng hợp lí kiến thức chia hết học để nhận biết số hợp số 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (8 phút)

a) Số nguyên tố ? Hợp số ?

b) Thay chữ số vào dấu * để hợp số, số nguyên tố : 1* ; 3*

a) Số nguyên tố : Là số tự nhiên lớn 1, có hai ước - Hợp số: Là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước

b) 1* hợp số * 0; 2; 4;5;6;8 3* hợp số

*  

0; 2;4;5;6;8;9 

1* số nguyên tố * 1;3;7;9

(29)

Hoạt động luyện tập (25 phút) GV: Y/c hs đọc nội dung

121

? Muốn tìm số tự nhiên k để 3k số nguyên tố ta làm nào?

GV: Nhận xét uốn nắn nhấn mạnh số nguyên tố

GV: Y/c hs đọc nội dung 122

? Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố em làm nào?

Hướng dẫn Hs làm tương tự câu a

GV: Bổ sung chốt lại:

- GV hướng dẫn HS làm 123

- số nguyên tố liên tiếp 2; 3 số nguyên tố lẻ liên tiếp 3; 5;

GV: Treo bảng phụ nội dung 123 cho HS hoạt động nhóm

GV:Tìm số nguyên tố mà bình phương  a

GV: Thu phiếu nhận xét chốt lại

Nhóm 1: Câu a Nhóm 2: Câu b - Nhận xét làm

Hoàn thiện vào

- Hs thay k = 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra 3.k Làm theo cá nhân rõ ví dụ minh hoạ

- Hs hoạt động nhóm

Bài 120 (SGK- 47)

a) Để số 5* số nguyên tố *  { 3; 7}

b) Để số 9* số nguyên tố *  {7}

Bài 121 (SGK- 47)

a) Để 3.k số ng.tố k = b) Để 7.k số ng.tố k = Bài 122 (SGK- 47)

a) Đúng ví dụ 3, 5, b) Đúng, ví dụ 3, 5, c) Sai Vì cịn số d) Sai Vì có số

Bài 123 (SGK-48) Điền vào bảng sau số nguyên tố mà bình phương khơng vượt q a, tức p2  a

a 29 67 49 127 173 253

b 2;3;5 2; 3; ;7 2; 3; ;7 2;3;5 7; 11 2;3;57;11; 13 2;3;57;11; 13 Hoạt động vận dụng (5 phút)

Bài 124 Máy bay có động đời năm ?

Gv hướng dẫn hs tìm chữ số a ; b ; c ; d theo gợi ý đầu

cho - Hs tìm đáp số

Bài 124 (SGK-48)

a số có ước : a = b hợp số lẻ nhỏ : b =

(30)

d số ng.tố lẻ nhỏ : d = Vậy abcd 1903

Máy bay có động đời vào năm: 1903 Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút)

* Bài tập bổ sung

Bài 1. Gọi a = 2.3.4.5 … 101 Có phải 100 số tự nhiên liên tiếp sau hợp số không? a + 2, a + 3, a + 4, … , a + 101

Bài 2. Tìm số tự nhiên abc có ba chữ số khác nhau, chia hết cho số nguyên tố a, b, c

Bài 1. Các số a + 2, a + 3, a + 4, … , a + 101 hợp số chúng theo thứ tự chia hết cho 2, 3, 4, …, 1001

Bài 2. Do a, b, c số nguyên tố nên a, b, c2;3;5;7 Nếu ba số a, b, c có abc 10  c 0 (loại) Vậy a, b,c2;3;7 or 3;5;7  

- Nếu a, b,c2;3;7 Ta có abc 2  c 2

Xét số 372 732, chúng không chia hết cho - Nếu a, b,c5;3;7

Vì a + b + c = 12 nên abc 3 Để abc 5 , ta chon c = Xét số 375 735, có 735 chia hết cho

Vậy số phải tìm 735 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

- Làm tập 149, 150, 153, 154 SBT

(31)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 27 – PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố 2 Kĩ năng

- Phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà phân tích khơng phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố 3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động hình thành kiến thức (30 phút)

? Số 300 viết dạng tích thừa số lớn hay khơng?

? Theo phân tích H.1 em có 300 tích nào?

-Trình bày số cách phân tích khác:

GV:Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố

? Vậy phân tích số thừa số nguyên tốlà ?

- Giới thiệu cách phân tích H.1

- Hs

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

- Phát biểu cách p/tích số thừa số ng.tố

1 Phân tích số thừa số Ví dụ: SGK

H.2

300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5

(32)

một số thừa số nguyên tố

- Dù phân tích cách ta kết GV: Trở lại hình vẽ:

? Tại lại khơng phân tích tiếp 2; 3; ?

? Tại 6; 50; 100 lại phân tích tiếp ?

GV nêu ý bảng phụ

- Số nguyên tố phân tích

- Vì hợp số

*Chú ý: SGK - T49

- H/dẫn HS phân tích theo cột Lưu ý:

+ Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố từ

nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;…

+ Trong trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho học

+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột

+ GV hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa viết ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

? Qua cách phân tích em có nhận xét kết phân tích ? - Y/c Hs làm việc cá nhân làm ?

HS chuẩn bị thước , phân tích theo hướng dẫn GV - Hs : Các kq giống

- Làm ? vào bảng phụ - Nhận xét chéo - Là số ng.tố - Hoàn thiện vào

- Hs NX đối chiếu kết

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố

300 150 75 25

Do 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52

* Nhận xét: SGK - T50

? 1: Phân tích số 420 thừa số nguyên tố

420

210

105

35

7

1

420 = 2.3.5.7 = 22 7

Hoạt động luyện tập (8 phút) ? Thế phân tích số thừa

số ng.tố Nêu cách p/tích ?

GV nhận xét chốt lại kiến thức tồn

Bài 160 (SBT-22) Phân tích số

Bài 160 (SBT-22) P.tích số sau thừa số ng.tố cho biết số chia hết cho n số ?

a) 450

(33)

sau thừa số nguyên tố cho biết số chia hết cho số ?

a) 450 450 2;3;5

- Hs thực 225

75

25

5

1

Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (5 phút) * Bài tập bổ sung:

BT1. Trong phép chia, số bị chia 86, số dư Tìm số chia thương

BT2. Tìm số tự nhiên n, biết + + + + n = 465

- HS ghi chép đề

- Lắn nghe GV hướng dẫn hoàn thành BT vào

BT1.

Gọi số chia b, thương x, ta có: 86 = b x + b < Ta có: b x = 86 – = 77 Suy ra:

B ước 77 b > Phân tích thừa số nguyên tố: 77 = 11

Ước 77 mà lướn 11 77 Vậy

b 11

x 11

BT2.

Ta có n(n + 1) : = 465 nên n(n+1) = 930

Vậy n = 30 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Học thuộc nắm vững khái niệm, cách phân tích số thừa số nguyên tố - BTVN: 125; 126; 127; 128 (SGK-50)

- Đọc phần em chưa biết làm tập nhà tiết sau luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

(34)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 28 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ phân tích số thừa số nguyên tố

- Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, biết dùng lũy thừa để viết gọn sau phân tích 3 Thái độ : u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Phân tích số thừa số nguyên tố gì?

+ Áp dụng: phân tích 5320 thừa số nguyên tố

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm - GV: luyện tập phân tích số thừa số nguyên tố

- HS: trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

+ … Là viết số thành tích số ngun tố

+ 5320 = 2.2.2.5.7.19 = 23 5.7.19

Hoạt động luyện tập – vận dụng (33 phút) Dạng 1: Phân tích số ra

thừa số nguyên tố.

- GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực giải tập

- GV: yêu cầu HS làm 127, SGK/ 50

- GV: để phân tích

- HS: đọc đề

- HS: nhắc lại dấu hiệu

1 Bài 127 SGK/50 225 1800 75 900 25 450 5 225 …

(35)

các số cần nắm dấu hiệu chia hết số GV yêu cầu HS nhắc lại - GV: gọi HS lên bảng thực

- GV : gọi HS nhận xét, chữa

- GV: chữa cho điểm - GV: nhấn mạnh HS thực theo thứ tự: chia cho số nguyên tố từ bé đến lớn Dạng 2: Tìm ước dựa vào phân tích số thừa số nguyên tố.

- GV: yêu cầu HS chữa 128 SGK/ 50

- GV: đưa thêm câu hỏi gợi ý: viết a thành tích khác nhau?

- GV: số ước a?

- GV: yêu cầu HS làm 129 SGK/ 50

? Các số a, b, c viết dạng gì?

- GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất ước a, b, c

a  b => a = b.q

b | a q | a   

(Một số viết dạng tích thừa số thừa số ước nó)

- GV: a = 5.13 13 ước a, ngồi cịn có ước

- GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dạng tích thừa số.

- GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày

- GV: Cho học sinh thảo luận

chia hết

- HS: lên bảng thực

- HS: đọc đề - HS: thực

a = 23.52.11 = 52.11

= 52.11 = 20 5.11

- HS: đứng chỗ trả lời

- HS: Các số a, b, c viết dạng tích số nguyên tố (Hay phân tích thừa số nguyên tố)

- HS: Lên bảng trình bày: b = 25 = 24 = 22 .

23 => Ư(b) = ?

- HS: Thảo luận nhóm lên bảng trình bày

- HS: lên trình bày

1050 = 2.3.52.7

3060 = 22.32.5 17

2 Bài 128 SGK/50 a = 23.52.11 = 52.11

= 52.11 = 20 5.11

=> Số 4; 8; 11; 20 ước a ; cịn số 16 khơng ước a

3 Bài 129 SGK/50 a/ a = 13

Ư(a) = {1; 5; 13; 65}

b/ b = 25

Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32 7

Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}

4 Bài 130 SGK/ 50 51 = 17

(36)

nhóm 130 SGK/ 50, yêu cầu HS phân tích số 51; 75; 42; 30 thừa số nguyên tố?

Bài 131/50 SGK.

- GV: a/ Tích hai số 42 Vậy thừa số có quan hệ với 42?

- GV: Tìm Ư(42) = ?

- GV: Vậy hai số số nào?

b/ Tương tự câu hỏi - GV: Với a < b, tìm hai số a, b?

Bài 132/50 SGK.

- GV: Tâm muốn xếp số bi vào túi Vậy số túi phải số bi?

- GV: Tìm Ư(28) = ?

- GV: Số túi bao nhiêu?

(Kể cách chia túi)

- GV: Cho HS lên bảng trình bày

- HS: Mỗi thừa số ước 42

- HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

- HS: Trả lời

- HS: Số túi ước 28 - HS: Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

- HS: Số túi 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi

- HS: Thực theo yêu cầu GV

Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 =

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 =

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} 5 Bài 131 SGK/ 50

a/ Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm ước 42

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;}

Vậy: Hai số tự nhiên là: 42; 21; 14;

b/ Theo đề bài: a b = 30

Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì: a < b Nên: a = ; b = 30

a = ; b = 15 a = ; b = 10 a = ; b = 6 Bài 132 SGK/ 50 Theo đề bài:

Số túi ước 28

Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Vậy: Tâm xếp 28 viên bi vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi

(Kể cách chia túi)

Hoạt động vận dụng (5 phút) Dạng 3: Cách xác định số

lượng ước số.

- GV: Cách tìm ước số liệu đầy đủ chưa, nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”

- Giới thiệu SGK

- GV: Áp dụng cách tìm số

(37)

lượng ước số kiểm tra tập hợp ước tập tìm số lượng ước 81, 250, 126

4 Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem lại tập giải - Làm tập 159 -> 162 SBT/22

- Chuẩn bị tiết sau: “§16 Ước chung bội chung”, ôn các kiến thức ước bội số V RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

(38)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 28 – ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm ước chung, bội chun hai hay nhiều số - Hiểu khái niệm giao kí hiệu giao hai tập hợp

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số - Rèn kĩ tìm ước bội số

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính toán

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (8 phút)

1. Gọi A tập hợp gồm bạn tổ em, gọi B tập hợp gồm bạn nữ lớp Hai tập hợp có phần tử chung khơng? Nếu có kể tên phần tử chung hai tập hợp

2. Em viết tập hợp: Ư(18), Ư(45) Liệt kê phần tử chung tập hợp

3. Em viết tập hợp: B(2), B(3) Kể tên ba phần tử chung hai tập hợp

1.

Ví dụ mẫu:

- Tổ em có bạn: Mai, Hoa, Linh, Tuấn Anh, Hồng - Lớp em có bạn nữ: Mai, Hoa, Linh, Hằng, Huyền, Loan, Vy

Như vậy, hai tập hợp có phần tử chung gồm bạn: Mai, Hoa, Linh 2.

(39)

- GV nhận xét, đánh giá, đặt vấn đề vào

B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14 )

B(3) = {0; 6; 9; 12; 15; 18; 21 )

Ba phần tử chung hai tập hợp là: 0; 6; 12

Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút) HĐ Ước chung

- GV: lấy lại tập kiểm tra làm ví dụ, u cầu HS tìm Ư(8)

- GV: giới thiệu ước chung 4;

- GV: Từ ví dụ trên, em cho biết ước chung hai hay nhiều số gì?

- GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung ƯC(4,6) viết ƯC(4,6) = {1; 2} - GV: Lên viết tập hợp ước chung 4; 8?

- GV: Nhận xét có quan hệ với 6?

- GV: Vậy xƯC(a,b) nào? - GV: Tương tự xƯC(a,b,c) nếu ax; bx; cx

Củng cố: Làm ?1

- HS: theo dõi GV giảng Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

- HS: Đọc định nghĩa SGK.51

- HS: ƯC(4,6,8) = {1; 2} - HS: chia hết cho Hoặc ước

- HS: Khi a  x b  x - HS: làm ?1

1 Ước chung * Ví dụ:

Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Định nghĩa: SGK 51

Ký hiệu:

ƯC(4,6) = {1; 2}

xƯC(a,b) ax bx. xƯC(a,b,c) ax; bx; cx. * ?1

HĐ2 Bội chung

+ Ta nói số 0; 12; 24 bội chung

+ Vậy bội chung hai hay nhiều số gì?

 Nhận xét, ghi bảng

- GV giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung

-HS ý theo dõi

- Bội chung tất số

 Nhận xét, ghi bài

- HS ý theo dõi ghi vào

2 Bội chung

-B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; … -B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; …

- Các số 0; 12; 24; vừa bội vừa bội

- Bội chung hai hay nhiều số bội của tất số đó

Kí hiệu: BC (4, 6) bội chung 4 và 6.

Tương tự

(40)

- Điền số vào ô vuông để khẳng định ?

6  BC ( 3, )  Nhận xét

- HS điền  BC ( 3, )

 Nhận xét

?2

6  BC ( 3, ) - GV: Hãy quan sát ba tập hợp

viết Ư(4); Ư(6); Ưc(4,6) Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6)? - GV: Giới thiệu tập hợp ƯC(4,6) giao hai tập Ư(4) Ư(6) - Vẽ hình minh họa: SGK - Giới thiệu kí hiệu ∩

viết: Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4,6)

- HS: theo dõi GV giảng

3 Chú ý

* Giao tập hợp tập hợp gồm phần tử chung tập hợp * Ký hiệu:

Giao tập hợp A B là: A ∩ B * Ví dụ 1:

A = {a , b} B = {a , b , c , d} A ∩ B = {a , b} * Ví dụ 2: X = {1} Y = {2 , 3} X ∩ Y =  Hoạt động luyện tập (7 phút)

* Bài tập 134 (SGK T53) - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề - Từng HS trả lời giải thích

- HS đọc yêu cầu đề bài, làm BT vào

- Từng HS đứng chỗ phát biểu giải thích

* Bài tập 134 (SGK T53)

a) UC(12,18)

b) UC(12,18)

c) UC(4, 6,8)

d) UC(4, 6,8)

e) 80 BC(20,30)

g) 60 BC(20,30)

h) 12 BC(4, 6,8)

i) 24 BC(4, 6,8)

    

  

Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (3 phút) Bài tập.

Một lớp có 18 học sinh nữ, 24 học sinh nam Theo em chia lớp thành tổ để số học sinh nam nữ tổ nhau?

Bài làm

Để số nam nữ tổ số cách chia lớp thành tổ phải ước chung 24 18 ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6} Như vậy, có cách chia tổ mà học sinh nam nữ tổ

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

(41)

- Học thuộc nắm vững khái niệm ước chung bội chung hai hay nhiều số - Rèn kỹ tìm ước bội số; ước chung bội chung hai hay nhiều số - BTVN: 135, 136 (SGK-53)

- Đọc phần em chưa biết làm tập nhà tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM

(42)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 29 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm ước chung, bội chun hai hay nhiều số - Hiểu khái niệm giao kí hiệu giao hai tập hợp

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số - Rèn kĩ tìm ước bội số

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (8 phút)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Thế ƯC(a,b)? Tìm ƯC(5 ; 9)

+ Cho A = {1 ; ; ; 7} B = {4 ; ; 8} Tìm B

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm

- HS lên bảng thực trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

Hoạt động luyện tập (25 phút) - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực

hiện giải tập Bài 137 SGK/53

- GV: Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

- Câu c d: Yêu cầu HS: + Lên viết tập hợp A B?

- HS thảo luận nhóm - HS: nhận xét

Bài 137 SGK.53

a A ∩ B = {cam, chanh}

b A ∩ B tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi tốn lớp

(43)

+ Tìm phần tử chung A B?

+ Tìm giao tập hợp A, B? - GV: Cho thêm câu e Tìm giao tập hợp N N*

Bài 138 SGK/54

- GV treo bảng phụ đề - Yêu cầu HS đọc tìm hiểu đề - Đề yêu cầu chia số bút phần thưởng, số bút số có quan hệ với số phần thưởng?

- GV yêu cầu HS làm

Bài 173 SBT/27:

- GV: Cho HS thảo luận nhóm viết vào bảng phụ kết

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét

Bài 171 SBT/28:

- GV: Cho HS đọc đề - GV gợi ý hướng làm

Bài 138 SGK/54 - HS đọc tìm hiểu đề - Số phần thưởng ước chung số bút số phần thưởng

- HS lên bảng điền vào bảng phụ

- HS thảo luận nhóm

- HS: cử đại diện lên trình bày

- HS đọc tìm hiểu đề - HS theo dõi ghi chép

Bài 138 SGK/54 Cách

chia Số phần thưởng

Số bút phần thưởng

Số phần thưởng

a

b Không

thực

c

Bài 173 SBT/27

X tập hợp HSG Văn lớp 6A Y tập hợp HSG Toán lớp 6A X ∩ Y biểu thị tập hợp HSG Văn Toán lớp 6A

Bài 16.3 SBT/28

Gọi d ước chung n + 2n + Ta có: n + d 2n + d⁝ ⁝

Suy (2n + 6) – (2n + 5) d⁝

d⁝

Vậy d =

Hoạt động vận dụng (7 phút) * Bài tập 1. Bác Thành có 120

bắp cải giống, 276 su hào giống Bác dự định trồng lẫn bắp cải su hào mảnh vườn Em giúp bác cách trồng rau cho hàng có số lượng su hào bắp cải

Bài làm:

Để hàng có số lượng su hào bắp cải số cách trồng rau phải ước chung 120 276

ƯC(120, 276) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Như vậy, có cách trồng rau để hàng có số lượng su hào bắp cải

(44)

* Bài tập 2. Trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký", có đoạn tả Dế Mèn đếm số kiến hành quân đường số tự nhiên nhỏ 200 Số kiến hàng 3, hàng 5, hàng vừa hết Em đốn xem, số kiến có

Bài làm:

Gọi số kiến a Ta có: a ⋮

a ⋮ a ⋮

⇒ a BC(3, 5, 7) Ta có: BC(3, 5, 7) = {0; 105; 210; }

Vì số kiến nhỏ 200 nên đáp án thoả mãn 105 kiến

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại tập giải.;

- Làm tập 172; 175; 16.4 SBT/27-28 - Xem lại trước “Ước chung lớn nhất”

IV RÚT KINH NGHIỆM

(45)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 30 – ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số - HS phát biểu khái niệm hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm ước chung lớn hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm ước chung thơng qua ƯCLN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động hình thành kiến thức (28 phút)

HĐ1 Ước chung lớn nhất Yêu cầu Hs quan sát tập hợp ƯC(12; 30)

? Tìm số lớn tập hợp ƯC(12; 30) ?

GV: Thông báo ƯCLN 12 30

? Ước chung lớn hai hay nhiều số gì?

GV: Nhận xét thơng báo định nghĩa

GV: Nêu kí hiệu

? Quan sát tập ƯC(12; 30)

Và ƯCLN(12; 30) có nhận xét số thuộc ƯC; ƯCLN

GV: Nhận xét chốt lại đưa

ƯC(12; 30)

- Là số lớn tập hợp ƯC

Hs: Đọc ĐN

ƯC(12; 30) ước ước chung lớn

- Hs nêu kết ƯCLN(4;1) =

1 Ước chung lớn nhất VD:

ƯC(12; 30) = {1;2;3;6} ƯC lớn 12 30

* Định nghĩa: (SGK-54) Kí hiệu :ƯCLN

ƯCLN(12; 30) =

* Nhận xét:(SGK-54)

(46)

nhận xét

? Tìm ƯCLN(4;1) ; ƯCLN(9;1) ƯCLN(12;30;1)

? Từ VD có nhận xét gì? Hãy giải thích ?

? ƯCLN(a;1)=?; ƯCLN(a;b;1)= ?

GV: NX, chốt lại đưa ý

ƯCLN(9;1) = ƯCLN(12;30; 1) = Hs đọc ý

*Chú ý :SGK - T55 ƯCLN(a; 1) = ƯCLN(a; b; 1) =

HĐ2 Tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố

- GV nêu ví dụ :

Tìm ƯCLN (36; 84; 168)

? Phân tích số thừa số nguyên tố ?

? Số có ước chung ba số khơng?

? Số có ước chung ba số khơng?

? Số có ước chung ba số khơng?

? Tích có ước chung số khơng ?

? Để có ƯCLN ta chọn thừa số với số mũ ? thừa số với số mũ ?

? ƯCLN( 36; 84; 168) = ?

? Từ VD nêu cách tìm ƯCLN

GV: NX, thơng báo qui tắc tìm ƯCLN

- Làm ?1 SGK theo nhóm vào bảng phụ

- Cử đại diện nhóm trình bày ? NX chéo nhóm Làm ?2 theo cá nhân, từ lưu ý cách tìm ước chung trường hợp đặc biệt

? Hs nhận xét

- Giới thiệu hai số ng.tố nhau, ba số ng.tố

3 HS lên bảng phân tích Có

Khơng (chỉ xuất phân tích số 84 168) Có, thừa số nguyên tố chung số 22 3

ƯCLN(36;84;168)= 22 3

HS nêu cách tìm:

- PT số thừa số ng.tố - Lấy tích thừa số ng.tố chung với số mũ nhỏ - Hs đọc qui tắc

- Hs hoạt động nhóm - Hs trình bày

- Hs nhận xét - hs lên bảng - Hs nhận xét - Hs đọc ý

2 Tìm ƯCLN cách phân tích các số thừa số nguyên tố

VD: Tìm ƯCLN(36; 84; 168) 36 = 22 32

84 = 22 7

168 = 23 7

ƯCLN( 36; 84; 168) = 22 3

* Qui tắc: (SGK - 55)

- Bước 1: P.tích số thừa số ng.tố - Bước 2: Chọn thừa số ng.tố chung

- Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ Tích ƯCLN phải tìm

?1 Tìm ƯCLN(12;30) 12 = 22.3

30 = 2.3.5

ƯCLN(12,30) = 2.3 = ?2 Tìm ƯCLN

(47)

HĐ3 Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- GV đặt vấn đề: Có cách tìm ước chung hai hay nhiều số mà khơng cần liệt kê ước số hay không?

? Tìm ƯCLN (12; 30) từ tìm ƯC (12; 30) GV: Nhận xét, bổ sung

? Để tìm ƯC(12; 30) biết ƯCLN ta làm nào? GV: nhận xét thơng báo qui tắc tìm ƯC thơng qua ƯCLN

GV: Chốt lại

GV yêu cầu HS làm ví dụ sau : Tìm số tự nhiên a, biết 56 a và⁝

140 a.⁝

? Theo đề bài, a ?

- HS lên bảng tìm a cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- hs lên bảng thực - Hs cịn lại làm nháp - Tìm ước ƯCLN - HS đọc qui tắc

a ƯC 56 140 HS lên bảng làm HS nhận xét, bổ sung

3 Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN VD: Tìm ƯC (12; 30)

Tìm ƯCLN (12; 30) =

Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} ƯC(12; 30) ={1;2;3; 6}

* Qui tắc: SGK - T55

Ví dụ : Tìm số tự nhiên a, biết 56 a và⁝

140 a.⁝

a ƯC 56 140 ƯCLN (56; 140) = 22.7 = 28

a  ƯC (56 ; 140) = {1;2;4;7;14;28}

Hoạt động luyện tập (8 phút) * Củng cố:

- GV: Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số ngun tố; tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

- GV yêu cầu HS làm 142a SGK/56

HS lên bảng làm GV nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại dựa theo kiến thức vừa học

- HS làm Bài 142a SGK/56

16 = 24

24 = 23.3

ƯCLN (16;24) = 23 = 8

ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8} Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (7 phút)

Bài tập 1. Em cho biết có hai số nguyên tố mà hai hợp số không?

Bài tập 1.

(48)

Bài tập 2. Em biết nhận xét "Tất ước chung hai hay nhiều số ước ƯCLN của số đó" Em hãy tìm ƯCLN(12, 30) từ tìm tập hợp ƯC(12, 30)

ngun tố mà hai hợp số, ví dụ như: 9, 14 15, 25 Bài tập 2

12 = 22.3; 30 =

2.3.5; ƯCLN(12, 30) = 2.3 =

ƯC(12, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

4 Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc

- Làm 139 – 141 SGK/56 - Chuẩn bị tập cho tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM

(49)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 32 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số - HS phát biểu khái niệm hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm ước chung lớn hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm ước chung thơng qua ƯCLN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (8 phút)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra

+ Thế ƯCLN hai hay nhiều số? nêu cách tìm ƯCLN + Áp dụng tìm ƯCLN(50,36) + Chữa tập 139 SGK 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm

- GV: luyện tập tìm ƯCLN hai hay nhiều số

- HS lên bảng thực trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

Hoạt động luyện tập (25 phút) - GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực

hiện giải tập Bài 142 SGK/56

- GV: Cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- HS thảo luận nhóm

- HS: Thực theo yêu

1 Bài 142 SGK.56

Tìm ƯCLN tìm ƯC của: a 16 24

16 = 24

(50)

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

Bài 143 SGK.56 - GV: Theo đề Hỏi:

420  a ; 700  a a lớn Vậy: a 420 700? - GV: Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 144 SGK/56

- GV: Cho HS đọc phân tích đề ? Theo đề bài, ta phải thực bước nào?

- GV: Gọi HS lên bảng trình bày

cầu GV

- HS: cử đại diện lên trình bày

- HS: đánh giá

- HS: a ƯCLN 420 700

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: + Tìm ƯC 144 192

+ Sau tìm ước chung lớn 20 tập ƯC vừa tìm 144 192 - HS: Thực theo yêu cầu GV

ƯCLN(16, 24) = 23 = 8

ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b 180 234

180 = 23 32 5

234 = 32 13

ƯCLN(180,234)= 2.32= 18

ƯC(180,234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} 2 Bài 143 SGK.56

Vì: 420  a; 700  a

Và a lớn

Nên: a = ƯCLN(400, 700) 420 = 22 7

700 = 22 52 7

ƯCLN(400; 700) = 22.5 7

Vậy: a = 140 3 Bài 144 SGK.56 144 = 24 32

192 = 26 3

ƯCLN(144; 1192) = 24 = 48

ƯC(144, 192) = {1; 2; 3}

Vì: Các ước chung 144 192 lớn 20 Nên ước chung cần tìm là: 24; 48

Hoạt động vận dụng (5 phút) Bài 145 SGK/56

- GV: Treo bảng phụ - Đọc đề

- Thảo luận nhóm

- GV: Theo đề bài, độ dài lớn cạnh hình vng chiều dài (105cm) chiều rộng (75cm)

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Nhận xét, ghi điểm

- HS: Thực yêu cầu GV

- HS: Độ dài lớn của cạnh hình vng ƯCLN 105 75 - HS: Lên bảng thực

4 Bài 145 SGK.56

Độ dài lớn cạnh hình vng ƯCLN 105 75

105 = 3.5.7 75 = 52

ƯCLN(100,75) = = 15

Vậy: Độ dài lớn cạnh hình vng là: 15cm

Hoạt động tìm tòi – mở rộng (5 phút) * Bài tập

Chứng tỏ hai số n + 3n + (n số tự nhiên) hai số nguyên tố

* Bài tập 2.

* Bài tập

Gọi d ước chung n + 3n +

Ta có:

n d & 3n d   

* Bài tập 2.

Đặt a = 28a’; b = 28b’ ƯCLN(a’; b’) = Ta có: 28a’ + 28b’ = 224

(51)

Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có tổng 224, biết ƯCLN chúng 28

Suy (3n + 4) – (3n + 3) chia hết cho d

1 d d

   

Vậy n + 3n + hai số nguyên tố

Do a’ > b’ ƯCLN(a’; b’) = nên

a’

b’

Suy

a 196 140

b 28 84

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại tập giải.; Làm tập 146 -> 148 SGK.57 - Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM

(52)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 33 – LUYỆN TẬP (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm ước chung lớn hai hay nhiều số - HS phát biểu khái niệm hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm ước chung lớn hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm ước chung thơng qua ƯCLN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập vận dụng (35 phút)

Hoạt động 1: Tìm số chưa biết biết số chia hết cho GV: Cho HS đọc đề

GV: Bài toán yêu cầu gì?

GV: 112  x 140  x chứng tỏ x quan hệ với 112 140?

GV: Muốn tìm ƯC(112;140) em làm nào?

GV: Kết toán x phải thõa mãn điều kiện gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

- HS đọc đề - HS trả lời

- x ước chun 112 140

- HS trả lời bước tìm ước chung thơng qua ƯCLN - HS: 10 < x < 20

- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe ghi nhớ

Dạng 1: Tìm số chưa biết

Bài 146 trang 57 SGK Tìm x ¿ N, biết:

112  x ; 140  x 10 < x < 20 Hướng dẫn

112x

140x

¿}¿

¿ ¿ ⇒ x ¿ ƯC(112;140)

112 = 24.7

140 = 22.5.7

⇒ ƯCLN(112;140) = 22.7 = 28

ƯC(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x <20

(53)

Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tìm ƯC để tìm số ước của các số

GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Giả sử số bút hộp a ta có a có quan hệ với 28 36?

GV: a có điều kiện khơng? GV: Bài tốn đưa dạng nào? Dựa vào đâu em biết điều đó?

GV: Em neu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN?

GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc tìm ƯC để chia tổ chia nhóm GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Nếu ta gọi số tổ chia a Thì a có quan hệ với 48 72?

GV: Số tổ phải nào? GV: Vậy số tổ 48 72? GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn

GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS: a ước 28 ước 36

- HS: a > - HS trả lời

- HS nêu cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN

- HS lên bảng trình bày - HS nhận xét bổ sung

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS: a ƯC(48; 72)

- Số tổ phải nhiều - Số tổ ƯCLN( 48; 72) - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ghi nhớ

Dạng 2: Tìm số ước hai hay nhiều số

Bài 147 trang 57 SGK Hướng dẫn

Vì Mai Lan mua cho tổ số hộp bút chì màu

Gọi số bút hộp a Nên a Ư(28) a Ư(36), a>2 b) a ¿ ƯC(28;36)

28 = 22.7 , 36 = 22.32

ƯCLN(28;36) = 22 = 4

→ ƯC(28;36) = {1; 2; 4} Vì a>2 nên a =

c) Số hộp bút Mai mua:28:4 = 7hộp Số hộp bút Lan mua: 36:4 = hộp

Dạng 3: Bài tốn chia tổ, chia nhóm, chia phần thưởng

Bài 148 trang 57 SGK. Hướng dẫn

Gọi số tổ chia a Ta có: 48  a , 72  a

⇒ a ¿ ƯC(48;72)

Vậy số tổ nhiều ƯCLN(48;72) ƯCLN(48;72) = 24

Khi tổ có số nam là: 48:24 = 2(nam)

tổ có số nữ là: 72:24 = 3(nữ) Hoạt động tìm tịi – mở rộng (8 phút)

Hoạt động 4: Phát triển kiến thức

GV: Cho đề toán

GV: Bài tốn u cầu gì?

GV: Số 264:a dư 24 suy điều gì? Số chia hết cho a? Số a có quan hệ với

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS trả lời

Dạng 4: Bài tập phát triển tư duy

Tìm a ¿ N, biết 264 : a dư 24,

còn 363:a dư 43 Giải.

Vì 264 : a dư 24 nên a ước 264 -24 = -240 a >-24

(54)

-24?

GV: Tương tự, 363:a dư 43 suy điều gì? ? Số chia hết cho a? Số a có quan hệ với 43?

GV: Số a có quan hệ với 264 – 24? Và 363 – 43?

- HS lên bảng trình bày tập theo hướng dẫn GV

43 = 320 a > 43

⇒ a ƯC(240;320) a > 43. ƯCLN(240;320) = 80

⇒ ƯC(240;320) = {0; 2; ; 40; 80} Vì a > 43 nên a = 80

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

– Học sinh nhà học làm tập lại – Xem trước 18: “Bội chung nhỏ nhấtIV RÚT KINH NGHIỆM

(55)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 34 – BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm bội chung nhỏ hai hay nhiều số 2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm bội chung nhỏ hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm bội chung thơng qua BCNN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động hình thành kiến thức (28 phút)

HĐ1 Bội chung nhỏ nhất - GV: lấy lại tập kiểm tra làm ví dụ, đưa câu hỏi:

? Trong tập hợp BC(12,30) em thấy số số nhỏ khác 0? - GV: chốt lại: tập hợp bội chung 12 số nhỏ khác ta gọi bội chung nhỏ

- GV: Từ ví dụ trên, em cho biết bội chung nhỏ hai hay nhiều số?

- GV: từ ta có khái niệm (GV đưa khái niệm nên hình) - GV: gọi - HS đọc khái niệm - GV: Giới thiệu kí hiệu bội chung

- HS: quan sát tập hợp ƯC(12,30) trả lời: Số 12 số nhỏ khác

- HS: Bội chung nhỏ hai hay nhiều số số nhỏ tập hợp bội chung số

- HS: đọc khái niệm

- HS: quan sát nghe GV giới thiệu kí hiệu

1 Bội chung nhỏ nhất * Ví dụ:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; } BC(4,6) = {0; 12; 24; }

(56)

nhỏ BCNN(4,6) Viết BCNN(4,6) = 12

- GV: yêu cầu HS quan sát tập hợp BC BCNN, đưa câu hỏi: Em có nhận xét quan hệ bội tập hợp BC(4,6) với BCNN không?

- GV: khẳng định: Tất bội chung 4,6 bội BCNN

- GV: đưa nhận xét, yêu cầu HS đọc nhận xét

- GV: Qua khái niệm vừa học làm tập sau:

Tìm B(5); B(1); BC(5,1); BCNN(5,1)? BCNN(4,6,1)

- GV: gọi HS lên bảng làm

- GV: gọi HS nhận xét - GV: nhận xét, cho điểm

- GV: Quan sát đáp án ta thấy số tự nhiên bội số 1, tìm BCNN hai hay nhiều số mà có số BCNN BCNN số lại

- GV: đưa ý

Chuyển ý: Như ta có cách để tìm BCNN hai hay nhiều số cách tìm BC Liệu cịn có cách làm khác không?

- HS: bội tập hợp bội chung bội 12

- HS: đọc nhận xét - HS:

B(5) = {0; 5; 10; 15; 29; …}

B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; …}; BC(5,1) = {0; 5; 10; 15; …}

BCNN (5,1) =

BC(4,6,1) = {0; 12; 24; …} BCNN(4,6,1) = 12

- HS: nhận xét - HS: nghe GV giảng

* Ký hiệu: BCNN (4,6) = 12

* Nhận xét: SGK 57

* Chú ý: Với a, b Ỵ N*, ta có: BCNN(a,1) = a

BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) HĐ2 Tìm bội chung nhỏ nhất

bằng cách phân tích số ra thừa số nguyên tố

- GV: Xét ví dụ: Tìm BCNN (8; 18; 30)

- GV: cho HS làm theo yêu cầu + Hãy phân tích số thừa số nguyên tố

+ Hãy thừa số nguyên tố

- HS: làm theo yêu cầu GV

2 Tìm bội chung nhỏ cách phân tích số thừa số nguyên tố * Ví dụ 2:

Tìm BCNN(8,18,30) = …

18 = … 30 = …

(57)

chung riêng

+ Lập tích thừa số vừa chọn, thừa số lấy với số mũ lớn - GV: gọi HS lên làm yêu cầu - GV: gọi HS nhận xét, đưa yêu cầu

- GV: hướng dẫn HS làm u cầu cịn lại

=> tích BCNN (8,18,30)

- GV: Để tìm BCNN ta thực bước nào? - GV: quy tắc tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố

- GV: đưa quy tắc lên hình, gọi HS đọc quy tắc

- GV: yêu cầu HS áp dụng quy tắc làm ?1

- GV: gọi HS lên bảng

- GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: chữa bài, nhấn mạnh theo bước

- GV: yêu cầu HS thảo luận theo cặp phút

Tổ 1: ƯCLN (8,9) Tổ 2: ƯCLN (8,12,15) Tổ 3: ƯCLN (5,50) Tổ 4: ƯCLN (24,16,8)

- GV: thu HS lên bảng chữa

- GV: nhấn mạnh ý

- HS: lên bảng làm yêu cầu

- HS: trả lời dựa vào yêu cầu thực

- HS: đọc quy tắc - HS: làm ?1 - HS: nhận xét

- HS: thảo luận theo cặp theo yêu cầu

- Các cặp thống - Nộp GV chữa

Tích …

* Quy tắc: (SGK 58) * ?1: BCNN(8,12) ?1 Hướng dẫn * = 23

12 = 22.3

BCNN(8;12) = 23.3 = 24

* = 5; = 7; = 23

BCNN(5;7;8) = 23.5.7 = 280

* 12 = 22.3 ; 16 = 24

48 = 24.3

BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48

* Chú ý: SGK.58 HĐ3 Cách tìm Bội chung thơng

qua tìm BCNN

- GV: yêu cầu HS xem ví dụ SGK 59

- HS: quan sát ví dụ 3 Cách tìm Bội chung thơng qua tìm BCNN

* Ví dụ 3: SGK

Vì: x  ; x  18 x  30

Nên: x  BC(8; 18; 30) = 23

18 = 32

30 =

(58)

- Từ rút cách tìm Cách tìm BC thơng qua BCNN

- HS: rút cách tìm BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080 } Vì: x < 1000

Nên: A = {0; 360; 720}

=> Cách tìm BC thơng qua BCNN: SGK 59

Hoạt động luyện tập (8 phút) - GV: Nhắc lại quy tắc tìm BCNN

bằng cách phân tích thừa số ngun tố; cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN

- Yêu cầu HS đọc làm 149 SGK/59

- HS lên bảng làm - GV nhận xét

- HS nhắc lại quy tắc

- HS đọc, tìm hiểu đề làm

- HS lên bảng làm - GV nhận xét

Bài 149 SGK/59

a) BCNN (60; 280) = 840 b) BCNN (84; 108) = 756 c) BCNN (13; 15) = 195 Hoạt động vận dụng tìm tịi – mở rộng (7 phút)

* Bài tập bổ sung:

1. Tìm số tự nhiên lớn có ba chữ số, biết số chia hết cho tất số 3; 4; 5;

2. Tìm số tự nhiên nhỏ chia cho 6, , số dư theo thứ tự 2, 3,

- HS ghi chép đề - Lắng ngh GV hướng dẫn hoàn thành BT vào

1. BCNN (3, 4, 5, 6) =60

Do bội chung 3, 4, 5, là: 60; 120; 180; 240; …; 900; 960; 1020 Số lớn có ba chữ số chia hết cho 3, 4, 5, 960

2 Gọi a số chia cho dư 2, chia cho dư 3, chia cho dư Ta có a + chia hết cho 6, 7,

Để a nhỏ a + = BCNN(6, 7, 9) = 126

Vậy a = 122 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Ôn lại lý thuyết 17

- Xem lại cách tìm bội số

- Ôn lại cách tìm Bội chung hai hay nhiều số - Làm BT: 150, 151/ 59

- Tiết sau học tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM

(59)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 35 – LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm bội chung nhỏ hai hay nhiều số - HS phát biểu khái niệm hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm bội chung nhỏ hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm bội chung thông qua BCNN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động (5 phút)

- GV: nêu yêu cầu kiểm tra + Thế BCNN hai hay nhiều số ? nêu cách tìm BCNN + Áp dụng tìm BCNN(3,7) + Chữa bài tập 150 SGK 56 - GV: gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: nhận xét, cho điểm

- GV: luyện tập tìm BCNN hai hay nhiều số

- HS lên bảng thực trả lời

- HS: nhận xét bổ sung

Hoạt động luyện tập – vận dụng (30 phút) - GV: tổ chức, hướng dẫn HS

thực giải tập - Bài 152 SGK 59:

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bảng phụ phân tích đề

1 Bài 152 SGK.59

Vì: a15; a18 a nhỏ khác

(60)

? a15 a18 a nhỏ nhất

khác Vậy a có quan hệ với15 18?

- GV: Cho học sinh Hoạt độngnhóm

- GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét ghi điểm

Bài 153 SGK /59:

- GV: Nêu cách tìm BC thơng qua tìm BCNN?

- GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 154 SGK /59:

- GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bảng phụ phân tích đề - Cho học sinh thảo luận nhóm ? Đề cho yêu cầu gì?

- GV: Số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng vừa đủ hàng Vậy số học sinh 2; 3; 4; 8?

- GV: Gợi ý: Gọi a số học sinh cần tìm

- GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

- GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

Bài 155 SGK.60:

- GV: Kẻ bảng sẵn yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền vào ô trống so sánh ƯCLN(a,b) BCNN(a,b) với tích a b

- HS: a BCNN 15 18

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: cử đại diện lên trình bày

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS:

+ Cho số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng vừa đủ hàng số học sinh khoảng từ 35 đến 66 + Hỏi: Tính số học sinh lớp 6C

- HS: Số học sinh phải bội chung 2; 3; 4;

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: Thực yêu cầu GV

- HS: Thực yêu cầu GV

18 = 2.32

BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90

2 Bài 153 SGK 59 30 = 2.3.5 45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90

BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; …}

Vì: Các bội nhỏ 500 Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450

3 Bài 154 SGK.59

- Gọi a số học sinh lớp 6C Theo đề bài: 35 a  60 a2; a3; a4; a8

Nên: aBC(2,3,4,8) 35 a  60 BCNN(2,3,4,8) = 24

BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…} Vì: 35 a  60 Nên a = 48.

Vậy: Số học sinh lớp 6C 48 em

4 Bài 155 SGK 60 (Phần khung bên cạnh)

a 150 28 50

b 20 15 50

ƯCLN (a,b)

2 10 50

BCNN (a,b)

12 300 420 50

ƯCLN (a,b).BCNN(a,b)

24 3000 420 2500

(61)

- GV: Nhận xét ƯCLN(a,b) BCNN(a,b) = a.b

Hoạt động tìm tịi – mở rộng (8 phút) * Bài tập bổ sung

Tìm hai số tự nhiên a b (a > b) có BCNN = 336 ƯCLN = 12

* Bài làm:

Ta có: a.b = BCNN(a, b).ƯCLN(a, b) = 336.12 = 4032

Vì ƯCLN(a, b) = 12 nên a = 12a’; b = 12b’ (a’, b’ số tự nhiên) ƯCLN(a’, b’) = Ta có 12a’.12b’ = 4032

Suy a’.b’ = 4032 : (12.12) = 28 Do a’ > b’ ƯCLN(a’, b’) = nên

a’ 28

b’

Suy

a 336 84

b 12 48

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại tập giải.; Làm tập 188 -> 193 (SBT T30) - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”(tiếp).

IV RÚT KINH NGHIỆM

(62)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 36 – LUYỆN TẬP (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- HS phát biểu khái niệm bội chung nhỏ hai hay nhiều số - HS phát biểu khái niệm hai số nguyên tố

2 Kĩ năng

- HS biết cách tìm bội chung nhỏ hai hay nhiều số trường hợp đơn giản - Tìm bội chung thông qua BCNN

3 Thái độ

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động luyện tập – vận dụng (35 phút)

- GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực giải tập

Bài 156 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân tích đề

- GV: Yêu cầu học sinh Hoạt động nhóm

? x12; x21; x28 Vậy x có

quan hệ với 12; 21 28? - GV: Theo đề cho 150  x  300 Em tìm x?

- GV: Cho lớp nhận đánh giá, ghi điểm

Bài 157 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân

- HS: x BC(12,21,28). - HS: Thảo luận nhóm đại diện nhóm lên trình bày

- HS: nhận xét, bổ sung - HS: đọc đề phân tích đề

1 Bài 156 SGK.60

Ta có x12; x21 x28 = x  BC(12; 21; 28) 12 = 22.3

21 = 3.7 28 = 22.7

BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84.

BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336;…} mà 150  x  300

Nên: x{168; 252}

2 Bài 157 SGK.60

(63)

tích đề

- GV: Ghi tóm tắt hướng dẫn học sinh phân tích đề bảng An: Cứ 10 ngày lại trực nhật Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật Lần đầu hai bạn trực ? Sau ngày hai bạn trực nhật?

- GV: Theo đề có lần hai bạn trực nhật? - GV: Gọi a số ngày hai bạn lại trực nhật, a phải 10 12?

- GV: Cho học sinh thảo luận nhóm

- GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá ghi điểm

Bài 158 SGK.60:

- GV: Cho học sinh đọc phân tích đề

? Gọi a số đội trồng, theo đề a phải 9?

- GV: Số phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy a có quan hệ với số 100 200?

- GV: Yêu cầu học sinh Hoạt độngnhóm lên bảng trình bày - GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” giới thiệu Lịch can chi SGK

- HS: Trả lời

- HS: a BCNN(10,12) - HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày

- HS: đọc đề phân tích - HS: a phải BC(8,9)

- HS: 100  a  200. - HS: Thực yêu cầu GV

- HS: đọc phần Có thể em chưa biết

Theo đề bài: a10; a12

Nên: a = BCNN(10,12) 10 = 2.5

12 = 22.3

BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60

Vậy: Sau 60 ngày hai bạn lại trực nhật

3 Bài 158 SGK.60

Gọi số đội phải trồng a Theo đề ta có: a8; a9 => a  BC(8; 9)

BCNN(8, 9) = 8.9 = 72 BC(8,9)={0;72;144; 216;…} Vì: 100 a 200

Nên: a = 144

Vậy: Số đội phải trồng 144

Hoạt động tìm tịi – mở rộng (8 phút) * Bài tập bổ sung

Một khối học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng thừa người, xếp hàng vừa đủ Biết số HS chưa đến 300 Tính số HS

* Bài làm:

Gọi số HS a (0 < a < 300)

Ta có a + bội chung 2, 3, 4, 5, < a + < 301 Do a chia hết cho 7, ta tìm a + = 120 nên a = 199 Số HS 199

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

(64)

- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương I - Trả lời câu hỏi ôn tập chương IV RÚT KINH NGHIỆM

(65)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 37 – ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Ôn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa 2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết 3 Thái độ

- Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động: Kiến thức cần nhớ (8 phút)

- GV: Trước tiên ta ôn phần lý ?

- GV: gọi HS nhắc lại kiến thức liên quan tới phép toán cộng, trừ, nhân, chia

- GV: Gọi học sinh đứng lên đọc phép tính trừ, nhân, chia bảng

- GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập chuẩn bị nhà trang 62 SGK

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

♦ Củng cố: Câu 2:

- GV: Em đọc câu hỏi lên bảng điền vào chỗ trống để định nghĩa lũy thừa bậc n a

- HS: nhắc lại kiến thức - HS: Đọc SGK

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: Trả lời

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: an am = an+m

am : an = am-n (a0; m

I Lý thuyết

1 Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia Tính chất

Phép cộng Phép nhân

Giao hốn a + b = …

b = … Kết hợp (a+b)+ c = …

(a.b).c = …

Tính chất phân phối phép nhân đói với phép cộng

(66)

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

- GV: Trình bày phép nâng lũy thừa bảng

Câu 3:

- GV: Em đọc câu hỏi lên bảng trình bày

Câu 4:

- GV: Em đọc câu hỏi phát biểu?

n)

- HS: Phát biểu định nghĩa 34 SGK

an = a.a….a (n0)

n thừa số a gọi là… n gọi là…

- Các công thức : an am = an+m

an : am = an-m (a0; mn).

3 Khái niệm chia hết

Nếu ab a = b.k (kN; b0) Hoạt động luyện tập – vận dụng (30 phút)

Phần tập lồng ghép vào phần lý thuyết Làm sau phần lý thuyết

Làm 159 SGK.63.

- GV: Em có nhận xét kết phép tính?

- Làm 160.63 SGK.

- GV: Cho học sinh Hoạt động nhóm

? Em nêu thứ tự thực phép tính biểu thức câu a ? - GV: Củng cố tập 160 => khắc sâu kiến thức về: + Thứ tự tực phép tính + Thực qui tắc nhân chia hai lũy thừa số + Tính nhanh biểu thức cách áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng Bài 161 SGK 63

- GV: Hỏi: 7.(x+1) phép trừ trên?

- GV: Nêu cách tìm số trừ? - GV: Cho học sinh Hoạt

- HS suy nghĩ trả lời

- HS: Ta thực phép chia trước, phép trừ sau

- HS: Là số trừ chưa biết - HS: Ta lấy số bị trừ trừ hiệu

- HS: Thực yêu cầu

II Bài tập Bài 159 SGK.63 a n - n =

b n : n = (n0) c n + = n d n - = n e n = g n = n h n : =n Bài 160 SGK.63 a 204 – 84 : 12 = 204 -7 = 197

b 15 23 + 33 -

= 15 + – = 120 + 36 – 35 = 121

c 56 : 53 + 23 22

= 53 + 25

= 125 + 32 = 157

d 164 53 + 47 164 = 164.(53+47) = 164 100 = 16400

(67)

độngnhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

? 3x - phép nhân câu b?

- GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết?

- GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết cuối tập

của giáo viên

- HS: Thừa số chưa biết

- HS: Lấy tích chia cho thừa số biết

x + = 119:7 x + = 17 x = 17-1 x = 16 b (3x – 6) = 34

3x – = 34:3

3x – = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33:3 x = 11 Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút) * Bài tập bổ sung

Tìm x, biết a) 4x3 + 15 = 47

b) 4.2x – = 125

c) 3x + – = 32

d) 7x – + 3x = 95

- HS ghi chép đề - Lắng nghe GV hướng dẫn hoàn thành BT vào

Bài tập:

a) x3 = Suy x = 2

b) 2x = Suy x = 3

c) 3x + = 27 Suy x + = nên x = 2

d) 10x = 100 Suy x = 10 4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại tập giải

- BTVN: 198, 199, 200, 203, 204 (SBT T31, 32) IV RÚT KINH NGHIỆM

(68)

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

TIẾT 38 – ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Ôn tập cho HS kiến thức học tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Ôn tập số nguyên tố hợp số, ước chung bội chung, ƯCLN BCNN

2 Kĩ năng

- HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán đơn giản toán thực tế 3 Thái độ

- Rèn luyện kỹ tính tốn cẩn thận, nhanh, trình bày khoa học 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực tính tốn

- Phẩm chất: Sống trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung luyện tập 2 Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động: Kiến thức cần nhớ (8 phút)

- GV: Trước tiên ta ôn phần lý thuyết

Câu 5:

- GV: Cho HS đọc câu hỏi lên bảng điền vào chỗ trống để tính chất chia hết tổng ♦ Củng cố:

1 Tính chất chia hết khơng với tơng mà cịn với hiệu số hai số 2 Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho không? a 30 + 42 + 19

b 60 – 36 c 18 + 15 +

3 Dựa vào tính chất chia hết

HS: Thực yêu cầu GV

- HS: Câu a không chia hết cho (theo t.chất 2) Câu b: Chia hết cho (theo t.chất 1)

Câu c: Chia hết cho (Vì tổng số dư chia hết cho 6)

I Lý thuyết

3 Các tính chất chia hết Tính chất 1:

a  m, b  m c  m => (a + b + c)  m Tính chất 2:

a  b, b  m c  m => (a + b + c)m *Bài tập:

Khơng tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho khơng?

(69)

mà ta khơng cần tính tổng mà kết luận tổng có hay khơng chia hết cho số sở dẫn đến dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho

Câu 6:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu dấu hiệu chia hết - GV: Treo bảng 2.62 SGK cho HS quan sát đọc tóm tắt dấu hiệu chia hết bảng Câu 7:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

Câu 8:

- GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi trả lời, cho ví dụ minh họa

♦ Củng cố:

Câu 9: GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu

Câu 10: GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi phát biểu

- GV: Treo bảng 3.62 SGK Cho HS quan sát Hỏi: Em so sánh cách tìm ƯCLN BCNN ?

- HS: Phát biểu dấu hiệu

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

4 Các dấu hiệu chia hết

* Bài tập:

Trong số sau: 235; 552; 3051; 460 a Số chia hết cho 2?

b Số chia hết cho 3? c Số chia hết cho 5? d Số chia hết cho 9? 5 Số nguyên tố, hợp số

6 ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

Hoạt động luyện tập – vận dụng (30 phút) Phần tập lồng ghép vào

phần lý thuyết Làm sau phần lý thuyết

Bài 164.63 SGK

- GV: Cho HS Hoạt động nhóm. + Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính

+ Phân tích kết thừa số nguyên tố

- GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá, ghi điểm

Bài 165.63 SGK

- GV: Yêu câu HS đọc đề Hoạt độngnhóm

- HS: Thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày

II Bài tập Bài 164 SGK.63

Thực phép tính phân tích kết TSNT

a (1000+1) : 11

= 1001 : 11 = 91 = 13 b 142 + 52 + 22

= 196 + 25 +4 = 225 = 32 52

c 29 31 + 144 122

= 899 + = 900 =22 32 52

d 333: + 225 + 152

= 111 + = 112 = 24 7

Bài 165 SGK.63

(70)

- GV: Hướng dẫn: - Câu a:

- Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho => a chia hết cho a lớn => a hợp số

- Câu c: Áp dụng tích số lẻ số lẻ, tổng số lẻ số chẵn => b chía hết cho b lớn => b hợp số

- Câu d: Hiệu c = => c số nguyên tố

Bài 166 SGK.63

a Hỏi: 84  x ; 180  x; Vậy x

có quan hệ với 84 180? - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm b GV: Hỏi:

x  12; x  15; x  18 Vậy x có

quan hệ với 12; 15; 18?

- GV: Cho HS Hoạt độngnhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày

Bài 167 SGK.63

- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, cho HS đọc phân tích đề - GV: Cho HS Hoạt độngnhóm - GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV: Cho lớp nhận xét

- GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm

- GV: Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

- HS: Thảo luận nhóm

- HS: x ƯC(84, 180) - HS: Thực yêu cầu GV

- HS: x  BC(12; 15; 18)

- HS: Thực theo yêu cầu GV

- HS: Thảo luận theo nhóm

- HS: Thực theo yêu cầu GV

a) 747 P; 235 P; 97 P

b) a 835.123 318; a P c) b 5.7.11 13.17; b P d) c 2.5.6 2.29; c P

  

  

  

  

Bài 166.63 SGK

a Vì: 84 x ; 180x x > Nên x  ƯC(84; 180)

84 = 22 7

180 = 22 32 5

ƯCLN(84; 180) = 22 = 12

ƯC(84; 180) ={1;2;3;4;6;12} mà x > nên: x = 12

Vậy: A = {12}

b Vì: x  12; x  15; x  18

< x < 300

Nên: x  BC(12; 15; 18) 12 = 22 3

15 = 18 = 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32 = 180

BC(12;15; 18) ={0; 180; 360; }

Vì: < x < 300 Nên: x = 180 Vậy B={180} Bài 167.63 SGK

Theo đề bài:

Số sách cần tìm phải bội chung 10; 12; 15 10 =

12 = 22 3

15 =

BCNN(10; 12;15)=22.3.5=60

(71)

Hoạt động tìm tịi – mở rộng (5 phút) * Bài tập bổ sung

BT1. Tổng sau có chia hết cho không?

2 10

A 2  2  

BT2. Có 133 vở, 80 bút bi, 170 tập giấy Người ta chia vở, bút bi, giấy thành phần thưởng nhau, phần thưởng gồm ba loại Nhưng sau chia thừa 13 vở, bút bi, tập giấy không đủ chia vào phần thưởng Tính xem có phần thưởng

- HS ghi chép đề - Lắng nghe GV hướng dẫn hoàn thành BT vào

BT1.

2 10

2 10

3

3

3

A 2 2

A (2 ) (2 ) (2 ) (2 ) A 2.(1 2) (1 2) (1 2) (1 2) A 2.3 3

A 3.(2 2 2 )

A

    

        

        

    

    

 

BT2

Gọi số phần thưởng a

Số chia 133 – 13 = 120 Số bút bi chia là: 80 – = 72 Số tập giấy chia là: 170 – = 168 a ước chung 120, 72, 168 a > 13 Ta tìm a = 24

4 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Xem lại tập giải - Chuẩn bị KT tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM

(72)(73)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w