- Học sinh nhận biết một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. - Nhậ[r]
(1)Tiết 21 Ngày soạn: Bài Ngày dạy:
KIỂM TRA TIẾT A- MỤC TIÊU
Kiến thức
- HS nắm làm theo đề GV Kĩ
- Rèn kĩ làm khoa học lôgic quan sát , so sánh tổng hợp kiến thức Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thi cử, chống tượng tiêu cực B- PHƯƠNG PHÁP
- Trắc nghiệm tự luận C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- GV: chuẩn bị đề theo chẵn , lẻ
- HS: tự ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm đến 20 D- Tiến trình lên lớp
I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ : Không kiểm tra III- Bài mới:
1 Vào bài:
2 Tiến trình hoạt động
Gv phát đề cho học sinh xen kẽ chẵn lẻ để tránh quay cóp xem HS: Đọc kĩ đề làm nghiêm túc
ĐỀ CHẴN
Câu 1: Khoanh tròn vào chử (A, B, C….) cho ý dúng câu sau: (3đ)
1 Hiện tượng tính trạng trung gian xuất do:
A Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn C Gen trội át khơng hồn tồn gen lặn
B Gen lặn át gen trội D Gen trội gen lặn biểu
2 Lai hai thể bố mẹ chủng tương phản cặp tính trạng đời con F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là:
A Đồng tính trội C Tỉ lệ 1: 2: B Đồng tính lặn D Tỉ lệ trội:1lặn
3 Kiểu gen sau qua trình phát sinh giao tử sẻ cho loại giao tử: A Aabb B AaBB C AABb D AAbb
(2)5 Có tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp lần, hỏi số tế bào sinh bao nhiêu?
A 12 tế bào B 14 tế bào C 16 tế bào D 18 tế bào 6 Qúa trình tự nhân đơi NST diễn vào kì nguyên phân
A Kì đầu B Kì cuối C Kì giũa D Kì trung gian
7 Một gen có 65 vịng xoắn hỏi có cặp Nuclêơtit gen: A 65 B 650 C 6500 D 65.000
8 Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp sau không đúng? A A + G = T + X B A = T; G = X
B A + T = G +X D A + T + G = X + T + A 9 ARN tổng hợp khuôn mẫu :
A Trên phân tử ADN C Một mạch gen B Hai mạch phân tử ADN D Trên NST
10 Một ADN mạch có số Nuclêơtit loại A1= 200, T1 = 300, mạch có số Nuclêơtit loại G2 = 200, X2 = 400 Hỏi tổng số Nuclêôtit hai mạch doạn ADN :
A 2200 Nuclêôtit B 2100 Nuclêôtit C 1100 Nuclêơtit D 2300 Nuclêơtit Câu 3: Tìm từ thích hợp điền vào dấu chấm:(2d)
Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng F1 đồng tính tính trạng bố mẹ cịn F2 có tính trạng theo tỷ lệ trung bình :1 lặn
Sự xếp 20 loại tạo nên tính phân tử prơtêin Mỗi phân tử prôtêin không đặc trưng thành phần, số lượng, xếp axit amin mà cịn khơng gian
Câu 4: Một đoạn gen có cấu trúc sau:(1đ)
Mạch 1: A T A G X A X T G A
Mạch 2: T A T X G T G A X T
-Hãy xác định trình tự đơn phân đoạn ARN tổng hợp từ mạch 2?
Câu 5: So sánh nguyên phân giảm phân?(1,5đ)
Câu 6: Cho lan có hoa màu đỏ chủng lai với lan có hoa trắng thu đời F1 hoàn toàn hoa đỏ Cho F1 giao phấn với đời F2. (2,5đ)
a Xác định tương quan trội lặn? b Lập sơ đồ lai từ P đến F2?
c Nếu cho hoa đỏ F2 lai phân tích kết sẻ nào? ĐỀ LẺ
Câu 1: Khoanh tròn vào chử (A, B, C….) cho ý dúng câu sau: (3đ)
(3)A Biến dị tổ hợp C Tính trạng bố mẹ B Tính trạng trung gian D Tính trạng bố mẹ
2 Lai hai thể bố mẹ chủng tương phản cặp tính trạng đời con F1 có kiểu hình là:
A Đồng tính trội C Tỉ lệ 1: 2: B Đồng tính lặn D Tỉ lệ trội:1lặn
3 Kiểu gen sau qua trình phát sinh giao tử sẻ cho loại giao tử: A AaBb B AaBB C aaBB D Aabb
4 Có noãn bào bậc I tiến hành giảm phân sẻ tạo trứng? A trứng B 10 trứng C 15 trứng D 20 trứng
5 Có tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp lần, hỏi số tế bào sinh bao nhiêu?
A 12 tế bào B 14 tế bào C 16 tế bào D 18 tế bào 6 Trong nguyên phân NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào vào kì:
A Kì đầu B Kì C Kì sau D Kì trung gian 7 Một gen có 65 vịng xoắn hỏi có Nuclêơtit gen:
A 650 B.2300 C 6500 D 1300 8 Theo nguyên tắc bổ sung trường hợp sau không đúng?
A A + T = G +X C X + T + G = X + G + A B A = T; G = X D A + X = T + G 9 ARN làm chức mang axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin :
A ARN thông tin C ARN Vận chuyển B ARN ribôxôm D ARN khác
10 Một ADN mạch có số Nuclêơ tit loại A1= 100, T1 = 200, mạch có số Nuclêơ tit loại G2 = 300, X2 = 400 Hỏi tổng số Nuclêôtit doạn ADN bao nhiêu :
A 2000 Nuclêôtit B 2100 Nuclêôtit C 2200 Nuclêôtit D 2300 Nuclêôtit
Câu 3: Tìm từ thích hợp điền vào dấu chấm:(2d)
Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng F1 đồng tính tính trạng bố mẹ cịn F2 có tính trạng theo tỷ lệ trung bình :1 lặn
Sự xếp 20 loại tạo nên tính phân tử prôtêin Mỗi phân tử prôtêin không đặc trưng thành phần, số lượng, xếp axit amin mà cịn khơng gian
Câu 4: Một đoạn gen có cấu trúc sau:(1đ)
Mạch 1: X A A G X A X T G X
Mạch 2: G T T X G T G A X G
-Hãy xác định trình tự đơn phân đoạn ARN tổng hợp từ mạch 2?
(4)Câu 5: So sánh biến đổi NST nguyên phân giảm phân?(1,5đ)
Câu 6: Cho cà chua đỏ chủng lai với cà chua vàng thu đời F1 hoàn toàn cà chua đỏ Cho F1 giao phấn với đời F2. (2,5đ)
a Xác định tương quan trội lặn? b Lập sơ đồ lai từ P đến F2?
c Nếu cho hoa đỏ F2 lai phân tích kết sẻ nào? HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHẮN
Câu 1: Mỗi ý cho 0,3 điểm: 1C, 2D, 3D 4A, 5C, 6D, 7B, 8B, 9C, 10A Câu 2: Điền ý tính 0,25 điểm Thứ tự là:
1 chủng, tương phản, phân li, trội, axit amin, đa dạng, trình tự, cấu trúc
Câu 3: Mạch ARN: A U A G X A X U G A Câu 4: Giống nhau:(0,5đ)
- Đều xảy qua kì: trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
- NST có hoạt động: co ngắn, duỗi, xoắn, tự nhân đơi, xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào phân li hai cực tế bào
- Hoạt động nhân con, thoi phân bào, màng nhân, trung thể hai kì tương ứng
* Khác
Nguyên phân Giảm phân
- Xảy lần phân bào
- Từ tế bào mẹ ban đầu tạo hai tế bào có NST giữ nguyên(2n) - NST xếp lần mặt phẳng xích đạo thoi phân bào vào kì - Khơng co tượng tiếp hợp hai NST
- Xảy hai lần phân bào
- Từ tế bào mẹ ban đầu(2n)tạo hai tế bào có NST giảm nữa(n)
- NST có hai lần xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào phân li hai cực tế bào - Xảy tượng tiếp hợp
Câu 6: a Tính trạng trội hoa màu đỏ(0,5) b Lập sơ đồ lai(1đ)
(5)F1: Aa(Hoa đỏ) F1 x F1: Aa(hoa đỏ) x Aa(hoa đỏ) GF1: A, a A, a
F2 : Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: hoa đỏ: hoa trắng
c Lai phân tích(1đ): Hoa đỏ F2 có hai kiểu gen: AA Aa Trường hợp 1: P: AA(hoa đỏ) x aa(hoa trắng)
Gp: A a FB: Aa(hoa đỏ)
Trường hợp 2: P: Aa(hoa đỏ) x aa(hoa trắng) Gp: A., a a
FB: Kiểu gen 1Aa : 1aa
Kiểu hình: hoa đỏ : hoa trắng ĐỀ LẺ
Câu 1: Mỗi ý cho 0,3 điểm: 1B, 2A, 3C 4A, 5C, 6B, 7D, 8A, 9C, 10A Câu 2: Điền ý tính 0,25 điểm Thứ tự là:
3 chủng, tương phản, phân li, trội, axit amin, đa dạng, trình tự, cấu trúc
Câu 3: Mạch ARN: X A A G X A X U G X Câu 4: Giống nhau:(0,5đ)
- NST có biến đổi hoạt động giống nhau: nhân đơi tạo NST kép, đóng xoắn, tháo xoắn, xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, phân li hai cực tế bào
* Khác
Nguyên phân Giảm phân
- Kì đầu: khơng xảy tiếp hợp bắt chéo giữ hai NST
- Kì giữa: NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
- Kì sau: Các NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào
- NST xảy lần tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc lần phân li
- Kì đầu I: Xảy tiếp hợp bắt chéo NST
- Kì I: Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
- Kì sau I: Các NSt kép phân li cực tế bào không tách tâm động
(6)
Câu 6: a Tính trạng trội cà chua đỏ(0,5) b Lập sơ đồ lai(1đ)
- Quy ước gen: gọi A gen quy định tính trạng cà chua đỏ a gen quy định tính trạng cà chua vàng Pt/c: AA(quả đỏ) x aa(quả vàng)
Gp: A a F1: Aa(quả đỏ) F1 x F1: Aa(quả đỏ) x Aa(quả đỏ) GF1: A, a A, a
F2 : Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa
Kiểu hình: đỏ: vàng
c Lai phân tích(1đ): đỏ F2 có hai kiểu gen: AA Aa Trường hợp 1: P: AA(quả đỏ) x aa(quả vàng)
Gp: A a FB: Aa(quả đỏ)
Trường hợp 2: P: Aa(quả đỏ) x aa(quả vàng) Gp: A., a a
FB: Kiểu gen 1Aa : 1aa
Kiểu hình: đỏ : vàng IV- Kiểm tra đánh giá
- GV nhận xét kiểm tra V- Hướng dẫn dặn dò - Xem trước học sau
Chương IV BIẾN DỊ
Tiết 22 Ngày soạn: Bài 21 Ngày dạy:
ĐỘT BIẾN GEN A- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức
- Học sinh trình bày khái niệm nguyên nhân phát sinh đột biến gen Hiểu tính chất biểu vai trò đột biến gen sinh vật người
2- Kỹ
(7)3- Thái độ
- Giáo dục HS chống tượng mê tính dị đoan B- PHƯƠNG PHÁP
- Quan sát kết hợp hỏi đáp nêu vấn đề Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Tranh phóng to hình 21.1 SGK Tranh minh hoạ đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật cho người
- Phiếu học tập: tìm hiểu đột biến gen D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ: không kiểm tra III- Bài mới:
Vào bài: GV hỏi học sinh: em có điểm giống bố mẹ điểm không giống so với bố mẹ Những điểm không giống với bố mẹ người ta gọi biến dị Biến dị di truyền có biến đổi NST ADN
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ ?
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: hỏi h/s
+ Gen gì? Trên gen sẻ có đơn phân nào? GV: yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK, quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập tập
GV: đưa kiến thức chuẩn bảng
Phiếu học tập: Tìm hiểu dạng đột biến gen * Đoạn ADN ban đầu: có cặp nuclêơtit
Trình tự xếp sau - A – X – T – A- G - - T – G – A – T – X –
* Đoạn ADN bị biến đổi
Đoạn ADN
Số cặp nuclêôtit
Điểm khác so với đoạn (a)
Đặt tên dạng biến đổi
b Mất cặp G -X Mất cặp
nuclêôtit
c Thêm cặp T- A Thêm cặp
nuclêôtit
d Thay cặp T – A Thay cặp nuclêơtit
HS: quan sát kĩ hình ý trình tự số cặp nuclêơti Thảo luận nhóm thống ý kiến điền vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày hồn thành tập nhóm khác theo dõi bổ sung
HS: xem kết sữa chữa cần
(8)bàng cặp G - X cặp khác
+ Vậy đột biến gen ? gồm dạng nào?
* Kết luận:
- Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm , thay cặp nuclêôtit
Hoạt động 2
NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây đột biến gen?
GV: nêu dẫn chứng đột biến chất độc hóa học gây Việt nam hay Nhật Bản Đã làm hàng ngàn người chết di chứng để lại sau chục năm
GV: điều kiện tự nhiên chép nhầm phân tử ADN tác động môi trường
HS: tự nguyên cứu SGK nêu ảnh hưởng: môi trường, gây đột biến nhân tạo
1- em trả lời câu hỏi lớp theo dõi bổ sung
* Kết luận:
- Tự nhiên: rối loạn trình tự chép ADN ảnh hưởng mơi trường ngồi thể - Thực nghiệm: người gây đột biến tác nhân vật lí, hố học Hoạt động 3
VAI TRÒ ĐỘT BIẾN GEN
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu HS quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4 tranh ảnh tự sưu tầm trả lời câu hỏi:
+ Đột biến có lợi ? + Đột biến có hại ?
+ Tại đột biến gen gây biến đổi kiểu hình? (vì trình tự xếp nuleotit gen quy định tính trạng sinh vật)
+ Đối với người có nên sử dụng phương pháp gây đột biến không? Tại sao?
+ Đột biến gen có vai trị đời sống người?
HS: nêu đột biến có lợi có hại
- Có lợi: cứng nhiều bơng lúa - Có hại: mạ màu trắng, đầu chân sau bị dị dạng
* Kết luận:
(9)IV- Kiểm tra đánh giá
Đột biến gen ? kể tên đột biến gen?
Tại đột biến gen thể kiểu hình thường có hại cho thân sinh vật ? Nêu vài ví dụ đột biến gen có lợi cho người ?
V- Hướng dẫn dặn dò
- Học làm theo nội dung SGK - Làm câu hỏi vào tập
Tiết 23 Ngày soạn: Bài 22 Ngày dạy:
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
A- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức
- Học sinh trình bày khái niệm và số dạng đột biến cấu trúc NST Giải thích nguyên nhân vai trò đột biến cấu trúc NST thân sinh vật người
2- Kỹ năng
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm 3- Thái độ
(10)- Quan sát kết hợp hỏi đáp nầu vấn đề Hoạt động nhóm C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Tranh phóng to dạng đột biến cấu trúc NST - Phiếu học tập: dạng đột biến NST
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Đột bién gen ? Nguyên nhân dạng đột biến gen? III- Bài mới:
Vào bài: Bên cạnh dạng đột biến gen cịn có đột biến NST Đột biến NST chia thành dạng đột biến cấu trúc đột biến số lượng Do đâu mà có đột biến NST Bài học hơm sẻ giúp biết điều
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ ?
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 22 hoàn thành phiếu học tập vào tập
GV: kẻ phiếu lên bảng, gọi HS lên điền
HS: quan sát kĩ hình, lưu ý đoạn có mũi tên ngắn Thảo luận nhóm thống ý kiến điền vào phiếu học tập
HS: lên bảng hoàn thành phiêu học tập nhóm theo dõi bổ sung
Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau
khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến a Gồm đoạn :
ABCDEFGH
- Mất đoạn H Mất đoạn b Gồm đoạn:
ABCDEFGH
- Lặp đoạn BC Lặp đoạn c Gồm đoạn:
ABCDEFGH
- Trình tự đoạn BCD đổi thành đoạn DCB
Đảo đoạn GV: hỏi:
+ Đột biến cấu trúc NST gì? gồm những đoạn nào?
GV : thơng báo ngồi cịn có dạng chuyển đoạn
* Kết luận
- Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST
- Các dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
Hoạt động 2
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Hoạt động thầy Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu học sinh đọc thơng tin SGK
+Có nguyên nhân gây đột biến
(11)cấu NST?
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1, SGK
VD1: dạng đột biến nào?
VD có hại ; VD có lợi cho sinh vật người?
+ Hãy cho biết tính chất đột biến cấu trúc NST ?
vở cấu trúc NST
a Nguyên nhân phát sinh
- Đột biến cấu trúc NST xuất điều kiện tự nhiên người
- Nguyên nhân: tác nhân vật lí hố học làm phá cấu trúc NST
b Vai trò đột biến cấu trúc NST
- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân thể sinh vật
- Một số đột biến có lợi có ý nghĩa chọn giống tiến hoá
IV- Kiểm tra đánh giá
GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
1. GV treo tranh dạng đột biến cấu trúc NST gọi HS lên mô tả dạng đột biến 2. Tại đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân sinh vật?
V- Hướng dẫn dặn dò - Học theo nội dung SGK
- Làm tập vào tập Đọc trước 23
Tiết 24 Ngày soạn: Bài 23 Ngày dạy:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức
- Học sinh trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST - Giải thích chế hình thành thể (2n + 1) thể (2n - 1) Nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST
2- Kỹ
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Phát triển tư phân tích so sánh
3- Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích khoa học, biết bảo vệ môi trường B- PHƯƠNG PHÁP
(12)- Tranh phóng to hình 23.1 23.2 SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
- Đột bién cấu trúc NST gì? cho biết dạng đột biến cấu trúc NST ? III- Bài mới:
Vào bài:Đột biến số lượng NSt gì, có khác so với đột biến cấu trúc NST Và hậu chúng với đời sống sinh vật người Bài hơm em tìm hiểu
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ
Hoạt động GV Hoạt động HS nộ dung
GV: kiểm tra kiến thức củ về:
+ Thế nhiễm sắc thể tương đồng ? + Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, nhiễm sắc thể đơn bội?
+ Bộ NST tế bào sinh vật dạng nào?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi :
+ Sự biến đổi số lượng cặp NST thấy những dạng nào?
+ Thế tượng dị bội thể?
GV: hoàn thành kiến thức Phân tích thêm có số cặp NST thêm NST tạo dạng khác : 2n - 2; 2n +
GV: yêu cầu HS quan sát hình 23.1 làm tập SGK tr67
HS: nhắc lại khái niệm học
HS: tự thu nhận xử lí thơng tin nêu được: dạng : 2n + 2n -1 Phát biểu ý kiến
HS: quan sát kĩ đối chiếu từ II đến XII rút nhận xét
+ Kích thước : lớn: VI; nhỏ: V; XI Gai dài: IX
* Kết luận:
- Hiện tượng dị bội thể : đột biến thêm NST cặp NST
- Các dạng: 2n + 2n - Hoạt động 2
SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2 nhận xét:
* Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong +Trường hợp bình thường ?
+ Trường hợp bị rối loạn phân bào?
GV: tiếp tục cho HS thảo luận :
* Các giao tử nói thụ tinh hợp tử sẻ có số
HS: nhóm quan kĩ hình, thảo luận thống ý kiến nêu : Bình thường: giao tử có NST, cịn bị rối loạn giao tử có NST
(13)lượng NST ?
GV: treo tranh hình 23.2 gọi HS lên trình bày chế phát sinh thể dị bội
GV: thông báo người tăng thêm NST cặp NST số 21 gây bệnh đao
+Nêu hậu tượng dị bội thể?
sung
* Kết luận
- Cơ chế phát sinh thể dị bội + Trong giảm phân có cặp nst tương đồng khơng phân li tạo thành giao tử mang NST giao tử không mang NST
- Hậu : gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước màu sắc) thực vật gây bệnh cho thể người
IV- Kiểm tra đánh giá
- Viết sơ đồ minh hoạ chế hình thành thể (2n + 1)? - Phân biệt tượng dị bội thể thể dị bội?
V- Hướng dẫn dặn dò
- Học theo nội dung SGK
- Sưu tầm tư liệu mô tả số giống trồng đa bội thể - Đọc trước 24
Tiết 25 Ngày soạn: Bài 24 Ngày dạy:
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
( TIẾP THEO)
A- MỤC TIÊU 1- Kiến thức
- Phân biệt tượng đa bội hoá thể đa bội
- Hiểu rõ hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân, phân biệt khác Nhau hai trường hợp
- Biết dấu hiệu nhận biết thể đa bội mắt thường cách sử dụng đặc điểm thể đa bội chọn giống
2- Kỹ
- Phát triển kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3- Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập B- PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp nêu vấn đáp kết hợp giảng giải Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
(14)- Phiếu học tập: tương quan mức bội thể kích thước quan D_ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Hiện tượng dị bội thể gì? phân biệt dị bội thể thể dị bội? III- Bài mới:
Vào bài: - Trong thực tế biến đổi số lượng NST làm cho quan sinh dưỡng to ra, khả chống chịu tốt Tại lại có tượng Tìm hiểu
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: + Thế thể lưỡng bội ?
. Bộ nhiễm sắc thể chứa
cặp nhiễm sắc thể tương đồng
+ Các thể có NST 3n, 4n, 5n có số n khác thể lưỡng bội nào?
+ Thể đa bội gì ? Thế hiện tượng đa bội hố?
GV: thơng báo: tăng số lượng NST : ADN làm ảnh hưởng tới cường độ đồng hố kích thước tế bào
GV u cầu HS quan sát hình 24.1 đến 24.4 hồn thành phiếu học tập
GV yêu cầu thảo luận tiếp:
+ Sự tương quan mức bội thể kích thước quan nào?
+Có thể nhận biết đa bội qua dấu hiệu nào?
+Có thể khai thác đặc điểm cây đa bội chọn giống?
GV: lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ
HS: - Học sinh đọc kỹ thông tin SGK, quan sát đọc kỹ nội dung hình 24.1
đến 24.4 Cùng trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:
HS : nhóm thảo luận nêu : + thể có NST bội số n Đại diện nhóm phát biểu ý kiến nhóm khác bổ sung
HS : quan sát kĩ trao đổi nhóm điền vào phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
* Kết luận:
- Hiện tượng đa bội thể trường hợp NST tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (lớn 2n) hình thành nên thể đa bội
- Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước quan
- ứng dụng:
+ Tăng kích thước thân cành làm tăng sản lượng gỗ
+ Tăng kích thước thân, lá, củ làm tăng sản lượng rau màu
(15)Hoạt động 2
SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu HS nhắc lại kết trình nguyên phân giảm phân
+ Số lượng NST sau nguyên phân giảm phân nào?
GV: yêu cầu HS quan sát hình 24.5 trả lời câu hỏi
+ So sánh giao tử, hợp tả sơ đồ 24.5a b?
GV: + Trong trường hợp trên, trường hợp nào minh hoạ hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phan bị rối loạn ?
HS: nhắc lại kiến thức
HS: hình a giảm phân bình thường cịn hình b giảm phân bị rối loạn
- Học sinh quan sát thật kỹ hình 24.5 suy nghĩ biết trường hợp a b minh hoạ điều gì? Tại sao?
- Treo tranhGọi học sinh lên trình bày
* Kết luận:
- Trong nguyên phân NST nhân đôi tế bào không phân chia nên số lượng tế bào tăng gấp đôi
- Giảm phân giao tử hình thành khơng qua giảm nhiễm
IV- Kiểm tra đánh giá
- Thể đa bội gì? cho ví dụ?
- GV: treo tranh hình 24.5 gọi HS lên trình bày hình thành thể đa bội ngun phân khơng bình thường
- Đột biến gì? kể tên dạng đột biến? V- Hướng dẫn dặn dò
- Học theo nội dung SGK - Làm câu vào tập
(16)Tiết 26 Ngày soạn: Bài 25 Ngày dạy:
THƯỜNG BIẾN A- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Học sinh trình bày khái niệm thường biến Phân biệt khác thường biến đột biến phương diện khả di truyền biểu kiểu hình - Trình bày khái niệm mức phản ứng ý nghĩa chăn ni trồng trọt Những ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng mức phản ứng chúng việc nâng cao suất vật nuôi trồng
Kĩ
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ
- HS nhận thấy tượng đột biến thực tế sống B- PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp kết tìm tịi Quan sát tranh mẫu vật, làm việc với SGK Hoạt động nhóm C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Tranh phóng to số loài thường biến
- Phiếu học tập: tìm hiểu biến đổi kiểu hình từ hình ví dụ SGK D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
(17)III- Bài mới:
Vào bài: GV hỏi: Thế đột biến? Sau đưa tranh biến đổi kiều hình lồi hỏi HS: Đây có phải đột biến khơng? HS trả lời GV vào Hiện tượng gọi gì? Nó có ý nghĩa đời sống sinh vật? Chúng ta tìm hiểu học hơm
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: yêu cầu học sinh quan sát tranh thường biến tìm hiểu ví dụ để hồn thành phiếu học tập
GV: chốt lại đáp án phân tích kĩ ví dụ hình 25
+ Nhận xét kiểu gen rau mác mọc môi trườngcó khác khơng ?
+ Nếu khác rau mác hình dạng sống môi trường khác nhau
+ Tại rau mác có biến đổi kiểu hình?
GV: yêu cầu HS nhắc biến đổi khiểu hình từ hai ví dụ
GV: yêu cầu HS thảo luận:
+ Sự biến đổi kiểu hình ví dụ trên nguyên nhân nào?
+Thường biến gì?
+ Từ ví dụ em cho biết tính chất biểu thường biến gì?
HS: nhóm đọc kĩ thơng tin thảo luận nhóm thống ý kiến , đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác bổ sung
HS: sử dụng kết phiếu học tập để trả lời:
+ Lá hình dải: tránh sóng ngầm + Phiến rộng : mặt nước + Lá hình mác: tránh gió mạnh
HS: tác động môi trường sống - Trả lời câu hỏi GV
* Kết luận
1 Ví dụ
- Cây rau mác - Cây dừa nước - Củ su hào
2 Khái niệm
- Thường biến: Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường
3 Tính chất biểu hiện:
- Đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với thay đổi điều kiện môi trường
Hoạt động 2
MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
(18)sinh đọc thông tin, yêu cầu học sinh thảo luận:
+ Sự biểu kiểu hình kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào?
+ Nhận xét mối quan hệ kiểu gen mơi trường và kiểu hình?
+ Những tính trạng loại chịu ảnh hưởng mơi trường?
GV: +Tính dễ biến dị tính trạng số lượng liên quan đến suất có lợi ích tác hại sản xuất?
+ Trong trồng trọt chăn ni ngồi việc chọn con giống cần ý điều gì?
GV: số trồng trồng môi trường bị nhiễ có ảnh hưởng suất không?(gv đưa tranh hai lúa sống môi trường thuận lợi sống môi trường nước chất thải bẩn từ nhà máy)
+ Vậy môi trường cần phải cho năng suất cao?
+ Bản thân em làm ghóp phần bảo vệ mơi trường?
HS: từ ví dụ giáo viên mục 1, thơng tin mục nhóm thảo luận trả lời câu hỏi HS: phát biểu ý kiến: quy trình suất tăng sai quy trình suất giảm
* Kết luận:
- Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môi trường - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen - Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng môi trường
Hoạt động 2 MỨC PHẢN ỨNG
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
GV: thông báo mức phản ứng đề cập đến giới hạn thường biến tính trạng số lượng u cầu HS tìm hiểu ví dụ SGK
+ Sự khác suất bình quân năng suất tối đa giống DR2do đâu?
+ Giới hạn suất giống hay kĩ thuỷật chăm sóc quy định ?
+Mức phản ứng gì?
GV: muốn có suất thu hoạch cao chăn nuôi trồng trọt ta phải làm gì?
HS: đọc kĩ ví dụ SGK vận dụng kiến thức
* Kết luận
- Mức phản ứng giới hạn thường biến kiểu gen trước môi trường khác - Mức phản ứng kiểu gen quy định
IV- Kiểm tra đánh giá
Hoàn thành bảng sau:
(19)1 Không di truyền
Thường biến có lợi cho sinh vật
4
1 Biến đổi sở vật chất di truyền
2 Nguồn nguyên liệu cho chọn giống
- Ơng cha ta có câu: nước nhì phân, tam cần tứ giống theo em quan điểm hay sai? sao?
- Gọi học sinh đọc kỹ kết luận chung V- Hướng dẫn dặn dò
- Học theo nội dung SGK
- Sưu tầm tranh ảnh đột biến vật nuôi trồng
Tiết 27 Ngày soạn: Bài 26 Ngày dạy
THỰC HÀNH:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN
(20)- Học sinh nhận biết số đột biến hình thái thực vật phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh
- Nhận biết tượng đoạn NST ảnh chụp hiển vi Kĩ
- Rèn kĩ hoạt động nhóm Kĩ sử dụng kính hiển vi Thái độ
- HS nhận thấy tượng đột biến thực tế sóng B- PHƯƠNG PHÁP
- Thực hành tìm tịi phận, quan sát, hoạt động nhóm B - CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Tranh phóng to vè đột biến hình thái thực vật - Tranh ảnh kiểu đột biến cấu trúc NST hành tây
- Tranh ảnh biến đổi số lượng NST hành tây dâu tằm, dưa hấu
- HS: tìm hiểu số mẫu vật trồng bị biến dạng: màu sắc lúa, dâu tằm, hành tây
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
GV: kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật học sinh III- Bài mới:
Vào bài: GV nêu yêu cầu thực hành Phát dụng cụ quan sát đến nhóm Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
- Quan sát tranh ảnh dạng gốc dạng đột biến
- So sánh, đối chiếu Dạng đột biến khác dạng gốc ?
-V D:
+ Lợn bình thườngvà lợn bị đột biến
+ Cây mạ bình thường mạ bịđột biến + Chuột bình thường chuột bị bạch tạng + Gà bình thường gà bị đột biếnchân ngắn
HS theo hướng dẫn GV quan sát tranh mẫu vật
- Quan sát dạng gốc
- Quan sát dạng bị đột biến
- Đối chiếu dạng đột biến dạng gốc Điểm khác
HS hoàn thành nội dung vào bảng sau
(21)Lá lúa Lông chuột Màu mắt người
Hoạt động 2
NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
- Dùng tranh, yêu cầu học sinh nhận biết dạng đột biến cấu trúc NST - Nhận biết đột biến cấu trúc NST qua tiêu hiển vi
-VD ;
+ Mất đoạn cặp 21 người ung thư máu + Lặp đoạn Khả thuỷ phân tinh bột tăng
- Nhận dạng đột biến cấu trúc NST qua tranh ảnh
- Quan sát số đột biến cấu trúc NST qua tiêu hiển vi
+ Mất đoạn + Lặp đoạn
- Các nhóm tiến hành quan sát chọn hình rõ Mời giáo viên kiểm tra xác nhận
Hoạt động 3
NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung
- Quan sát tranh NST người
bình thường NST người
mắc bệnh Đao
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tiêu NST người bình thường người mắc Đao
- So sánh ảnh chụp tiêu kết quan sát tiêu kính hiển vi - Quan sát so sánh thể bình thường
thể bị đột biến
- Nhận biết tượng dị bội thể dị bội
- Nhận biết tượng đa bội hoá thể đa bội
HS : sau nhận biết hoàn thành vào bảng
Đối tượng quan sát
Đặc điểm hình thái
Thể lưỡng bội Thể đa bội
(22)2 IV- Nhận xét đánh giá
- GV: nhận xét tinh thần thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành
- GV cho điểm số nhóm có sưu tập kết thực hành tốt V- Hướng dẫn dặn dò
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu 26 - Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến
Mẫu vật: Mầm khoai lang mọc tối sáng
Thân rau dừa nước mọc mô đất cao, trải mặt nước
(23)THỰC HÀNH:
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN A- MỤC TIÊU:
Kiến thức
- Học sinh nhận biết số thường biến phát sinh đối tượng trước tác động trực tiếp điều kiện sống Phân biệt khác thường biến đột biến - Qua tranh ảnh mẫu vật sống rút được: tính trạng chất lượng phụ thuỷộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường
Kĩ
- Rèn kĩ hoạt động nhóm Kĩ thực hànhsử dụng kính hiển vi Thái độ
- Giáo dục HS tính cẩn thận, sẻ, nghiêm túc thực hành B- PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, thực hành tìm tịi phận C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :
- Tranh minh hoạ thường biến
- Ảnh thường biến không di truyền
HS: Mẫu vật: mầm khoai lang mọc tối sáng Thân rau dừa nước mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ mặt nước
D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
GV: kiểm tra việc chuẩn bị HS III- Bài mới:
Vào bài: GV nêu yêu cầu thực hành Phát dụng cụ quan sát đến nhóm Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN GV: yêu cầu HS quan sát tranh ảnh mẫu vật đối tượng
+ Nhận biết thường biến phát sinh ảnh hưởng ngoại cảnh + Nêu nhân tố tác động gây thường biến
HS : quan sát kĩ hình mẫu vật : mầm khoai, rau dừa nước tranh ảnh khác thảo luận nhóm thơnga ya kiến đại diện nhóm trình bày báo cáo nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
Đối tượng Điều kiện mơi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố tácđộng Mầm
khoai
- Có ánh sáng - Trong tối
- Mầm có màu xanh - Mầm có màu vàng
ánh sáng Cây rau
dừa
- Trên cạn - Ven bờ
- Thân nhỏ
(24)- Trên mặt nước - Thân lớn rể biến thành phao
Hoạt động 2
PHÂN BIỆT THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN
GV : hướng dẫn HS quan sát đối tượng mạ mọc ven bờ ruộng Thảo luận :
? Sự sai khác mạ mọc vị trí khác vụ thứ thuộc hệ ? ? Các lúa gieo từ hạt có khác không rút nhận xét ? ? Tại mạ ven bờ tốt mạ ruộng ?
HS : quan sát thảo luận nhóm thống ý kiến nêu : + Hai mạ thuộc hệ thứ (biến dị đời cá thể) + Con chúng giống (Biến dị không di truyền được) + Do điều kiện dinh dưỡng khác
Hoạt động 3
NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MOI TRƯỜNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT LƯỢNG
GV : yêu cầu HS quan sát ảnh luống su hào giống có điều kiện chăm sóc khác
? Hình dạng củ luống có khác khơng ?
? Kích thước củ su hào luống khác ? HS : nêu
+ Hình dạng giống chăm sóc tốt : củ to, cham sóc : củ nhỏ + Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen
+ Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống IV- Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét thực hành nhóm dựa vào thu hoạch để đánh giá - Cho điểm số nhóm chuẩn bị chu đáo trả lời tốt câu hỏi
- HS thu dọn vệ sinh phòng thực hành V- Hướng dẫn dặn dị
- Ơn lại kiến thức chương IV Đọc trước 28
Ngày dạy:
(25)Tiết 29
PHƯƠNG PHÁP DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người Phân biệt trường hợp sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng
Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục HS chống tượng mê tính dị đoan
B- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh phóng to hình 28.1 SGK 28.2 Tranh minh hoạ đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật cho người
- Ảnh trường hợp sinh đôi trứng C- Tiến trình lên lớp
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ: không kiểm tra III- Bài mới:
Vào bài: GV giới thiệu: người củng có tượng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chính: Sinh sản chậm, đẻ con, khơng thể sử dụng lai gây đột biến Người ta phải đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
? Giải thích kí hiệu: ;
; ; ;
? Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết hôn người khác tính trạng?
HS: tự thu nhận thông tin SGK ghi nhớ kiến thức, em lên giải thích kí hiệu Tính trạng có trạng thái đối lập kiểu kết hợp: .cùng trạng thái: ;
(26)GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ thảo luận:
? Mắt nâu mắt đen tính trạng trội? ? Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến tính trạng giới tính hay khơng ? sao ?
GV : chốt lại kiến thức
? Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? ? Tại người ta dùng phương pháp đẻ nghiên cứu di truyền số tính trạng người?
GV: tiếp tục cho HS nghiên cứu ví dụ yêu cầu
? Lập sơ đồ phả hệ từ P đến F1
? Sự di truyền máu khó đơng có liên quan đến giới tính không?
? Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn quy định?
HS : quan sát kĩ hình trả lời câu hỏi lớp theo dõi bổ sung
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuỷộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng đó
HS : nghiên cứu ví dụ vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi em lên bảng lập sơ đồ phả hệ, em trả lời câu hỏi: trạng thái mắc bệnh gen lặn quy định Nam dể mắc bệnh, gen gây bệnh nằm NST X Hoạt động 2
NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 28.2 thảo luận:
? sơ đồ a, b giống khác điểm nào? ? Tại trẻ sinh đôi trứng nam hoặc nữ?
GV: hỏi
? Đồng sinh khác trứng gì? trẻ đồng sinh khác trứng khác giới không? ? Đồng sinh trứng khác trứng khác
a Trẻ đồng sinh trứng khác trứng
HS: quan sát kĩ sơ đồ nêu khác về:
- Số lượng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh
- Lần nguyên phân
- Hợp tử nguyên phân tạo phôi bào, tạo thể giống kiểu gen
(27)nhau điểm nào?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Nêu ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh ?
một lần
- Có trường hợp: sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng - Sự khác nhau:
+ Đồng sinh trứng có kiểu gen dẫn đến giới
+ Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen Cùng giới khác giới
b Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh
HS: thu nhận thông tin rút ý nghĩa - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rỏ vai trò kiểu gen vai trị mơi trường hình thành tính trạng
- Hiểu rỏ ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng và chất lượng
IV- Kiểm tra đánh giá
-Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Cho ví dụ ứng dụng phương pháp
- Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng
trứng
Trẻ đồng sinh khác trứng - Số trứng tham gia thụ
tinh
- Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính
- Ý nghĩa việc nghiên cứu tre đồng sinh gì? V- Hướng dẫn dặn dò
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu số bệnh, tật di truyền người - Đọc mục” Em có biết”
- Xem trước 29
(28)Ngày dạy:
Tiết 30
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI A- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết bệnh nhân đao bệnh nhân Tơc nơ qua đặc điểm hình thái Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng
- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục HS chống tượng mê tính dị đoan
B- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh phóng to hình 29.1 29.2 SGK Tranh minh hoạ tật di truyền - Phiếu học tập: tìm hiểu bệnh di truyền
C- Tiến trình lên lớp
I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:
Nêu khác trẻ đồng sinh trứng trẻ đồng sinh khác trứng ? ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?
III- Bài mới:
Vào bài: đột biến gây biến đổi số lượng NST có tế bào đem lại hậu xấu cho thể sinh vật củng người Vậy nguyên nhân đâu cần phải có biện pháp để hạn chế việc phát sinh bệnh tật người?
Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1
MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 29.1 hồn thành
(29)phiếu học tập
GV: chốt lại kiến thức chuẩn
nhóm khác theo dõi bổ sung cần thiết
Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài
1 Bệnh đao - Cặp NST số 21 có NST
- Bé lùn cổ rụt, má phệ, miệng há, lưởi thè, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa nhau, ngón tay ngắn Bệnh
Tơcnơ
- Cặp NST số 23 có NST
- Lùn cổ ngắn, nữ
- Tuyến vú khơng phát triển thường trí khơng có
Bệnh bạch tạng
- đột biến gen lặn - Da tóc màu trắng - Mắt màu hồng Bệnh câm
điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh Hoạt động 2
MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: yêu cầu HS quan sát hình 29.3
? Trình bày đặc điểm số dị tật người?
GV: chốt lại kiến thức chuẩn
HS: quan sát hình nêu đặc điểm di truyền của: tật khe hở môi hàm, tật bàn tay bàn chân thêm số ngón - Đột biến NST đột biến gen gây các dị tật bẩm sinh người
Hoạt động 3
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV: yêu cầu HS thảo luận:
? Các bệnh tật di truyền phát sinh nguyên nhân nào? ? Đề xuất biện pháp hạn chế sự phát sinh bệnh tật di truyền?
? Đối vơí thân em cần phải làm để tham gia vào việc phòng
HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hố học trong tự nhiên
+ Do ô nhiểm môi trường
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Biện pháp :
+ Hạn chế hoạt động gây ô nhỉêm môi trường
+Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật + Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vủ khí hố học, vủ khí hạt nhân
(30)Hoạt động GV Hoạt động HS
chống bệnh tật di truyền? HS: liên hệ thực tế địa phương có nguyên nhân gây nguy cho tật bệnh người
IV- Kiểm tra đánh giá
- Có thể nhận biết người bị bệnh Đao thực tế đặc điểm hình thái nào? - Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh đó?
V- Hướng dẫn dặn dò
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục” em có biết”; Đọc trước 30