Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt môn Thủ công

32 9 0
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt môn Thủ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của môn học, hình thành thói quen lao động, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động. Biết yêu thích lao động và quý trọng sản phẩm lao động.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI   MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN  THỦ CƠNG”  Mơn Cấp học  : Thủ công  : Tiểu học NĂM HỌC 2016 – 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I : LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI                                                           1. Cơ sở khoa học                                                                                       2. Lý do chọn và cơ sở thực tiễn để chọn đề tài                                      PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI  I . Thực trạng và nguyên nhân 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 3. Rèn nếp giữ gìn sách vở đồ dùng học tập                                             3 II. Những biện pháp đổi mới 1. Phần chuẩn bị 2. Hoạt động dạy học a. Phần giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét                                                                c. Hướng dẫn mẫu                                                                d. Thực hành – Luyện tập và đánh giá PHẦN III : KẾT LUẬN                                                                          PHẦN IV : BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM 23 24 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI     1. Cơ sở khoa học :       Nghệ thuật tạo ra cái đẹp, sự sáng tạo địi hỏi phải có đơi bàn tay khéo léo   và sự  cảm nhận thẩm mỹ  của mỗi con người. Ngày nay cùng với sự  phát  triển của xã hội thì sự phát triển cơng nghệ ngày càng mạnh mẽ. Chính điều  này dẫn đến những tác phẩm nghệ thuật cơng nghệ  ngày càng nhiều, những   tác phẩm nhờ  đơi bàn tay khéo léo của con người ngày càng ít đi. Mà những   tác phẩm nghệ  thuật nhờ  đơi bàn tay khéo léo của con người xác thực hơn,   mang tính nghệ  thuật hơn. Phân mơn thủ  cơng cũng góp phần vào sự  thành   cơng của những tác phẩm nghệ thuật đó      Ngay từ khi cịn học mẫu giáo các em đã được làm quen với mơn thủ cơng   Lên lớp 1 các em sẽ được tập về kĩ năng của mơn thủ  cơng. Các kĩ năng mà  các em được rèn luyện đó là kĩ năng xé, dán giấy, gấp và cắt dán giấy. Đây là  một kĩ năng quan trọng bước đầu rèn luyện đơi bàn tay khéo léo của con  người để  tiếp tục rèn luyện các kĩ năng khác của phân mơn thủ  cơng góp  phần tạo ra con người lao động mới: cần cù, cẩn thận, ham hiểu biết, sáng  tạo và đam mê nghệ thuật    2. Lý do chọn và cơ sở thực tiễn để chọn đề tài:           Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của xã hội là sự phát triển như  vũ bão của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ  thơng tin. Nó đã trở  thành  lực lượng sản xuất trực tiếp khơng chỉ  thay thế  cho các hoạt động lao động   chân tay mà cịn thay thế cho cả hoạt động trí óc của con ngời. Do đó địi hỏi  phải có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ  cao. Với đặc điểm này  cách mạng khoa học cơng nghệ  đang  ảnh hưởng một cách sâu sắc và tồn  diện tới mọi lĩnh vực hoạt động xã hội nói chung, chất l ượng đào tạo trong  nhà trường nói riêng. Một trong những mơn học đảm bảo cho thế  hệ  trẻ  có   khả  năng hồ nhập với khoa học cơng nghệ, góp phần quan trọng vào việc  rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải quyết vấn đề, phát triển t­ 1/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng  duy kĩ thuật cho học sinh đó là phân mơn thủ  cơng (kĩ thuật)   tiểu học.  Đây cũng chính là mơi trường thuận lợi để  hình thành các phẩm chất cần   thiết của người lao động mới  như : cần cù, cẩn thận, có ý thức vượt khó,  làm việc có nề nếp, có kế hoạch, tác phong khoa học, tính tự giác, ham hiểu   biết và óc sáng tạo. Thủ cơng là một mơn học hấp dẫn. Qua mơn học này học   sinh có được kỹ năng cẩn thận, biết giữ an tồn trong khi lao động, giữ gìn vệ  sinh, ngăn nắp, gọn gàng, biết u q thành quả lao động      Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, tơi phải dạy hầu hết các mơn học, trong   đó phân mơn Thủ  cơng là một mơn học rất khó đối với các em học sinh. Vì  các em chưa có tính kiên trì, tự  tin, hứng thú khi học mơn học này. Mặc dù  mỗi bài giảng tơi đều phối hợp một số phương pháp khác nhau. Đồ dùng dạy   học cũng chuẩn bị kỹ lưỡng và có cả  tranh quy trình, bài mẫu…song tơi vẫn  cảm thấy tiết học nặng nề với các em    Vì thế  tơi ln trăn trở, tìm tịi, học hỏi các phương pháp giảng dạy với  mục tiêu tìm cho ra các phương pháp dạy Thủ  cơng và dạy như  thế  nào để  tiết học ngày càng trở  nên hứng thú đối với học sinh, giúp các em lĩnh hội  được kiến thức nhất định về mơn học này. Từ đó hình thành cho học sinh kỹ  năng thực hành sao cho có thẩm mĩ và ngày càng u thích mơn học. Phải làm   như thế nào để cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của mơn học,  hình thành thói quen lao động, làm việc có kế  hoạch, ngăn nắp, trật tự, vệ  sinh, an tồn lao động. Biết u thích lao động và q trọng sản phẩm lao   động. Tơi ln mong muốn những giờ  học, nhất là giờ  học Thủ  cơng ln   được nhẹ nhàng và thoải mái đối với học sinh. Xuất phát từ những lý do trên,  tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt môn Thủ công ” 2/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 3/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Thực trạng và ngun nhân    1.  Thực trạng  Trong q trình giảng dạy của mình cũng như đi dự giờ của đồng nghiệp,  tơi nhận thấy hầu hết GV đã vận dụng PPDH mới vào dạy học Thủ cơng nh ­ ưng chưa linh hoạt về nội dung, phương pháp và các hình thức tổ  chức dạy   học nên kết quả  chưa cao. Việc phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo   trong học tập của HS cịn hạn chế. Các em   thực hành chưa theo đúng quy  trình cơng nghệ, chưa có kế hoạch nên vẫn cịn một số sản phẩm ch ưa hồn  thành ngay tại lớp và chưa đẹp   2. Ngun nhân                                                            Với học sinh lớp 1, các cháu cịn nhỏ  dại, mới   mẫu giáo lên, vốn kiến   thức thực tế cịn q ít ỏi. Đây là thời kì chuyển tiếp từ hoạt động vui chơi là  chủ  đạo sang hoạt động học là chủ  đạo nên nhiều trẻ  cịn rụt rè, thụ  động,  chưa thật sự u thích mơn học dẫn đến chất lượng chưa cao     Một số GV nghĩ rằng  Thủ cơng là mơn phụ nên chuẩn bị đồ dùng dạy học  chưa chu đáo, chưa có tranh quy trình phóng to , bài mẫu ch ưa đẹp, ngun  vật liệu để  hướng dẫn mẫu chưa đảm bảo u cầu làm HS khó quan sát.  Hình thức tổ chức các hoạt động trong giờ học chưa phong phú.         Trước tình hình đó tơi rất băn khoăn, trăn trở  và tự  đặt cho mình các câu   hỏi: Làm thế  nào để  HS tích cực chủ  động, sáng tạo trong giờ  học? Để  các   em u thích mơn học hơn? Làm thế  nào để  tất cả  học sinh hồn thành sản  phẩm theo quy trình ngay tại lớp, nắm chắc qui  trình kĩ thuật và tạo ra sản   phẩm đẹp? Làm thế  nào để  cho những gì HS nắm được và sản phẩm tạo ra  tác động vào chính cuộc sống của các em?  Từ những suy nghĩ trên tơi đặt ra  cho mình một chương trình hành động và đã tìm ra giải pháp nâng cao chất l­ ượng mơn học thủ cơng ở lớp mình II. Những biện pháp đổi mới :       Để đạt được những u cầu trên thì GV phải nắm chắc Chuẩn kiến thức   kĩ năng của phân mơn Thủ  cơng lớp 1 cũng như  các PPDH theo hướng tích  4/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công cực.  Đồng thời ngay từ những buổi học thủ công đầu tiên GV phải theo dõi,  quan sát để nắm được tình hình học tập của lớp và phân  loại HS. Từ đó dựa  vào đối tượng HS để GV có biện pháp bồi dưỡng, hình thành cho các em thói  quen tư  duy, tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo và  làm việc theo quy trình.  Đồng thời phương pháp dạy học của thầy cũng phải thay đổi để đảm bảo 3  điều kiện:  ­  GV đầu tư suy nghĩ, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tư ợng  HS: hồn thành tốt, hồn thành và chưa hồn thành để tất cả HS đều tích cực  hố hoạt động tư duy   ­ HS tự lực tiếp cận kiến thức với các mức độ khác nhau dựa vào tư duy của     ­ Qua mỗi bài dạy thủ  cơng GV phải xây dựng cho HS một hệ  thống các  hoạt động nhằm giúp cho từng trẻ có thao tác gấp, xé, cắt, dán giấy cụ thể ,  phù hợp với năng lực của mình để  chiếm lĩnh tri thức mới. Đó là HS đ ược  hoạt động theo quy trình kĩ thuật      Đối với bản thân, GV phải hình thành cho mình một hệ thống các kỹ năng  dạy học như  : xác định mục tiêu, u cầu bài học;   lựa chọn ph ương tiện  thiết bị cho từng bài;  tự làm đồ dùng dạy học; phối hợp các PPDH thủ cơng   và kỹ năng tiến hành bài dạy thủ cơng theo các mơ hình tổ chức khác nhau để  thu hút, hấp dẫn HS vào bài học     Từ đó tơi đã áp dụng vào việc chuẩn bị cho bài dạy và  từng hoạt động của   tiết thủ cơng như sau: Phần chuẩn bị :      Trong giờ thủ cơng việc chuẩn bị của cả thầy và trị đóng một vai trị rất  quan trọng, nó quyết định sự  thành cơng của bài học  Do đó , trước mỗi giờ  học GV phải chuẩn bị chu đáo: giáo án, các đồ dùng trực quan để HS quan sát   trực tiếp như : bài mẫu, tranh ảnh, vật thật của sản phẩm, tranh  vẽ quy trình  các bước, dụng cụ và ngun vật liệu để làm mẫu cho học sinh, chuẩn bị tr ­ ước hiện trường làm việc đối với bài có thể dạy ở sân trường hoặc vườn tr­ ường (VD: Dạy bài: xé dán hình cây đơn giản). Để  đảm bảo cho việc làm  mẫu được tốt, đúng thời gian và quy trình thì GV phải làm thử trước ở nhà từ  1 đến 2 lần . Phân tích, xác định xem cơng việc đó gồm những thao tác, động  tác nào. Sắp xếp chúng theo thứ tự nào để học sinh dễ hiểu. Dự đoán những  5/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng sai sót có thể xẩy ra…Từ đó xác định thời gian, chọn lọc những lời giải thích  và vị trí  làm mẫu cho phù hợp. Trước khi học một bài thủ cơng GV cần dặn  dị HS phải chuẩn bị  những gì: bút chì, thước, kéo, giấy màu, giấy vở  HS,  keo dán … Có thể thơng báo tóm tắt nội dung tiết học sắp tới để các em biết  và quan sát trước vật thật trong thực tế hàng ngày Hoạt động dạy học :        Trước khi tiến hành bài dạy giáo viên cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS,  nghiêm khắc nhắc nhở  những em nào chuẩn bị  thiếu chu đáo, có sự  điều   chỉnh cần thiết để  cho những em qn khơng mang dụng cụ  có thể  mư ợn  của bạn mà tiến hành bài học. Sau đó GV nêu các quy tắc cần tn theo để  đảm bảo an tồn cho các em khi làm việc, thận trọng khi dùng các dụng cụ  sắc nhọn như kéo, bút chì … u cầu các em khơng được đùa nghịch trong  giờ học  a,  Phần giới thiệu bài :           Ngay từ đầu giờ học để tạo được khơng khí phấn khởi, thu hút được sự  chú ý và  gây được tâm thế  hồi hộp, chờ  đón cho HS bằng cách tổ  chức các  trị chơi, đố  vui, một bài hát, một câu thơ, tranh  ảnh, vật thật …phù hợp với   nội dung bài học thì trẻ sẽ học tập với tất cả niềm say mê, kết quả giờ học   sẽ tốt.        Ví dụ 1: Bài “Xé , dán hình cây đơn giản” GV tổ chức cho HS quan sát cây  thật và nhận xét tán lá của cây đó                         + Tán lá có dạng hình gì ? ”       Ví dụ 2: Bài “Cắt, dán hình ngơi nhà”: GV tổ chức cho HS  trị chơi “ Đổi  nhà”. GV phổ biến luật chơi: 3 em làm thành 1 nhóm , 2 em cầm tay giơ  lên  cao làm nhà, 1 em làm trẻ ngồi trong nhà. Khi nghe GV hơ “Đổi nhà ” thì các   trẻ phải nhanh chóng chuyển sang ngơi nhà khác. GV cũng vào 1 nhà, nếu trẻ  nào khơng tìm được nhà là bị thua và phải làm người tiếp tục hơ          Ví dụ  3: Bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều”: GV tự  làm 1số  đồ  chơi  bằng giấy được gấp từ các đoạn thẳng cách đều như : cái quạt giấy, lọ hoa,  đèn lồng, con rết… GV cho HS quan sát và yêu cầu:       +  Gọi tên các đồ vật này? (cái quạt, đèn lồng, lọ hoa, con rết …)       + Các đồ vật này được làm từ nguyên liệu gì? (Được làm từ giấy).  6/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ cơng        +  Quan sát và cho biết từ giấy bìa ta làm thế nào để tạo thành các đồ vật   này ? ( Từ các nếp gấp )        + Các đồ vật này có đẹp khơng ? Các em có muốn tự mình làm được các  đồ vật này khơng ?… Từ các nhận xét của HS, GV giới thiệu bài mới và hư­ ớng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu    b . Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét         GV tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan có kích thước đủ lớn màu sắc  hài hồ, rõ nét, đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính sư phạm để thu hút sự chú ý  của HS, làm cho các em  u thích bài mẫu, phấn khởi, nâng cao tinh thần học  tập. Kết hợp với hệ  thống câu hỏi ngắn gọn, dễ  hiểu để  hư ớng dẫn cách  quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, tìm ra đặc điểm về hình dáng, cấu trúc,   tỷ lệ, màu sắc của bài mẫu … góp phần rất lớn trong việc giáo dục thẩm mĩ  cho HS.                                                  *Ví dụ  1: Bài “Xé, dán hình cây đơn giản”. GV chia nhóm 4 HS, phát  cho mỗi nhóm 1 bài mẫu xé dán hình cây đơn giản do GV chuẩn bị. u cầu   các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:          + Cây có những bộ phận nào? (Thân cây, tán lá cây)        + Nêu đặc điểm hình dáng của các bộ phận? (Thân màu nâu, hình chữ  nhật dài; tán lá màu xanh, tán trịn hoặc dài).                                                                  +  Đặc điểm hình dáng của các loại cây như thế nào? (Khơng giống  nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp …)         + Khác nhau về đặc điểm hình dáng nhưng các loại cây vẫn giống nhau  ở điểm nào?  (Đều có 2 bộ phận chính là thân cây và tán lá cây)         Các nhóm thảo luận, trình bày xong, GV hỏi cả lớp:       + Hãy kể thêm các đặc điểm của cây mà mình đã nhìn thấy? (Thân có 1   hoặc 2 nhánh,   tán lá có màu sắc khác nhau:màu xanh đậm, màu xanh nhạt,  màu vàng, nâu, đỏ…)         GV : Đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây khơng giống nhau nên khi xé   tán lá cây em có thể chọn màu mình biết, mình thích         *Ví dụ  2 : Bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều” GV phát mẫu cho các  nhóm thảo luận :           +  Quan sát các nếp gấp và cho biết khoảng cách giữa các nếp gấp nh ư  thế nào? (Chúng cách đều nhau ) 7/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng           +  Quan sát mặt màu và mặt kẻ ơ của mẫu hãy cho biết các nếp gấp  khác nhau chỗ nào? (Cứ 1nếp gấp lên từ mặt màu thì lại đến 1 nếp gấp lên từ  mặt kẻ ơ…)          + Khi xếp các nếp gấp lại ta thấy chúng nh ư thế nào ? (Chồng khít lên  nhau)   c . Hướng dẫn mẫu            Để việc hướng dẫn mẫu đ ược tốt GV cần chuẩn bị đầy đủ  giấy để  làm mẫu cũng như  tranh quy trình. Phải được thực hiện trên giấy khổ  lớn,   màu sắc hài hồ, có kẻ  ơ để  HS dễ  quan sát. Việc chuẩn bị  tranh quy trình  mẫu có ý nghĩa quyết định đến kết quả học tập của HS, giúp HS dễ dàng làm   theo quy trình và thực hành tốt. Q trình GV hướng dẫn mẫu và quan sát  tranh quy trình là hai cơng việc của một q trình cung cấp kiến thức cho HS   Vì thế khi thực hiện nó được xen kẽ vào nhau thì HS  nắm được kiến thức sẽ  chắc hơn. Cụ thể, sau mỗi câu trả lời của HS về quan sát tranh quy trình, GV  khẳng định đồng thời thực hành làm mẫu theo từng b ước với tốc độ vừa phải  để HS quan sát và dễ dàng hình dung. Đối với những động tác mới hoặc khó  GV có thể  làm lặp lại vài lần, hư ớng dẫn và làm mẫu trước sau đó đặt câu  hỏi để  HS đối chiếu với tranh quy trình, chia cơng việc ra các bước, thao tác  nhỏ  kết hợp giảng giải chặt chẽ nhằm giúp HS nắm chắc từng thao tác và   ghi nhớ trình tự của chúng         *Ví dụ 1: Bài “Gấp các đoạn thẳng cách đều ”: GV treo tranh qui trình –  HS quan sát       +  Để gấp được các đoạn thẳng cách đều ta dùng tờ giấy hình gì ? Cách  đặt giấy như thế nào? (Tờ giấy hình chữ nhật, đặt dọc và áp sát mặt màu vào  bảng hoặc bàn).    GV gắn tờ giấy màu hình chữ nhật khổ lớn có kẻ ơ vng to, rõ nét lên bảng       + Để gấp được nếp gấp thứ nhất ta làm thế nào? (Gấp mép giấy vào 1ơ   theo đường dấu) GV dùng que chỉ  vào mép giấy, đường dấu, chiều mũi tên và làm mẫu nếp  gấp thứ  nhất. Lưu ý HS dùng tay trái giữ  chặt mép giấy, tay phải miết mép   giấy cho thật phẳng            + Ta đã gấp xong hình nào ở tranh quy trình ? Đ ược nếp gấp thứ mấy?  (Hình 1b, gấp xong nếp gấp thứ nhất ) 8/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 16/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công GIÁO ÁN MINH HỌA Phân mơn: Thủ cơng   Bài: Cắt, dán hình chữ nhật (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH U CẦU:            1. Kiến thức:  - Giúp HS biết cách kẻ, cắt dán hình chữ nhật 2. Kĩ năng: ­ HS kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật  theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối  phẳng ­ Với HS khéo tay: kẻ  và cắt, dán được hình chữ  nhật theo hai cách   Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng 3. Thái độ: ­ Ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học ­ Cách sử dụng kéo an tồn ­ Ý thức tiết kiệm giấy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:            1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án điện tử, máy chiếu, máy chiếu hắt - Hồ dán, giấy màu có kích thước lớn, kéo            2. Chuẩn bị của HS: - Giấy màu có kẻ ơ - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời NỘI DUNG KIẾN THỨC  gian 2’ VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN I.  Ổn định tổ chức II. KTBC: PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị ­ GV kiểm tra việc chuẩn bị  Hát tập thể ­ HS chuẩn bị đồ  đồ dùng học tập của HS dùng theo yêu cầu  của GV 17/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công Thời NỘI DUNG KIẾN THỨC  gian 3’ VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN III. Bài mới: 1.  Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS  quan sát và nhận xét MT: HS nhận dạng  và nắm được kích  thước hình chữ nhật 7ơ 5ơ 11’ PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị ­ GV giới thiệu trực tiếp ­ HS nhắc lại tên  ­ GV ghi tên bài lên bảng ­   Tìm     vật   xung   quanh  có dạng hình chữ nhật? ­ GV giới thiệu 1 số đồ vật có  dạng hình chữ nhật ­ GV hướng dẫn HS quan sát  hình mẫu theo gợi ý: + Hình chữ nhật có mấy cạnh? +   Lên   đếm   kích   thước   của  cạnh   dài?   Hình   chữ   nhật   có  mấy cạnh dài? ­ GV chốt: hình chữ  nhật có 2  cạnh dài bằng nhau là 7 ơ ­   GV   hỏi   tương   tự   với   cạnh  ngắn ­ GV chốt: hình chữ  nhật có 2  cạnh ngắn là 5 ơ ­ GV u cầu HS nhắc lại kích  thước hình ­ HS quan sát và trả  lời câu hỏi ­ HS trả lời ­ HS lên đếm và chỉ  cạnh dài ­ HS chỉ và đếm  kích thước cạnh  ngắn 3. Hướng dẫn mẫu MT: HS biết kẻ, cắt  hình chữ nhật theo 2  ­ GV hướng dẫn HS cách kẻ  cách A. Kẻ, cắt hình chữ  hình chữ nhật có cạnh dài 7 ơ,  cạnh ngắn 5 ơ: nhật + Lấy bất kỳ điểm A - HS quan sát cách  ­ Cách 1:  +   Làm       để   lấy   tiếp  vẽ hình trên máy điểm B? - HS trả lời 18/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công Thời NỘI DUNG KIẾN THỨC  gian VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN A D   B C ­ Cách 2: Kẻ, cắt  hình chữ nhật đơn  giản PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị + Từ điểm B đếm xuống mấy  ơ lấy điểm C? +   GV   hướng   dẫn   đánh   dấu  diểm D  ­ GV yêu cầu HS nhắc lại cách  ­ HS nhắc lại cách  kẻ hình chữ nhật kẻ ­ Con sẽ phải cắt mấy lần? ­   GV   hướng   dẫn   cách   chọn  ­ HS trả lời điểm bắt đầu cắt ­ Nêu cách sử dụng kéo? ­ Khi sử  dụng kéo cần lưu ý  điều gì? ­ HS trả lời ­ GV thực hành cắt trên giấy  màu kẻ ô ­ HS quan sát cách  cắt của GV ­   GV   giới   thiệu   cách     Với  cách   làm   này,   yêu   cầu   giấy  màu   phải   có   ngun     (GV  cho HS xem mẫu giấy) ­ GV hướng dẫn HS nêu cách  ­ HS nêu cách xác  xác   định   hình   chữ   nhật   có  định hình cạnh dài 7 ơ, cạnh ngắn 5 ơ  19/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công Thời NỘI DUNG KIẾN THỨC  gian VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN B. Dán hình 1’ 13’ 5’ *Chơi giữa giờ 4. Thực hành PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị ­   Cách     có     lần   cắt?   2  - HS trả lời cạnh   AB,   AD   có   phải   cắt  khơng ? ­ Cách 2 có gì khác so với cách  1 ? - HS quan sát ­ GV cho HS quan sát 2 cách  cắt mẫu (trên máy) - HS quan sát ­ GV thực hành trên giấy màu  kẻ ơ  ­ GV cho HS nhắc lại cách bơi  ­ HS nhắc lại hồ và cách trình bày sản phẩm ­   GV   hướng   dẫn   cách   ướm  ­ HS quan sát mẫu  hình, cách bơi hồ  của GV ­   Khi   sử   dụng   giấy   đề   can,  - HS trả lời cần lưu ý điều gì? ­ GV hướng dẫn cách dán giấy  đề can ­   Nêu   kích   thước   cạnh   dài?  MT: HS kẻ, cắt được  Cạnh ngắn? ­ Có thể kẻ hình chữ nhật theo  hình chữ nhật đúng  mấy cách? kích thước ­ GV lưu ý HS chọn cách kẻ  hình   phù   hợp   với   giấy   màu  của mình, cách tiết kiệm giấy,  cách sử dụng kéo.  ­ GV cho HS thực hành kẻ, cắt  1 hình chữ nhật ­ GV nhận xét bài làm của HS ­ GV tổ  chức cho HS chơi trò  IV. Củng cố ­ dặn  chơi:   chia   lớp   thành     nhóm.  dị: Mỗi   nhóm     cắt,   dán   hình  Trị chơi “Ghép  20/25 ­ HS trả lời ­ HS thực hành ­ HS thực hành theo  nhóm bốn  Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công Thời NỘI DUNG KIẾN THỨC  gian VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN hình” PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị chữ nhật thành đồn tàu. Nhóm  nào hồn thành bài nhanh, cắt  dán đẹp thì nhóm đó thắng ­ GV tổng kết trị chơi  ­ GV nhận xét giờ học ­ HS lắng nghe ­ Dặn dị: chuẩn bị  giấy, hồ,  bút để  học tiếp bài “Cắt dán  hình chữ nhật” (tiết 2)   Bài: Cắt, dán hình tam giác (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH U CẦU:            1. Kiến thức:  - Giúp HS biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác 2. Kĩ năng: ­ HS kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình tam giác  theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối  phẳng ­ Với HS khéo tay: kẻ và cắt, dán được hình tam giác theo hai cách.  Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng 3. Thái độ: ­ Ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học ­ Cách sử dụng kéo an tồn ­ Ý thức tiết kiệm giấy II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:            1. Chuẩn bị của Giáo viên: 21/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng - Giáo án điện tử, máy chiếu, máy chiếu hắt - Hồ dán, giấy màu có kích thước lớn, kéo            2. Chuẩn bị của HS: - Giấy màu có kẻ ơ - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thờ NỘI DUNG KIẾN THỨC  i VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của  trò gian 2’ I.  Ổn định tổ chức II. KTBC: Hát tập thể ­ GV nhận xét bài làm tiết  trước ­ HS chuẩn bị đồ  ­ GV kiểm tra việc chuẩn bị  dùng theo u  3’ đồ dùng học tập của HS cầu của GV ­ GV giới thiệu trực tiếp ­ HS nhắc lại tên  ­ GV ghi tên bài lên bảng ­ Hình tam giác có mấy  ­ HS trả lời III. Bài mới: 1.  Giới thiệu bài 2. Bài mới: MT:  HS biết kẻ, cắt hình tam  cạnh? ­ Tìm xung quanh chúng ta  giác theo 2 cách các vật có dạng hình tam  HS trả lời HS trả lời giác? 6ơ ­ Hình tam giác nằm trong  1HS lên đếm khung hình gì? 8ơ ­ Xác định độ dài các cạnh  HS trả lời hình chữ nhật ­ Nhận xét cạnh đáy hình  tam giác? ­  Cách   1:   Kẻ,   cắt   hình   tam  ­ Nêu cách kẻ hình chữ nhật  - 1 HS nêu 22/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng Thờ NỘI DUNG KIẾN THỨC  i gian PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của  trị có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 6  giác - HS lắng nghe ­ Gv hướng dẫn cách kẻ  - HS nêu hình tam giác ABC ­ GV yêu cầu HS nêu cách  A B C kẻ ­ HS trả lời ­ GV chốt lại cách kẻ hình  ­ HS  tam giác ­ Khi cắt, cần lưu ý điều gì? ­ GV yêu cầu HS nêu cách  cắt ­ GV thực hành cắt hình tam  giác ­  Cách   2:   Kẻ,   cắt   hình   tam  ­ Khi kẻ theo cách 2, cần lưu  ­ HS trả lời ý gì về giấy màu?  giác đơn giản Cách 2: B C   ­ GV yêu cầu HS nêu cách  ­ 1 HS nêu kẻ hcn đơn giản có cạnh dài  8 ơ và 6 ơ ?  ­ NX câu trả lời của bạn ? 4A ­ GV hướng dẫn cách kẻ  - HS quan sát hình tam giác ­ Cách 2 có điểm gì khác với  ­ HS trả lời cách 1 ?  ­ GV gọi HS lên thực hành  ­ 1 HS lên cắt cắt ­ Dán hình ­ NX cách cắt ­ GV cho HS nhắc lại cách  bơi hồ và cách trình bày sản  23/25 ­ HS nhắc lại Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công Thờ NỘI DUNG KIẾN THỨC  i VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN gian PHƯƠNG PHÁP , HÌNH THỨC DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của  phẩm trị ­ HS quan sát  ­ GV hướng dẫn cách ướm  mẫu của GV hình, cách bơi hồ  1’ 13’ *Chơi giữa giờ 3. Thực hành ­ Có thể kẻ hình chữ nhật  ­ HS trả lời MT: HS kẻ, cắt được hình tam  theo mấy cách? ­GV lưu ý HS chọn cách kẻ  giác đúng kích thước hình phù hợp với giấy màu  của mình, cách tiết kiệm  giấy, cách sử dụng kéo.  ­ GV cho HS thực hành kẻ,  ­ HS thực hành cắt 1 hình tam giác ­ GV nhận xét bài làm của  5’ IV. Củng cố ­ dặn dị: HS  ­ GV tổ chức cho HS chơi  ­ HS thực hành  Trị chơi “Ghép hình” trị chơi: Mỗi nhóm sẽ cắt  theo nhóm bàn và ghép các hình tam giác  thành 1 cây thơng. Nhóm nào  hồn thành bài nhanh, cắt  dán đẹp thì nhóm đó thắng ­ GV tổng kết trị chơi  ­ GV nhận xét giờ học ­ Dặn dò: chuẩn bị giấy, hồ,  bút để học bài “Cắt dán  hàng rào đơn giản” (tiết 1) 24/25 ­ HS lắng nghe Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 25/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công PHẦN III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC           Việc áp dụng nhiều phương pháp mới vào giảng dạy, tôi thấy học sinh   lớp tôi đạt được nhiều kết quả  rất khả  quan, nhất là đối với mơn học Thủ  cơng. Các em đã nắm vững được các bước thực hiện theo quy trình kĩ thuật.  Mỗi khi có tiết Thủ cơng, tơi nhận thấy các em học sinh có sự chuẩn bị dụng   cụ  rất đầy đủ, phong phú. Các em đã hiểu được sự  quan trọng và cần thiết   trong lao động, thơng qua những giờ học Thủ cơng, các em biết giữ gìn dụng  cụ học tập, tiết kiệm vật liệu mỗi khi thực hành          Trong giờ học, tơi nhận thấy tiết học sơi nổi hẳn lên vì em nào cũng có  dụng cụ  để  thực hành, làm bài. Các em cịn biết giúp đỡ  lẫn nhau trong giờ  học            Các em đã thấy thích thú với mơn học hơn, vì vậy giờ  học Thủ cơng   khơng cịn nặng nề, mệt mỏi đối với các em nữa. Tơi cảm thấy rất vui khi   vận dụng phương pháp mới vào giảng dạy. Bây giờ, khi dạy mơn Thủ  cơng  tơi khơng cịn  băn khoăn, lo lắng nữa. Vì các em học sinh lớp tơi đã có thói   quen làm việc theo sự hướng dẫn, gợi ý của tơi.  26/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 27/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng PHẦN IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM ­ Để có được những bài giảng hay, nội dung bài học trọng tâm cơ bản nhưng   khơng kém phần  phong phú, hấp dẫn, lơi cuốn học sinh vào với bài học thì  người giáo viên cần phải ln học tập để nâng cao trình độ  chun mơn, tích   lũy kinh nghiệm, trao đổi phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng   đối tượng học sinh của lớp ­ Cần có sự  phối hợp giữa các phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học  khác nhau trong mỗi tiết học một cách sáng tạo, linh hoạt theo hướng:Giảm    can thiệp của giáo viên và tăng cường sự  tham gia của học sinh vào các  hoạt động phát hiện, tìm tịi kiến thức. Khêu gợi được sự tị mị khoa học, thói  quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích trong các hoạt động ở lớp. Tơi nhận thấy   khi áp dụng phương pháp mới vào giảng dạy, giúp học sinh chủ  động rất  nhiều trong giờ học, nhất là đối với những giờ thực hành. Qua thực hành, học   sinh cịn thể hiện được tính tích cực, chủ động sáng tạo, tìm tịi kiến thức để  áp dụng vào thực hành sản phẩm, trang trí sản phẩm sao cho đẹp mắt ­ Thủ cơng là một mơn học mang đậm chất nghệ thuật.Vì vậy, khi hình thành  kiến thức cho học sinh đã khó, hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức   để trang trí sản phẩm, trưng bày sản phẩm sao cho có thẩm mĩ lại càng khó  hơn. Nên khi giảng dạy địi hỏi người giáo viên cần đầu tư  vào bài giảng,   chuẩn bị bài mẫu sinh động, lời giảng rõ ràng, xúc tích, dễ hiểu ­ Kỹ năng kỹ thuật chỉ có thể được hình thành trên cơ sở vận dụng kiến thức  vào q trình thực hành kỹ thuật. Bởi vậy khi dạy học thủ cơng, GV cần kết  hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học và hình thức tổ  chức dạy học.  Song GV cần chú ý đến 2 phương pháp đặc trưng trong việc hình thành kỹ  năng kỹ thuật là : làm mẫu và huấn luyện – luyện tập ­ GV phải ln đặt mình trong vai trị là người hướng dẫn, là nhân tố  kích  thích, là trọng tài hướng dẫn HS huy động kiến thức và kinh nghiệm của bản   thân, của tập thể nhóm nhỏ hay của cả lớp để  tự  tìm ra kiến thức mới. Khả  năng tự phát hiện của trẻ đến mức độ nào thì động viên khuyến khích các em  phát hiện nội dung mới đến mức đó. Muốn vậy GV phải chuẩn bị hệ thống   28/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt mơn Thủ cơng câu hỏi phát vấn dựa vào kiến thức mà HS đã tiếp nhận ở bài trư ớc; vào tranh  quy trình, bài mẫu, vật thực… vào kiến thức thực tế của HS và tránh những  câu hỏi khơng có khả năng giúp HS phát huy trí lực. Lấy thực hành làm trọng  tâm, xây dựng phong cách lao động cơng nghiệp, thực hiện đúng cơng nghệ  cho HS     Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tơi đã rút ra trong q trình giảng dạy   phân mơn thủ cơng lớp 1, có thể vẫn cịn nhiều hạn chế. Kính mong các cấp   lãnh đạo, các đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ để q trình giảng dạy của tơi ngày  một tốt hơn.              Xin trân trọng cảm ơn!   Tơi xin cam đoan đây là SKKN của  mình  viết,                                                        khơng sao chép nội dung của người khác 29/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ... bút để? ?học? ?bài “Cắt dán  hàng rào đơn giản” (tiết? ?1) 24/25 ­ HS lắng nghe Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 25/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công PHẦN III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC...  phía? ?học? ?sinh: ? ?Học? ?sinh? ?cần chuẩn bị bài kỹ  ở  nhà, phải mạnh   dạn, tự tin bộc lộ ý? ?kiến,  quan điểm trong giờ? ?học 15 /25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 16 /25 Một số biện. .. 2/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ công 3/25 Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt môn Thủ cơng PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Thực trạng và ngun nhân   ? ?1.   Thực trạng 

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan