Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014

20 6 0
Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy bài mới 1.HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm - Lớp chia nhóm và hoạt động [r]

(1)Thứ hai, ngày tháng năm 2013 Tập đọc THƯ THĂM BẠN A- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn thư thể thông cảm, chia sẻ với nỗi đau người bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn - Nắm tác dụng phần mở đầu, kết thúc thư B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - em đọc bài: Truyện cổ nước mình và nêu - Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: “Truyện cổ ý nghĩa bài nước mình’’ - Nêu ý nghĩa bài II Dạy bài Giới thiệu bài: SGV(74) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Nghe giới thiệu, mở SGK a) Luyện đọc: - Gọi Hs khá đọc toàn bài lần - Quan sát tranh - Bài chia thành đoạn? - Gọi em đọc nối đoạn - GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc bài - GV đọc mẫu - đoạn - GV đọc diễn cảm thư - Nối tiếp đọc lượt theo đoạn b) Tìm hiểu bài - HS lắng nghe + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - HS đọc thầm - trả lời câu hỏi + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm - Không gì? + Tìm bài câu thể - Để chia buồn với bạn Hồng Lương thông cảm với Hồng? - “Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi nào ba Hồng đã mãi mãi”… “Mình tin theo gương ba, Hồng vượt qua nỗi đau này”… - Lớp nhận xét - GV treo bảng phụ - HS tìm - đọc câu văn có nội dung - Phân tích ý câu theo yêu cầu - Nêu tác dụng đoạn mở đầu và kết - Vài em đọc - HS nêu - vài em nhắc lại thúc thư c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - em nối tiếp đọc đoạn thư Lop4.com (2) - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Về nhà học và đọc bài sau - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nghe nhận xét Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU – Tiếp theo A) Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu Củng cố thêm hàng và lớp, củng cố cách dùng bảng thống kê - Thành thạo đọc, viết các số đến hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng SGK bảng phụ, nội dung bài tập - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C) các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu Gọi HS đọc số: 342 100 000 + 342 100 000: Ba trăm bốn mươi hai triệu, và trăm nghìn 834 000 000 + 834 000 000 : Tám trăm ba mươi tư triệu GV nhận xét, ghi điểm cho HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Bài a) Hướng dẫn đọc và viết số: GV đưa bảng số yêu cầu HS - HS viết số: 342 157 413 - HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai triệu, viết số - Yêu cầu HS đọc số trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba GV hướng dẫn HS đọc số: Tách số - HS theo dõi và nhắc lại cách đọc thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp - HS đọc, nêu cách đọc nghìn, lớp triệu đọc theo thứ tự từ trái sang phải GV ghi thêm vài số và cho HS đọc: 217 563 100; 456 852 314… b) Thực hành: Bài 1: Cho HS viết và đọc số theo bảng - HS viết số vào bảng và đọc số đã viết + 32 000 000 + 834 291 712 + Ba mươi hai triệu + 32 516 000 + 308 250 705 + Ba mươi hai triệu năm trăm mươi sáu + 32 516 497 + 500 209 037 nghìn, bốn trăm chín mươi bảy - Gọi HS nhận xét - HS chữa bài vào GV nhận xét chung Lop4.com (3) Bài 2: - Yêu cầu HS đọc các số 312 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307 ; 900 370 200 ; 400 070 192 - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - GV Yêu cầu HS đọc số cho các HS khác lên bảng viết số - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào III Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - HS nối tiếp đọc số - HS nhận xét, chữa bài - HS nối tiếp lên viết số: + 10 250 214 + 213 564 888 + 400 036 105 + 700 000 231 - Lắng nghe - Ghi nhớ Khoa học BÀI 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể - Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm và chất béo B Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C Các hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Kể tên thức ăn có chất bột đường? - Hai học sinh trả lời - Nêu nguồn gốc chất bột đường? - Lớp nhận xét và bổ sung II Dạy bài 1.HĐ1: Tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo B1: Làm việc theo cặp luận theo nhóm - Cho học sinh quan sát SGK và thảo - Học sinh trả lời - Thịt , đậu , trứng , cá , tôm , cua luận B2: Làm việc lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có - Học sinh nêu trang 12 SGK? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm - Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể Lop4.com (4) em dùng hàng ngày? - Tại chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày? - Nêu vai trò thức ăn chứa chất béo? - GV nhận xét và kết luận 2.HĐ2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập lớp - Gọi học sinh trình bày kết - GV nhận xét và kết luận III Củng cố, dặn dò - Học bài và thực hành bài học Chuẩn bị bài sau - Mỡ , dầu thực vật , vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực yêu cầu Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết ) A Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: - Biết nào là vượt khó học tập, vì phải vượt khó học tập? Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến bộ.Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo guơng học sinh nghèo vượt khó B.Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy I Bài cũ: - Vì chúng ta phải trung thực học tập? - Nhận xét và ghi điểm II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vượt khó - Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ - Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu hỏi cuối bài Lop4.com - hs nêu - Hs theo dõi - Hs nghe gv kể chuyện - - hs tóm tắt câu chuyện - Nhóm hs thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (5) - Gọi hs trình bày - Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn HT và LĐ, sống Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua và vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập Thảo HĐ2: Bày tỏ ý kiến - Gv nêu yêu cầu thảo luận - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi - Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến nhóm - Gv kết luận cách giải tốt HĐ3: Xử lí tình - Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm việc cá nhân tìm cách giải +Em chọn cách giải nào? Tại sao? - Gv kết luận: Cách giải tích cực: a ; b ; đ +Qua bài học các em rút điều gì? - Gv nói quyền học tập các em III.Củng cố dặn dò: - Thực hành bài học vào thực tế - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày cách giải - Cả lớp trao đổi cách giải nhóm - Hs đọc tình huống, làm bài cá nhân - - hs trình bày - hs nêu ghi nhớ Thứ ngày 10 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A) Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số theo hàng, lớp - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B.Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGk, viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 1,3 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc số: Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng đọc số 234 567 112 ; 895 763 147 - Gọi HS lên viết số: Tám trăm ba mươi - HS viết số: 834 660 206 tư triệu, sáu trăm sáu mươi nghìn, hai trăm linh sáu GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV treo bảng số cho HS quan sát - HS quan sát bảng số và đọc số hướng dẫn HS đọc số - Yêu cầu HS lên viết số vào cột - HS lên bảng viết số vào cột theo thứ Lop4.com (6) theo thứ tự: 850 304 900 và 403 210 715 - Gọi HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét chung Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp các số ghi trên bảng - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - GV Y/cầu HS nghe đọc và viết số vào - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó cho học sinh làm bài theo nhóm + Nêu giá trị chữ số số sau: a 715 638 b 571 638 c 836 571 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm nhóm HS III Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập tự bảng - HS bổ sung - HS nối tiếp đọc các số GV ghi trên bảng, các HS khác nhận xét, sửa sai - HS chữa bài vào - HS viết số vào - HS nhận xét, chữa bài - HS làm bài theo nhóm - HS nêu theo yêu cầu: a 715 638 - chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 000… - HS nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Chính tả (Nghe –viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ A Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúngcác dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập (2) a/b BT giáo viên soạn B Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2b viết sẵn C Các hoạt đông dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ: Y/c hs lấy bảng - HS viết: xuất sắc, xôn xao, lăng xăng, - Nhận xét lăn tăn II Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe 2) HD viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - HS lắng nghe - GV đọc bài thơ - hs đọc - Y/c hs đọc lại bài thơ - Tình thương hai bà cháu dành cho -Bài thơ nói lên điều gì? cụ già lẫn đến mức không biết đường nhà mình Lop4.com (7) * HD viết từ khó: - GV Y/c hs phát từ khó, dễ lẫn bài + gặp: người nhìn thấy và trao đổi với vấn đề nào đó + dẫn: và đưa họ đến nơi cần đến + bỗng: trường hợp bất ngờ xảy – phân tích – viết - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? * Viết chính tả: - Gv đọc cụm từ, câu - GV đọc toàn bài * HD chữa lỗi và chấm bài: - Chấm 10 bài 3) HD làm BT chính tả: - 2a: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm - Dán bảng chuẩn bị sẵn, gọi hs lên điền - Chốt lại lời giải đúng: tre-chịu-trúc-cháytre-tre-chí-chiến-tre - Gọi hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh - Trúc cháy, đốt thẳng em hiểu nghĩa là gì? - Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? III Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh tìm - HS phân tích + viết bảng :mỏi, lạc, bỗng, , gặp, dẫn - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết lùi vào ô, khổ thơ để cách dòng - HS viết vào - HS soát bài - HS đổi cho soát lỗi - hs đọc y/c - HS tự làm bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi, chữa bài - hs đọc - Cây trúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị đốt nó có dáng thẳng - Ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn người Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC A - Mục tiêu: - Hiểu khác tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức - GD cho hs bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1, giấy khổ rộng ghi sẵn câu hỏi phần nxét và luyện tập - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: Lop4.com (8) - Gọi hs nhắc lại phần ghi nhớ bài dấu hai chấm tiết trước - GV nxét và ghi điểm II Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Y/c hs đọc câu văn trên bảng - Mỗi từ phân cách dấu gạch chéo Vậy câu văn có bao nhiêu từ? - Em có nhận xét gì các từ câu văn trên? Bài 1: Gọi hs đọc y /c - Y/c hs thảo luận theo nhóm thực yêu cầu đề bài - Gọi nhóm lên trình bày kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Hs đọc bài - Hs làm bài - Hs ghi đầu bài vào - Hs đọc thành tiếng: - Câu văn có 14 từ - Trong câu văn có từ tiếng có từ gồm tiếng - hs đọc y /c sgk - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận - Hs đại diện các nhóm trình bày - Hs theo dõi: + Từ đơn (gồm tiếng): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là + Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ, Bài 2: học hành, học sinh, tiên tiến - Từ gốm tiếng? - Từ gồm tiếng hay nhiều tiếng - Tiếng dùng để làm gì? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ phức - Từ dùng để làm gì? - Từ dùng để đặt câu - Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? - Từ đơn là từ gồm có tiếng, từ phức *Phần ghi nhớ: là từ gồm hay nhiều tiếng - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - 2, lượt hs đọc to, lớp đọc thầm - Y/c hs đọc tiếp nối tìm từ đơn và từ lại phức - Hs viết lên bảng theo hai Luyện tập: nhóm Bài tập 1: - hs đọc thành tiếng - Gọi hs đọc y /c - Dùng bút chì gạch vào sgk - Y/c hs tự làm bài - hs lên bảng - GV viết nhanh lên bảng và gọi hs lên Rất/công /rất/thông minh / Vừa/độ lượng /lại /đa tình /đa mang / bảng làm - Gọi hs nxét, bổ sung - Hs nxét + Những từ nào là từ đơn? - Từ đơn: rất, vừa, lại + Những từ nào là từ phức? -Từ phức: công bằng, thông minh, độ - GV gạch chân từ đơn và từ lượng, đa tình, đa mang phức Bài tập 2: - hs đọc y /c bài Lop4.com (9) - Gọi hs đọc y /c - GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng việt và giải thích nghĩa từ Trong từ điển, đơn vị giải thích là từ Từ đó có thể là từ đơn từ phức - Các nhóm trình bày - Nxét, tuyên dương nhóm tích cực, tìm nhiều từ Bài tập 3: - Gọi hs đọc y /c và mẫu - Y/c hs đặt câu - Chỉnh sửa câu hs sai - GV nxét, khen ngợi hs III.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học, dặn dò nhắc nhỏ hs - Hs lắng nghe - Hs hoạt động nhóm hs đọc từ, hs viết từ - Hs nhóm nối tiếp tìm từ - hs đọc y /c sgk - Hs nối tiếp đặt câu, em ít câu, hs nói từ mình chọn đặt câu - Hs ghi nhớ Thứ tư ngày 11 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A) Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu và nắm thứ tự các số - Thành thạo biết nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B.Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn nội dung bài tập 3, 4, bài - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II Dạy bài mới: a Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: + Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị chữ số - HS đọc và nêu theo yêu cầu: 3, chữ số số GV nhận xét chung - Các HS khác theo dõi và nhắc giá trị Bài 2: chữ số số đã cho - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, lớp làm bài vào a 760 342 c 50 076 342 - HS viết số vào theo thứ tự b 706 342 d 57 600 342 - HS chữa bài vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: Lop4.com (10) - GV treo bảng số liệu lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Bảng số liệu thống kê nội dung gì? + Hãy nêu dân số nước thống kê? + Nước nào có số dân đông nhất? Nước nào có số dân ít nhất? + Hãy xếp các nước theo thứ tự tăng dần? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào Bài 4: Giới thiệu lớp tỉ - Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu? - Nếu đếm thêm trên thì số 900 triệu là số nào? GV nêu: số 1000 triệu còn gọi là tỉ, viết là: 000 000 000 - Yêu cầu HS đọc và viết các số còn thiếu vào bảng III Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi: + Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1999 - Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, ấn Độ - HS chữa bài vào - HS đọc số: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu + Là số 000 triệu + HS nhắc lại và đếm, số đó có chữ số - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A.Mục tiêu - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói lòng nhân hậu - Hiểu chuyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa truyện - Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu thể tình cảm qua giọng kể, B Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm số chuyện viết lòng nhân hậu - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý SGK C Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá - em kể chuện: Nàng tiên ốc II Dạy bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện - Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài sưu tầm - Gọi Hs đọc đề bài - em đọc yêu cầu - Goị Hs xác định chủ đề chính - em gạch các chữ chủ đề chính - Gọi HS đọc phần gợi ý bài - em đọc gợi ý.Lớp đọc thầm ý - Gv giải thích, hướng dẫn thêm cách - Hs chú ý lắng nghe kể b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý Lop4.com (11) nghĩa chuyện - Cho HS kể với theo cặp - Gọi số Hs thực hành kể - Thi kể chuyện: Yêu cầu tổ cử bạn kể chuyện đã chuẩn bị - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Nhận xét biểu dương em học tốt - Thực kể theo cặp - HS kể - Mỗi tổ cử 1- cặp kể trước lớp nêu ý nghĩa chuyện vừa kể - Lớp bình chọn bạn kể tốt HS lắng nghe và thực yêu cầu Lịch sử NƯỚC VĂN LANG A- Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên lịch sử nước ta Nhà nước này đời khoảng 700 năm trước công nguyên - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày địa phương B- Đồ dùng dạy học - GV: Hình SGK phóng to; Phiếu HTập HS - HS: SGK, bài tập C- Các hoạt đông dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy và nêu chú giải đồ - em lên chỉ, giải thích II- Dạy bài mới: - Nhận xét và bổ sung Giới thiệu bài Bài mới: a) HĐ1: Địa phận nước Văn Lang - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung - HS theo dõi Bộ và giới thiệu trục thời gian - Gọi HS đọc SGK - HS đọc SGK - Gọi HS lên xác định nước Văn Lang - vài em lên xác định địa phận nước Văn trên đồ Lang và kinh đô Văn Lang - Gọi HS nhận xét - Điền vào sơ đồ các tầng lớp - Nhận xét và bổ sung b) HĐ2: - Gọi HS đọc SGK để tìm hiểu thông tin - HS đọc SGK - Phát phiếu HTập - Lên điền trên bảng nội dung các cột - Hướng dẫn để HS làm bài - HS thực điền vào phiếu - Gọi HS đọc bài mình - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc bài c) HĐ3: Tìm hiểu đời sống tinh thần - Gọi HS đọc bài - GV treo khung bảng thống kê phản ánh Lop4.com (12) đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - Hướng dẫn HS lên điền - Gọi HS mô tả lại d) HĐ4: Liên hệ thực tế - GV hỏi: Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt Nhận xét và bổ sung III Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Vài em mô tả đời sống người Lạc Việt - Một số HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS trả lời Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN A Mục tiêu: - Học sinh trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc HLS - Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và sinh hoạt người HLS - Dựa vào bảng số liệu tranh ảnh để tìm kiến thức - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc HLS B Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh ảnh nhà sàn, làng bản, trang phục, lễ hội sinh hoạt số dân tộc HLS C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí và đặc điểm dãy núi HLS? - GV nhận xét II Bài Giới thiệu bài: Dạy học bài a) Hoàng Liên Sơn -nơi cư trú số dân tộc ít người *Hoạt động 1: thảo luận nhóm + Dân cư HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? + Kể tên số dân tộc ít người HLS? + Dựa vào bảng số liệu hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến cao? + Giải thích vì các dân tộc nêu trên gọi là dân tộc ít người? + Người dân núi cao thường lại phương tiện gì? vì sao? - HS trả lời - HS lắng nghe - Nhóm đôi - HS dựa vào vốn hiểu biết mình và mục sgk trả lời các câu hỏi sau - HLS dân cư thưa thớt - Dân tộc Dao, dân tộc Thái và dân tộc Mông - Dân tộc Thái 700m, dân tộc Dao 700 đến 1000m, dân tộc Mông trên 1000m - Vì các dân tộc này có số dân ít - Đi bộ, ngựa vì nơi núi cao lại khó khăn đường giao thông chủ yếu là đường mòn Lop4.com (13) - Gọi các nhóm trình bày ý kiến - Gọi nhóm nhận xét GV nhận xét b) Bản làng với nhà sàn *Hoạt động 2: làm việc theo nhóm +Bản làng thường nằm đâu? thường có nhiều nhà hay ít nhà? +Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? +Nhà sàn làm vật liệu gì? +Bếp đun đặt đâu và dùng để làm gì? - Gọi nhóm trình bày - GV kết luận *Hoạt động chung: - Hiện nhà sàn đây có gì thay đổi so với trước đây? c Chợ phiên, lễ hội, trang phục *Hoạt động 3: làm việc theo nhóm +Chợ phiên là gì? nêu hoạt động chợ? +Kể tên số hàng hoá bán chợ (dựa vào hình 2) +Kể tên số lễ hội các dân tộc HLS +Lễ hội các dân tộc HLS tổ chức vào mùa nào +Em có nhận xét các trang phục truyền thống các dân tộc các hình 3, 4, - Gọi các nhóm trình bày - GV chốt lại III Củng cố, dặn dò - G nhận xét tiết học - HS trình bày kết trước lớp -Dựa vào mục 2trong sgk, tranh ảnh làng nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: -Nằm sườn đồi thung lũng, thường tập trung thành Mỗi có khoảng 10 nhà Những thung lũng thường đông - Họ nhà sàn để tránh ẩm thấp và tránh thú - Các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa -Bếp đặt nhà vừa là để đun nấu và để sưởi ấm mùa đông đến -Nhiều nơi làm nhà sàn có mái lợp ngói, lợp tôn, nhà sàn làm kiên cố - Chợ phiên thường họp vào ngày định - Buôn bán trao đổi hàng hoá và còn là nơi giao lưu văn hoá -Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, tết nhảy - Thường tổ chức vào mùa xuân - Thi hát, ném còn, múa rạp, múa xoè - Mỗi dân tộc có trang phục riêng, trang phục may thêu công phu thường có màu sắc sặc sỡ - Đại diện các nhóm trình bày - Hs lắng nghe Thứ năm ngày 12 tháng năm 2013 Toán DÃY SỐ TỰ NHIÊN A) Mục tiêu: - Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập, yêu thích môn B.Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn tia số SGK lên bảng - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Lop4.com (14) Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc số - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu vài số đã học - GVnêu: * Các số : 0, 1, 2, 1000, là các số TN - Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên : ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 ; GV cho HS quan sát các số tự nhiên trên tia số + Điểm gốc tia số ứng với số nào? + Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ? + Cuối tia số có dấu hiệu gì ? thể điều gì ? + Yêu cầu HS vẽ tia số vào 3.Giới thiệu số đặc điểm số tự nhiên : - Trong dãy số tự nhiên không có số tự nhiên nào là lớn và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi - Không có số tự nhiên nào liền trước số nên số là số bé Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị 4.Thực hành : Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu và tự làm vào GV nhận xét chung Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, lớp làm bài vào - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài trả lời câu hỏi: + Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Lop4.com Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS nêu - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK - ứng với số - Theo thứ tự từ bé đến lớn + Có mũi tên, thể trên tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn - HS vẽ tia số vào - HS nhắc lại kết luận - HS ghi vào - HS nêu: Viết số tự nhiên liền sau số vào ô trống: - HS chữa bài vào - HS tự làm bài vào - HS chữa bài HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi + Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị (15) - HS làm bài theo nhóm – cử đại diện lên trình bày bài nhóm mình - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào Bài 4: Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài - HS làm bài vào vở: vào - GV nhận xét, chữa bài III Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học - Ghi nhớ Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN A Mục tiêu - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ B Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc C Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Thư thăm - em nối tiếp đọc bài thơ: Thư thăm bạn” bạn và trả lời câu hỏi bài II Dạy bài 1.Giới thiệu bài: SGV(83) - Nghe giới thiệu, mở sách 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài - Quan sát tranh minh hoạ a) Luyện đọc - Gọi Hs khá đọc toàn bài lần - HS đọc bài - Bài chia thành đoạn? - đoạn - Gọi em đọc nối đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn, đọc lượt - GV uốn nắn cách phát âm, giúp học - em đọc chú giải sinh hiểu nghĩa từ - Gọi Hs đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo nhóm - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Lớp nghe 3; Gọi nhóm đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài - Chia nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi + Hình ảnh ông lão đáng thương - Già lọm khọm, giàn giụa nước mắt, bàn tay nào? sưng húp, bẩn thỉu… + Tình cảm cậu bé ông lão - Em bé đã biết đồng cảm với ông lão, ăn xin sao? thương lão + Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ - Cái nắm chặt bàn tay bàn tay (em bé không gì? có gì ông lãoe) - Lớp nhận xét, bổ sung Lop4.com (16) + Cậu bé đã nhận gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài (treo bảng phụt) - GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt III Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Tình thương, thông cảm Sự đồng cảm - Hs nêu ý nghĩa chuyện - em nối tiếp đọc đoạn - h/s thực mẫu - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp - Từng cặp xung phong đọc to - Lớp chọn cặp đọc tốt Khoa học BÀI 6: VAI TRÒ CỦA VI - TA- MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ A Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể - Nói tên và vai trò các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B Đồ dùng dạy học - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò chất đạm và chất béo đối - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ sung với thể? II Dạy bài 1.HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ B1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng B2: Các nhóm thực đánh dấu vào cột - Các nhóm thảo luận và ghi kết B3: Trình bày - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và - Gọi các nhóm lên trình bày trình bày kết - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng - Học sinh đánh giá và so sánh kết các nhóm 2.HĐ2: Thảo luận vai trò vitamin, - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D chất khoáng, chất xơ và nước B1: Thảo luận vai trò vitamin - Kể tên nêu vai trò số vitamim em - Vitamin cần cho hoạt động sống biết? - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa thể thiếu nó thể bị bệnh Ví dụ vitamin - GV nhận xét và kết luận - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, B2: Thảo luận vai trò chất khoáng quáng gà - Kể tên và nêu vai trò số chất - Thiếu vitamin D bị bệnh còi xương khoáng mà em biết? trẻ - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất Lop4.com (17) khoáng thể? - GV nhận xét B3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước - Tại chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ? - Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ nước? - GV nhận xét và kết luận III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng thể Nếu thiếu các chất khoáng thể bị bệnh - Chất xơ cần thiết để máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp thể thải chất cặn bã - Cần uống khoảng lít nước Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ngoài Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT A Mục tiêu - Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: Trực tiếp và gián tiếp B Đồ dùng dạy - học Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung bài 1, 2,3 C Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ - Tiết trước chúng ta học bài gì? - Bài: “Tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện” - Gọi Hs nêu ghi nhớ bài trước - em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước - em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - GV nhận xét II Dạy bài - Nghe giới thiệu, mở sách Giới thiệu bài: - em đọc yêu cầu bài 1,2 Phần nhận xét - Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi Bài 1, Gọi Hs đọc yêu cầu bài và vào nháp các nội dung theo yêu cầu - Cho HS thảo luận theo cặp thực yêu - em chữa bài trên bảng, em đọc bài - em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h /s cầu bài tập - Gọi HS các nhóm trình bày kết đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến Bài Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận cặp - Gọi học sinh trả lời - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học - GV nhận xét, chốt lời giải đúng thuộc ghi nhớ 3.Phần ghi nhớ - Lấy thêm ví dụ minh hoạ - em đọc nội dung bài 4.Phần luyện tập - HS trao đổi cặp, nêu kết + Bài - Vài em đọc lời giải đúng Lop4.com (18) - GV gợi ý giúp h /s xác định cách làm bài - GV chốt lời giải đúng (SGV 88) + Bài - GV gợi ý cách làm - Nhận xét - Chốt lời giải đúng (SGV 89) + Bài - Yêu cầu nhận xét bài - Nêu cách làm - GV nhận xét III Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học - Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược với bài - em nêu, em làm mẫu - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm - HS lắng nghe - HS lăng nghe, ghi nhớ Kỹ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU A.Mục tiêu : - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu -Vạch đường dấu trên vải (vạch đường thẳng đường cong), cắt vải theo dường vạch dấu đường cắt có thể mấp mô B.Đồ dùng dạy học: - Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong - Bộ đồ dùng cắt may lớp C Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Bài cũ Vài em thực hành xâu kim, vê nút II Bài mới: Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, YC h/s nhận xét Nhận xét bổ xung câu trả lời h/s HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Vạch dấu trên vải: - Đính mảnh vải lên bảng - Nêu số điểm cần lưu ý(SGV 19) HĐ 3: Th/ hành vạch dấu,cắt vải - Hướng dẫn h/s quan sát hình 2a,b - GV nhận xét, bổ xung - Gọi h/s đọc ghi nhớ - HS thực hành vạch dấu và cắt vải + Kiểm tra dụng cụ học tập + Nêu thời gian và yêu cầu thực hành + GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ h/s - Học sinh quan sát, nêu tác dụng việc vạch dấu, cắt vải theo dấu - h/s lên bảng vạch đường cong và đường thẳng HS quan sát hình SGK: Nêu cách cắt vải em thực + HS tự kiểm tra theo bàn + Nghe + Thực hành vạch dấu thẳng dài 15 cm, Lop4.com (19) chậm dấu đường cong dài 15 cm.Sau đó cắt vải HĐ 4: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức trưng bày sản phẩm h/s - HS trưng bày sản phẩm theo tổ - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá(SGV 20) - Nghe - GV nhận xét, xếp loại kết thực hành - Tự xếp loại, nhận xét theo mức: Hoàn thành, chưa hoàn thành III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, kết thực hành Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2013 Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN A Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm hệ thập phân (ở mức độ đơn giản) - Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập B Đồ dùng dạy – học: - GV: Giáo án, SGk, Viết sẵn nội dung bài tập 1, - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng viết số tự nhiên - HS lên bảng làm viết dãy số tự nhiên theo yêu cầu + Viết dãy số tự nhiên số 10 + 10 ;11 ;12 ;13 ;14 ;15 ;16 ;17 ; + Viết dãy số tự nhiên số 201 + 201 ;202 ;203 ;204 ;205 ;206 ; GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS - HS ghi đầu bài vào II Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng Đặc điểm hệ thập phân: - Yêu cầu HS làm bài: - HS làm bài theo yêu cầu 10 đơn vị = ……chục 10 đơn vị = chục 10 chục = …….trăm 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 trăm = nghìn nghìn = chục nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = … trăm nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn - Trong hệ thâp 10 đơn vị hàng - Cứ 10 đơn vị hàng thì tạo thành thì tạo thành đơn vị hàng trên liền đơn vị hàng trên liền tiếp nó tiếp nó? - HS chữa bài vào KL: Đây chính là hệ thập phân Cách viết số hệ thập phân: - Hướng dẫn HS viết số với các chữ số - HS tự viết số mình chọn: 234; 5698; Lop4.com (20) đã cho: ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 Viết các số sau: + Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không trăm linh năm + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba GV: Như với 10 chữ số ta có thể viết số tự nhiên + Nêu gía trị chữ số số trên Nhận xét: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Thực hành: Bài 1: Cho HS đọc bài mẫu và tự làm bài sau đó đổi chéo cho để kiểm tra GV nhận xét chung Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - tự làm bài vào +Viết các số sau thành tổng: M: 387 = 300 + 80 + - GV cùng HS nhận xét và chữa bài Bài 3: - GV Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập tự làm bài + Giá trị chữ số nào số? - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào III Củng cố – dặn dò: 74012 … - HS viết số: + 999 + 005 + 685 402 793 - HS nhắc lại - HS tự nêu - HS nhắc lại - HS làm bài - HS làm bài vào + 873 = 800 + 70 + - HS chữa bài vào - Ghi giá trị chữ số số bảng sau: + Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số - HS chữa bài vào - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT A- Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu, đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa so câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm B - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, từ điển tiếng việt, số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập, bút - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan