1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Trần Võ Trung Dũng

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 192,9 KB

Nội dung

Phòng bệnh lao phổi Các việc nên làm Các việc không nên làm - Tiêm phòng lao cho trẻ em: Giữ gìn vệ - Hút thuốc lá; ở trong phòng có nhiều sinh nhà cửa, trường lớp, lối xóm,…; ăn người h[r]

(1)Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng Tuần NGÀY MÔN TIẾT BÀI Thứ Chào cờ 30.08 Đạo đức Giữ lời hứa Toán 11 Ôn tập hình học Tập đọc Chiếc áo len Kể chuyện Chiếc áo len Thứ Thể dục 31.08 Chính tả Nghe – viết: Chiếc áo len Toán 12 Ôn tập giải toán TNXH Bệnh lao phổi Thủ công Gấp ếch Thứ Tập đọc Quạt cho bà ngủ 01.09 Toán 13 Xem đồng hồ LTVC So sánh Dấu chấm Mĩ thuật Thứ Thể dục 02.09 Toán 14 Xem đồng hồ (tiếp theo) Tập viết Ôn chữ hoa B TNXH Máu và quan tuần hoàn Thứ Tập làm văn Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn 03.09 Toán 15 Luyện tập Chính tả Tập chép: Chị em Hát HĐTT GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (2) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 Chào cờ Tiết 3: A hứa) B C ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA Mục tiêu: Nêu vài ví dụ giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè và người Quý trọng người biết giữ lời hứa (Nêu nào là giữ lời hứa Hiểu ý nghĩa việc biết giữ lời Chuẩn bị: Tranh minh hoạ: Chiếc vòng bạc phiếu ghi tình cho nhóm Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, biểu dương - em đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm chúng ta học bài: Giữ lời hứa b) Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc” - Bài trước, thầy và các em đã thấy tình yêu bao la Bác thiếu nhi và kính yêu thiếu nhi Bác Ngày hôm nay, qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc”, các em còn thấy tính cách đáng kính khác Bác Hồ – vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc ta - Thầy kể chuyện “Chiếc vòng bạc” - Cả lớp nghe - 1, HS đọc (kể) lại truyện - Chia lớp thành nhóm thảo luận + Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau + Khi gặp lại em bé sau hai năm xa, hai năm xa Việc làm đó thể điều Bác nhớ và trao cho em vòng gì? bạc Việc làm đó thể Bác là người đã giữ đúng lời hứa + Em bé và người cảm thấy nào + Em bé và người xúc động trước trước việc làm Bác? việc làm đó Bác + Em rút bài học gì qua câu + Qua câu truyện, em rút bài học: cần truyện? luôn luôn giữ đúng lời hứa với người - Đại diện các nhóm trả lời + Thế nào là giữ lời hứa? + Giữ lời hứa là thực đúng điều mà mình đã nói với người khác GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (3) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng + Người biết giữ lời hứa + Người biết giữ lời hứa người xung quanh đánh giá, nhận xét người xung quanh tôn trọng, yêu quý, tin nào? cậy * Kết luận: - Tuy bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài Bác Hồ không quên lời hứa với em bé Việc làm đó Bác khiến người cảm động và kính phục - Câu chuyện trên cho chúng ta thấy: cần phải giữ đúng lời hứa mình Giữ lời hứa tức là thực đúng điều mình đã nói hay đã hứa hẹn với người khác Người biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy và yêu mến c) Hoạt động 2: Nhận xét tình - Phát cho nhóm phiếu giao việc - Chia lớp thành nhóm + Theo em việc làm (hành động) các bạn tình sau là đúng hay sai? Vì sao? Minh hẹn tối sang giúp Nam học + Hành động (việc làm) Minh là sai bài Khi Minh vừa chuẩn bị thì trên ti vi Minh hẹn sang nhà Nam cần phải chiếu phim hoạt hình hay Minh ngồi sang đúng để Nam khỏi phải đợi, lại xem hết phim sang nhà Nam thời gian làm Nam phải đợi đến rưỡi Thanh mượn bạn chép bài và + Thanh làm là không đúng Bạn hứa ngày mai mang trả Sáng hôm sau vì Thanh không có để chép bài Việc vội học nên Thanh đã quên bạn làm Thanh đã ảnh hưởng đến việc học nhà tập bạn Lan hẹn bạn sang nhà để cùng làm bài + Lan làm là đúng Biết mình thủ công Lan lại bị đau bụng Lan không thể làm Lan đã chủ động gọi gọi điện thoại đến nhà bạn nói rõ lí và điện xin lỗi và báo cho bạn để bạn không xin lỗi bạn phải đợi chờ thời gian Linh hứa rủ các bạn đến nhà mình chơi vào sáng Chủ nhật Sáng hôm đó, anh họ Linh đến chơi và rủ Linh công viên Linh quên lời hứa mình với các bạn Các bạn đến nhà không gặp Linh - Nhận xét, kết luận câu trả lời các nhóm + Giữ lời hứa thể điều gì? + Linh làm là chưa đúng vì các bạn đến chơi không gặp Linh, các bạn có thể bực mình vì là nhỡ công nhỡ việc và thời gian vô ích + Giữ lời hứa thể lịch sử, tôn người khác và tôn trọng chính mình + Khi không thực lời hứa, cần xin lỗi và báo sớm cho người đó + Khi không thực lời hứa, ta cần phải làm gì? * Kết luận: - Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa thể tự trọng (tự tôn trọng chính thân mình) và tôn trọng người khác GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (4) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng - Khi vì lí nào đó mà không thực lời hứa, cần phải nói rõ lí và xin lỗi họ càng sớm càng tốt d) Hoạt động 3: Tự liên hệ thân - 3, HS tự liên hệ thân và kể lại câu chuyện, việc làm mình + Em đã hứa với ai, điều gì? + Kết lời hứa đó nào? + Thái độ người đó sao? + Em nghĩ gì việc làm mình? - Nhận xét, tuyên dương em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhở em còn chưa biết giữ đúng lời hứa Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói việc giữ lời hứa; chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (5) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Tiết 11: A giác B Trường: Tiểu học Hoàng TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Mục tiêu: Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ Củng cố nhận dạng hình tứ giác, hình tam giác qua bài vẽ hình Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Thầy giáo cho bài - HS làm bài trên bảng 45 : = 40 : = 10 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm 30 : = 36 : = Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết học này các em ôn tập, củng cố hình học - Thầy giáo ghi tựa bài b) Hướng dẫn ôn tập:  Bài 1: - HS đọc yêu cầu phần a) + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm + Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nào? thành đường gấp khúc đó + Đường gấp khúc ABCD đoạn + Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng tạo thành thẳng tạo thành + Đó là đoạn thẳng nào? + Đó là AB, BC, CD + Hãy nêu độ dài đoạn thẳng? + Độ dài đoạn thẳng AB là 34cm, BC là 12cm, CD là 40cm - HS lên bảng làm bài Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Nhận xét, cho điểm Đáp số: 86cm - HS đọc yêu cầu phần b) + Hãy nêu cách tính chu vi hình? + Chu vi hình chính là tổng độ dài các cạnh hình đó + Hình tam giác MNP có cạnh? + Hình tam giác MNP có cạnh + Đó là cạnh nào? + Đó là MN, NP, PM + Hãy nêu độ dài cạnh? + Độ dài MN là 34cm, NP là 12cm, PM là 40cm - HS lên bảng làm bài Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (6) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm - Chữa bài, cho điểm  Bài 2: - HS đọc đề bài - HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước thực hành tính chu vi hình chữ nhật ABCD Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 (cm) - Chữa bài, cho điểm Đáp số: 10cm + Có nhận xét gì độ dài các cạnh AB và + Độ dài cạnh AB và CD và CD hình chữ nhật ABCD? 3cm + Có nhận xét gì độ dài các cạnh + Độ dài cạnh AD và BC và AD và BC hình chữ nhật ABCD? 2cm - Vậy hình chữ nhật có hai cặp cạnh  Bài 3: - HS quan sát hình và trả lời + Có hình vuông + Có hình tam giác  Bài (Khá, giỏi): - Giúp HS xác định yêu cầu đề - HS lên bảng làm bài A - hình  đó là: ABC, ABD, ADC D B A C B - tứ giác đó là: ABCM, ABCD M D - Chữa bài, cho điểm Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nhà luyện tập thêm phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần) - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM C GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (7) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Tiết 5: Trường: Tiểu học Hoàng TẬP ĐỌC CHIẾC ÁO LEN A Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) B Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bài Cô giáo tí hon và trả lời - Nhận xét – cho điểm câu hỏi Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS đọc tên chủ điểm + Em hiểu nào là Mái ấm? + HS tự phát biểu ý kiến - Trong tuần 3, chúng ta học bài tập đọc nói người thân yêu cùng sống mái nhà ấm áp người Bài tập đọc mở đầu chủ đề là Chiếc áo len b) Luyện đọc: Đọc mẫu: - Thầy giáo đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát - HS tiếp nối đọc câu bài âm - Theo dõi và hướng dẫn ngắt giọng câu - HS đọc đoạn khó đọc - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, tương tự - HS đọc đoạn 2, 3, cách hướng dẫn đọc đoạn - HS tiếp nối đọc bài trước lớp - HS luyện đọc theo nhóm c) Tìm hiểu bài: - HS đọc lại đoạn + Mùa đông năm nào? + Mùa đông năm đến sớm và lạnh buốt - Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên áo len là vật cần và người chú ý GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (8) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng + Hãy tìm hình ảnh bài cho thấy áo len bạn Hoà đẹp và tiện lợi + Vì Lan dỗi mẹ? + Khi biết em muốn có áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì? + Tuấn là người nào? + Vì Lan ân hận? + Em có suy nghĩ gì bạn Lan câu chuyên này? + Các em tìm tên khác cho câu chuyện? + Qua tìm hiểu bài các em cho thầy biết nội dung bài? d) Luyện đọc lại bài: - Tuyên dương các nhóm đọc tốt Củng cố, dặn dò: + Chiếc áo có màu vàng đẹp, có dây kéo giữa, có mũ để đội có gió lạnh hay trời mưa và ấm - HS đọc lại đoạn + Vì em muốn mua áo Hoà mẹ bảo không thể mua áo dắt tiền - HS đọc lại đoạn + Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ Nếu lạnh, Tuấn mặc nhiều áo bên + Tuấn là người thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em - HS đọc đoạn + Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn + Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, không nghĩ tới anh trai + Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình + Thấy bạn có áo đẹp, em muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình áo Nhưng em ngoan, biết mình ích kỉ, làm mẹ buồn, em nhận lỗi và sửa lỗi + Ba mẹ vì đó là các nhân vật câu chuyện + Người anh tốt bụng vì câu chuyện ca ngợi thương yêu, nhường nhịn người anh dành cho em gái + Chuyện Lan vì câu chuyện kể bạn Lan… + Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn - HS khá đọc lại bài - HS chia thành các nhóm nhỏ thực hành luyện đọc theo vai - 3, nhóm thi đọc - HS đọc lại đại ý bài - Dặn dò: Về nhà coi lại bài và học bài; chuẩn bị bài GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (9) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3: KỂ CHUYỆN CHIẾC ÁO LEN A B Mục tiêu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý (HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan) Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Định hướng yêu cầu: - 1, HS đọc yêu cầu bài + Kể theo lời Lan là kể nào? + Là kể cách nhập vai vào Lan, kể lời Lan nên kể cần xưng hô là tôi, mình em Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể mẫu đoạn 1: - Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung - HS đọc gợi ý đoạn gợi ý + Nội dung đoạn là gì? + Nói áo đẹp + Nội dung cần thể qua ý? + Cần thể qua ý + Nêu cụ thể nội dung ý? + Mùa đông năm lạnh GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (10) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng + Chiếc áo len bạn Hoà đẹp và ấm + Lan đòi mẹ mua cho mình áo giống áo bạn Hoà - HS khá dựa vào gợi ý để kể lại đoạn b) Kể theo nhóm: - Thầy theo dõi và giúp đỡ c) Kể toàn câu chuyện: - HS chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS - HS kể trước nhóm - 1, nhóm thực hành kể trước lớp - Nhận xét phần trình bày nhóm Củng cố, dặn dò: + Theo em, câu chuyện Chiếc áo len muốn + Anh em phải biết nhường nhịn, thương khuyên chúng ta điều gì? yêu + Không nên đòi bố, mẹ mua thứ mà gia đình không có điều kiện + Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi + Em thích đoạn nào chuyện? + Em thích đoạn 3, vì đoạn cho ta thấy Vì sao? Tuấn là người anh thương em, người ngoan biết động viên mẹ + Em thích đoạn 4, vì đoạn cho thấy Lan đã hiểu lỗi mình, bạn ân hận và mong trời mau sáng để xin lỗi mẹ - Dặn dò: HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (11) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010 Tiết 12: TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A B Mục tiêu: Biết giải bài toán nhiều hơn, ít Biết giải bài toán kém số đơn vị Giới thiệu bổ sung bài toán “hơn kém số đơn vị” Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài trên bảng x + 12 x +20 x – 11 = 24 + 12 = 40 + 20 = 15 – 11 = 36 = 60 =4 - Nhận xét – cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta ôn tập giải toán b) Hướng dẫn ôn tập bài toán nhiều hơn, ít hơn:  Bài 1: - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán Tóm tắt 230 Đội 1: 90 Đội 2: Bài giải Đội hai trồng số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - Chữa bài, cho điểm  Bài 2: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Số xăng buổi chiều cửa hàng bán là số lớn hay số bé? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán - HS đọc yêu cầu bài + Bài toán thuộc dạng toán ít + Là số bé Tóm tắt: Buổi sáng: Buổi chiều: 635 l 128 l ?l Bài giải GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (12) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là: 635 – 128 = 507 (l) Đáp số: 507l xăng - Nhận xét, cho điểm c) Giới thiệu bài toán tìm phần (phần kém):  Bài mẫu: + Hàng trên có cam? + Hàng có cam? + Vậy hàng trên có nhiều hàng bao nhiêu cam? + Em làm nào để biết hàng trên có nhiều hàng cam? + Em nào có thể đọc câu lời giải cho lời giải bài toán này? - HS đọc đề bài phần a) + Hàng trên có cam + Hàng có cam + Hàng trên có nhiều hàng cam + Em thực phép tính – = + Số cam hàng trên nhiều số cam hàng là / Hàng trên có nhiều hàng số cam là - HS lên bảng trình bày lời giải - Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần số lớn so với số bé Để tìm phần số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ số bé * Nêu bài toán: hàng trên có cam, + Hàng có ít hàng trên hàng có cam Hỏi hàng trên có cam ít hàng bao nhiêu cam? + Vì em biết hàng có ít hàng + Vì – = trên cam? + Vì đã biết hàng trên nhiều hàng cam nên có thể thấy là hàng ít hàng trên cam + Hãy đọc câu lời giải bài toán này + Hàng có ít hàng trên số cam là/ số cam hàng ít hàng trên là - Kết luận: Đây là bài toán tìm phần kém số bé so với số lớn Để giải bài toán này chúng ta thực phép trừ số lớn cho số bé - HS đọc đề bài phần b) - HS lên bảng làm bài Tóm tắt Nữ: Nam: 19 Bạn ? Bạn 16 Bạn Bài giải Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn) Đáp số: bạn - Chữa bài, cho điểm GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (13) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng  Bài (Khá, giỏi): - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài Tóm tắt 50 Kg Gạo: ? Kg Ngô: 35 Kg Bài giải Bao ngô nhẹ bao gạo là 50 – 35 = 15 (Kg) Đáp số: 15 Kg - Chữa bài, cho điểm Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nhà luyện tập thêm các dạng toán có lời văn đã học - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (14) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Tiết 5: Trường: Tiểu học Hoàng CHÍNH TẢ (Nghe – viết) CHIẾC ÁO LEN A B C Mục tiêu: Nghe - viết đùng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT (3) a / b BT CT phương ngữ GV soạn Điền đúng chữ vào tên chữa vào ô trống bảng (BT3) Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài, cho điểm - HS viết trên bảng lớp: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít, Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giờ chính tả hôm nay, các em viết đoạn bài Chiếc áo len, làm các bài chính tả và học thuộc tên chữ cái bảng b) Hướng dẫn viết chính tả:  Trao đổi nội dung đoạn viết: - Thầy đọc đoạn văn - HS nghe, HS đọc lại đoạn văn + Vì Lan ân hận? + Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn + Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, không nghĩ tới anh trai + Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhịn cho mình + Lan mong trời mau sáng để làm gì? + Để nói với mẹ mẹ hãy mua áo cho anh em  Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có câu? + Đoạn văn có câu + Trong đoạn văn có chữ nào phải + Chữ Lan ví đó là tên riêng, chữ Nằm, viết hoa? Vì sao? Em, Áp, Con, Mẹ vì đó là từ đầu câu + Lời Lan muốn nói với mẹ viết + Viết sau dấu hai chấm, dấu ngoặc nào? kép  Hướng dẫn viết từ khó: - Thầy đọc: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ - HS lên bảng viết - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - HS đọc lại các từ trên bảng  Viết chính tả: - Thầy đọc - HS viết lại đoạn văn  Soát lỗi: - Thầy đọc lại bài - HS soát lại GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (15) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu  Chấm bài: - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết HS c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:  Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu phần b) - Tiến hành tương tự phần a)  Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu Trường: Tiểu học Hoàng - HS nộp tập - HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - HS lên bảng làm bài * Lời giải: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ - HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - HS làm bài - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên làm bài trên bảng - HS đọc lại - Sửa chữa và cho HS đọc Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng; Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (16) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Tiết 5: Trường: Tiểu học Hoàng TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI A Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - (Biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại bệnh lao phổi.) B Chuẩn bị: - Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - Phiếu giao việc C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: + Các bệnh đường hô hấp thường gặp là - HS trả lời bệnh nào? Những biểu nào cho thấy người đã bị viêm đường hô hấp? + Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp? + Chúng ta cần làm gì đề phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong các bệnh đường hô hấp, bệnh lao phổi là bệnh nguy hiểm Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bệnh lao phổi b) Hoạt động 1: Bệnh lao phổi - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 - HS quan sát và đọc lời đối thoại - Hoạt động theo nhóm nhỏ + Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? + Do vi khuẩn lao gây + Người bị mắc bệnh lao phổi thường có + Người bệnh thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy các biểu nào? và sốt nhẹ chiều + Bệnh lao phổi có thể gây lây từ người + Bệnh lây từ người bệnh sang người lành bệnh sang người lành đường đường hô hấp nào? + Bệnh lao phổi gây tác hại gì + Làm suy giảm sức khoẻ người bệnh, sức khoẻ người bệnh và người không chữa trị kịp thời nguy hại đến xung quanh? tính mạng Làm tốn kém tiền Có thể lây sang người xung quanh không giữ vệ sinh - Thầy ghi nhanh lên bảng - Đại diện nhóm trình bày * Kết luận: - Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (17) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng - Biểu hiện: Người bệnh thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy và sốt nhẹ chiều - Đường lây: Bệnh lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp - Tác hại: Làm suy giảm sức khoẻ người bệnh, không chữa trị kịp thời nguy hại đến tính mạng Làm tốn kém tiền Có thể lây sang người xung quanh không giữ vệ sinh c) Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi - Chia HS thành các nhóm nhỏ, quan sát - Chia nhóm và hoạt động theo nhóm nhỏ tranh minh hoạ trang 13, SGK + Tranh minh hoạ điều gì? + Tranh 6: Bác sĩ tiêm phòng lao cho em bé Đây là việc nên làm vì người + Đó là việc nên làm hay không nên làm tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh để phòng bệnh lao phổi? Vì sao? lao suốt đời + Tranh 7: Hút thuốc lá là việc không nên làm vì khói thuốc lá độc hại với người hút và với người xung quanh Người hút thuốc lá dễ mắc bệnh lao phổi + Tranh 8: Để nhà cửa bẩn thỉu, tối tăm, bừa bộn là môi trường cho các vi khuẩn sinh sôi và gây bệnh vì không nên làm + Tranh 9: Dọn dẹp thường xuyên để nhà cửa thông thoáng, có ánh nắng là việc nên làm vì hạn chế phát triển các vi khuẩn gây bệnh + Tranh 10: Khạc nhổ bừa bãi làm ô nhiễm môi trường là việc không nên Hơn nữa, người đã mắc bệnh lao phổi khạc nhổ bừa bãi làm người xung quanh bị mắc bệnh + Tranh 11: Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để thể khoẻ mạnh có sức chống bệnh tốt + Vậy việc nào là việc nên làm và - HS nối tiếp trả lời việc nào là việc không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi? - Ghi nhanh lên bảng Phòng bệnh lao phổi Các việc nên làm Các việc không nên làm - Tiêm phòng lao cho trẻ em: Giữ gìn vệ - Hút thuốc lá; phòng có nhiều sinh nhà cửa, trường lớp, lối xóm,…; ăn người hút thuốc lá, nơi có nhiều bụi bẩn; uống đầy đủ chất dinh dưỡng; Tập thể Để nhà cửa tối tăm, bẩn thỉu; Khạc nhổ dục ngày; Vệ sinh mũi họng bừa bãi; Làm việc quá sức;… ngày;… GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (18) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng d) Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao phổi chưa? Cho ví dụ minh hoạ + Theo em, gia đình em còn cần làm việc gì để phòng bệnh lao phổi? - Tổng kết, tuyên dương + HS tự phát biểu ý kiến - HS đọc nội dung Bạn cần biết trang 13 Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS nhà học thuộc nội dung bạn cần biết; Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (19) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Tiết 3: Trường: Tiểu học Hoàng THỦ CÔNG GẤP CON ẾCH A Mục tiêu: - Biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng thẳng Với HS khéo tay: - Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng thẳng Con ếch cân đối - Làm cho ếch nhảy B Chuẩn bị: - Mẫu ếch gấp giấy màu (lớn), tranh quy trình gấp ếch - Giấy thủ công, kéo, bút màu sẫm C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức thi đua gấp tàu thủy ống khói - HS - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta cùng gấp ếch b) Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét + Đưa mẫu ếch gấp giấy + HS quan sát + Ếch gồm có phần nào? + Gồm phần: phần đầu, phần thân và phần chân + Cá nhân trả lời + Mỗi phần có đặc điểm gì? * Nhận xét, chốt: ếch gồm phần: + Phần đầu có mắt, nhọn dần phía trước + Phần thân phình rộng dần phía sau + chân trước và chân sau phía thân + Con ếch có hình dạng giống cái gì? + HS trả lời + Ếch có ích lợi gì? - Yêu cầu HS mở dần ếch tờ giấy - HS lên bảng mở dần hình gấp ếch ban đầu c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Giới thiệu quy trình gấp ếch + Quy trình gấp ếch gồm bước? Nêu + HS trả lời bước * Thầy vừa thao tác gấp vừa hướng dẫn bước: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp tạo chân trước ếch GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (20) Phòng GD-ĐT Thành Phố Cao Lãnh Diệu Trường: Tiểu học Hoàng - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo (H.2) hình tam giác (H.3) Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu mở - Gấp nửa cạnh đáy phía trước và phía sau theo đường dấu gấp cho đỉnh B và C trùng với đỉnh A (H.4) - Lồng ngón tay cái vào lòng H.4 kéo sang bên H.5 - Gấp nửa cạnh đáy hình tam giác phía trên theo đường dấu gấp cho nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu (H.6) - Gấp đỉnh hình vuông H.6 vào theo đường dấu gấp cho đỉnh tiếp giáp đường hình, chân trước (H.7) + Bước 3: Gấp tạo chân sau vào thân ếch - Lật H.7 mặt sau H.8 - Gấp cạnh bên hình tam giác vào theo đường dấu gấp cho mép gấp cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp (H.9) - Lật H.9 mặt sau H.10 - Gấp phần cuối H.10 lên theo đường gấp, miết nhẹ theo H.11 - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp H.11 ta chân sau ếch (H.12) - Lật lên, dùng bút màu tô sẫm mắt ếch hoàn chỉnh * Cách làm cho ếch nhảy: - Làm mẫu + giải thích d) Hoạt động 3: Thực hành - Gọi HS thao tác gấp ếch - HS thực - Quan sát, sửa chữa kịp thời - HS nhận xét - Yêu cầu lớp tập gấp giấy - Cả lớp gấp - Nhận xét sửa sai - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS sau mang giấy thủ công giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài : "Gấp ếch" - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Võ Trung Dũng Lớp Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:18

w