GIÁO án GDCD 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lLỰC FUL

252 13 0
GIÁO án GDCD 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lLỰC FUL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ môn: GDCD 12 CHỦ ĐỀ BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG Thời lượng 06 tiết (Gồm tiết 1, 3, 4, 5, theo PPCT) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu khái niệm, chất pháp luật; mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Hiểu vai trò pháp luật Nhà nước, xã hội công dân - Nêu khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật - Hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Nêu loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Kĩ - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật - Biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Thái độ - Có ý thức tơn trọng pháp luật xử theo quy định pháp luật - Tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật phê phán hành vi trái pháp luật II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực phân tích vai trị pháp luật Nhà nước, xã hội công dân - Năng lực tư phê phán hành vi xử thân người khác không theo chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật - Năng lực tìm hiểu mối quan hệ pháp luật với đạo đức - Năng lực giải vấn đề, định xử lí tình vi phạm pháp luật - Năng lực hợp tác tìm hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Năng lực xử lý thông tin thực pháp luật vi phạm pháp luật III HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hình thức - Dạy học lớp; Thảo luận nhóm; Nghiên cứu tài liệu Phương pháp - Nêu giải vấn đề, đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm, tình Kĩ thuật dạy học - Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não, đọc hợp tác IV PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 12, chuẩn kiến thức kĩ - Hiến pháp 2013, thơng tin, tình pháp luật Học sinh Trang Bộ môn: GDCD 12 Sách giáo khoa, tập, viết V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN I PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm chuẩn bị cho học sinh bước vào mới, tạo cho học sinh tính tị mị, từ muốn khám phá để tìm hiểu vấn đề b Phương thức thực hiện: Học sinh hoạt động cá nhân c Cách thức thực hiện: Vào “ Ơ chữ bí mật” Giáo viên chuẩn bị câu hỏi trước bảng phụ kẻ sẵn khung Hàng ngang thứ 1: Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị cao (Hiến pháp) Hàng ngang thứ 2: Người nêu lên chân lí: “ Khơng có q độc lập tự do” ( Hồ Chí Minh) Hàng ngang thứ 3: Đây thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em Việt Nam ( Đồng dao) Hàng ngang thứ 4: Đây cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân lành mạnh vật chất tinh thần (Hạnh phúc) Hàng ngang thứ 5: Đây từ để gọi cho chuyến để vui chơi giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm có trở (Du lịch) Hàng ngang thứ 6: Người thầy giáo Việt Nam (Chu Văn An) Hàng ngang thứ 7: Đây từ nói lên quyền lực thuộc nhân dân (Dân chủ) Hàng ngang thứ 8: Đây biện pháp tác động mà Nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không quy tắc xử nêu phần quy định quy phạm hậu pháp lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu không thực nội dung phần quy định (Chế tài) H Đ D C Ế N P H Á P H Ồ C H O Ồ N G D A H TG Ạ N H GV P HoạtHđộng Ú C phút C I Í M I N H Hoạt động HS - Cho phong lên D họcUsinh xung L Ị C - Khi H học sinh tìm câu trả chọn gói câu hỏi nào, chọn lời em tiếp tục tìm từ khóa cuối H xong U em V đọc Ă N gợi A nội dung ý trảN Pháp luật khơng Ủđược mời  lời.NBạn trả C lời H bạn khác H Ế T À I Sau giáo viên giới thiệu tồn chương trình học khối lớp 12 kiến thức pháp luật Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi có vấn đề để vào như: Pháp luật gì? pháp luật có đặt trưng gì? chất sao? vai Trang trị sống nào? để trả lời cho tất câu hỏi vào học phần I Pháp luật đời sống Bộ mơn: GDCD 12 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật a Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm pháp luật? b Phương thức thực hiện: vấn đáp gợi mở, thuyết trình c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Giải thích nguồn gốc đời pháp luật: Pháp luật hình thành đường + Thứ nhất: Giai cấp thống trị thông qua máy nhà nước tiến hành sửa chữa quy tắc ứng xử xã hội từ cải tạo chúng pháp luật (quy tắc phù hợp với giai cấp thống trị từ buộc chủ thể thực theo quy tắc trở thành luật) + Thứ hai: Giai cấp thống trị thông qua máy nhà nước đă thêm quy định mới, dùng quyền lực buộc người xã hội phải tuân theo nhằm trì xã hội vịng trật tự, bảo vệ lợi ích, củng cố thống trị xã hội) - Gọi HS nhắc lại nhà nước pháp quyền xã - Trả lời cá nhân hội chủ nghĩa - Đặt câu hỏi gợi mở 1/ Nước ta có phải nhà nước pháp quyền - Trả lời cá nhân XHCN không? Quản lí xã hội pháp luật - Nhận xét, chốt ý Nhà nước dân, dân, Nước ta chưa phải nhà nước pháp quyền dân, XHCN, mà ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN - Gọi HS đọc thông tin phần mở đầu học … “ Bảy xin Hiến pháp ban hành, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Đó ước vọng Nguyễn Ái Quốc….Bởi người hiểu hết, vai trò, giá trị pháp luật đời sống phát triển đất nước người dân Hôm tìm hiểu Pháp luật đời sống để thấy rõ tầm quan trọng pháp luật - Diễn giải Dưới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc ta Trang Bộ môn: GDCD 12 giành độc lập tiến lên CNXH, xây dựng Nhà nước pháp quyền Để quản lý xã hội nhà nước ta xây dựng ban hành hệ thống quy tắc xử chung áp dụng cá nhân tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội, làm cho hoạt động cá nhân, tổ chức diễn vòng trật tự ổn định hệ thống quy tắc xử gọi pháp luật - GV: Giải thích Quy tắc xử chung nội dung pháp luật, chuẩn mực việc làm, việc phải làm việc không làm việc làm ( Quyền ) NDPL việc phải làm việc không làm ( Nghĩa vụ ) - Gọi HS lấy số ví dụ - Giải thích Nhà nước với chức đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, có trách nhiệm ban hành quy tắc, chuẩn mực đảm bảo pháp luật thi hành, người tuân thủ thực tế (xây dựng, ban hành đảm bảo thực hiện) bảo vệ pháp luật, cá nhân, tổ chức vi phạm bị xử lý theo quy định Trang - Lấy ví dụ: + Cơng dân có quyền tự sản xuất, bn bán hàng hóa theo quy định pháp luật + Chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông + Điều kiện kết hôn Nam phải đủ 20 tuổi trở lên, Nữ phải đủ18 tuổi trở lên - Cho ví dụ + Những việc làm: quyền học tập, lao động, + Những việc phải làm: Sống làm việc theo Hiếp pháp pháp luật, Công dân tham gia kinh doanh phải có nghĩa vụ đóng thuế, + Những việc khơng làm: Công dân không đánh người gây thương tích, kinh doanh khơng bn bán hàng giả, chất Bộ môn: GDCD 12 lượng, - Trả lời cá nhân 1/ Quy tắc xử chung 2/ nhà nước ban hành Nhà nước công dân thực 3/ Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Đặt câu hỏi 1/ Pháp luật gì? 2/ Ai ban hành? Ai thực hiện? 3/ Biện pháp? I Khái niệm pháp luật Pháp luật gì? Pháp luật quy tắc xử chung, Nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực Nhà nước * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng pháp luật a Mục tiêu: HS hiểu đặc trưng pháp luật b Phương thức thực hiện: Phát vấn gợi mở, thảo luận nhóm, thuyết trình, xử lý tình c Các bước thực hiện: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm theo vị trí tổ, thời gian thảo luận phút * Nhóm 1: Phân tích lấy ví dụ tính quy phạm phổ biến pháp luật? * Nhóm 2: Phân tích lấy ví dụ tính quyền lực, bắt buộc chung pháp luật? * Nhóm 3: Phân tích lấy ví dụ tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật? - Các nhóm tiến hành thảo luận - Cử đại diện nhóm trình bày * Nhóm 1: - Quan sát, hướng dẫn - quy tắc xử chung, - áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, cá nhân, tổ chức,… Ví dụ: Luật giao thơng đường áp dụng cho tất cá nhân tham gia giao thông đường * Nhóm 2: - Nhà nước ban hành, bắt buộc thực hiện, - Quyền lực nhà nước Ví dụ: Người tham gia giao thông Trang Bộ môn: GDCD 12 điều khiển xe gắn máy, mô tô phải đội mũ bảo hiểm không bị xử phạt, * Nhóm 3: - Ban hành văn bản, câu chữ rõ ràng, nghĩa, không trái với Hiến pháp, Ví dụ: Luật Giáo dục ban hành khơng trái với Hiến pháp, - Nhận xét chốt ý thêm - Ví dụ: Hiến pháp quy định ngun tắc “cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập” (Điều 39) Phù hợp với Hiến pháp, Luật giáo dục khẳng định quy tắc chung “học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập (Điều 10) quy định cụ thể khác để đảm bảo bình đẳng quyền nghĩa vụ học tập công dân - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe Trong quan hệ xã hội mà ngày tham gia hình thành cách khách quan quy tắc xử có tính bắt buộc chung Các quy tắc xác định giới hạn việc làm, phải làm, không làm để người tự hành động khơng xâm phạm tới tự lợi ích người khác Nhà nước với tư cách tổ chức quyền lực nhân dân, ghi nhận thành pháp luật quy tắc chuẩn mực chuẩn hóa, phù hợp với lợi ích người dân, xã hội, Nhà nước b Các đặc trưng pháp luật * Đặc trưng thứ nhất: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tổ chức, cá nhân trrong lĩnh vực đời sống xã hội * Đặc trưng thứ hai: Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực hiện, bắt buộc cá nhân, tổ chức, phải thực hiện, vi phạm bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật Trang Bộ môn: GDCD 12 * Đặc trưng thứ ba: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức - Hình thức thể văn quy phạm pháp luật - Thẩm quyền ban hành văn pháp luật quan Nhà nước quy định hiến pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Các văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống nhất: Văn quan Nhà nước cấp ban hành không trái với văn qua pháp luật cấp trên; nội dung tất văn phù hợp, khơng trái với Hiến pháp Hiến pháp luật Nhà nước LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ * Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức pháp luật đặc trưng pháp luật * Phương thức thực hiện: Phiếu học tập * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh Bài tập Đọc câu hỏi chọn đáp án Câu Những quy tắc xử chung pháp luật ban hành áp dụng A vài cá nhân định B tất cá nhân, tổ chức xã hội C cán bộ, công chức Nhà nước D người vi phạm pháp luật Câu Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang chất ai? A Nhân dân lao động B Giai cấp tiến C Giai cấp công nhân.D Giai cấp lãnh đạo Câu Những quy tắc xử chung áp dụng nhiều lần, nhiều nơi tất người thể đặc trưng A tính quy phạm phổ biến B tính quyền lực, bắt buộc chung, C tính chặt chẽ hình thức D tính kỉ luật nghiêm minh Câu Pháp luật bao gồm quy định Trang Bộ môn: GDCD 12 A điều làm, nên làm không nên làm B việc làm, không làm không nên làm C việc phải làm, nên làm không nên làm D việc làm, việc phải làm việc khơng làm Câu Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị pháp luật? A Giá trị cơng bằng, bình đẳng B Giá trị thực tiễn C Giá trị văn minh tiến D Giá trị thực Câu “Nội dung tất văn quy phạm pháp luật phải phù hợp không trái với hiến pháp”, khẳng định đề cập đến A tính quyền lực bắt buộc chung B tính khn mẫu ràng buộc C tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D tính quy phạm phổ Biến Câu Đặc trưng ranh giới để phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ nội dung D Tính xác định chặt chẽ hình thức Câu B; Câu C; Câu A; Câu D; Câu A; Câu C; Câu B Trang Bộ môn: GDCD 12 VẬN DỤNG * Mục tiêu: Thực pháp luật gì? đặc trưng pháp luật; biết đưa cách ứng xử thân trường hợp cụ thể * Phương thức thực hiện: Giao tập cho học sinh nhà thực * Các bước thực hiện: T Hoạt động GV Hoạt động học sinh G * Giao tập nhà: Chia thành tổ làm Ghi lại câu hỏi thực theo yêu cầu GV tập sau: Tổ 1,2: Làm tập số trang 14 Tổ 3,4: Làm tập số trang 14 * Hướng dẫn cách làm: Làm vào tập ghi - Thời gian nộp sản phẩm: Tiết học sau - Chấm sản phẩm học sinh kết làm tốt tính điểm cộng vào cột kiểm tra thường xuyên (điểm giỏi: +1, khá: +0.5) MỞ RỘNG * Mục tiêu:Tìm tòi, mở rộng kiến thức học * Phương thức thực hiện: Giao nhiệm vụ nhà * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Giao nhiệm vụ 1: Đọc Hiến Pháp năm Ghi lại thực theo yêu cầu 2013( Chương? Điều? ) - Thời gian nộp sản phẩm: Tiết học sau báo GV cáo - Bài giới thiệu tốt tính điểm cộng vào cột kiểm tra thường xuyên (điểm giỏi: +1, khá: +0.5) * Giao nhiệm vụ 2: Học xem trước phần chất pháp luật * Rút kinh nghiệm tiết Trang Bộ môn: GDCD 12 Trang 10 Bộ môn: GDCD 12 b Phương thức thực hiện: Tình huống, thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Nhóm 3: 1/ Hãy nêu trách nhiệm nhà nước cá - Thảo luận nhân việc bảo vệ môi trường 2/ Theo em, học sinh phải làm để bảo vệ mơi trường? 3/ Người có hành vi vi phạm quy định mơi trường bị xử lí nào? Và phải có trách nhiệm gì? - Nhận xét, chốt ý - Đại diện nhóm trình bày - Người có hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ mơi trường tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình tội phạm môi trường - Cá nhân, tổ chức gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, quyền trách nhiệm công dân, Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường, phát tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ a Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức phần nội dung pháp luật bảo vệ môi trường b Phương thức thực hiện: Phiếu học tập c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh Bài tập Câu Bảo tồn sử dụng họp lí tài Đọc câu hỏi chọn đáp án nguyên thiên nhiên nội dung pháp luật A tìm kiếm lượng B bảo vệ môi trường C khắc phục ô nhiễm D tái tạo nhiên liệu Câu Việc đưa mức xử phạt người có hành vi vi phạm Trang 238 Bộ môn: GDCD 12 quy định pháp luật bảo vệ môi trường phải vào A chức vụ người B hồn cảnh kinh tế gia đình C địa phương sở vi phạm D tính chất, mức độ vi phạm Câu Đâu hoạt động bảo vệ môi trường? A Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên B Bảo vệ môi trường sản xuất C.Ứng phó với cố mơi trường D Khai thác rừng tự Câu Pháp luật bảo vệ rừng nghiêm cấm hành vi sau đây? A Khai thác rừng trồng theo kế hoạch B Khai thác rừng trái phép C Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên D Thu hái rừng Câu Hành vi sau bị nghiêm cấm? A Chế biến chất thải thành phân bón B Chơn lấp chất thải khu xử lý rác C.Chôn chất thải không quy định D Tái chế chất thải để sử dụng Câu B; Câu D; Câu D; Câu B; Câu C VẬN DỤNG * Mục tiêu: Thực nội dung pháp luật bảo vệ môi trường; biết đưa cách ứng xử thân trường hợp cụ thể * Phương thức thực hiện: Giao tập cho học sinh nhà thực * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Giao tập nhà: Chia thành tổ làm tập sau: Nhóm 1,3: tập 7, trang 106 Ghi lại câu hỏi thực theo yêu cầu GV Nhóm 2,4: tập 8, trang 106 * Hướng dẫn cách làm: Làm vào tập Trang 239 Bộ môn: GDCD 12 ghi - Thời gian nộp sản phẩm: Tiết học sau - Chấm sản phẩm học sinh kết làm tốt tính điểm cộng vào cột kiểm tra thường xuyên (điểm giỏi: +1, khá: +0.5) MỞ RỘNG * Mục tiêu:Tìm tịi, mở rộng kiến thức học * Phương thức thực hiện:Giao nhiệm vụ nhà * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Giao nhiệm vụ Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường, thuyết trình cho Ghi lại thực theo yêu cầu GV tranh vẽ ( tổ tranh) - Thời gian nộp sản phẩm: Tiết học sau - Bài giới thiệu tốt tính điểm cộng vào cột kiểm tra thường xuyên (điểm giỏi: +1, khá: +0.5) * Giao nhiệm vụ 2: học xem trước nội dung số nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh * Rút kinh nghiệm tiết 31 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 32 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUỐC PHÒNG, AN NINH (Hướng học sinh tự học) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm chuẩn bị cho học sinh bước vào nội dung mới, tạo cho học sinh tính tị mị, từ muốn khám phá để tìm hiểu vấn đề b Phương thức thực hiện: phút đọc báo suy ngẫm Trang 240 Bộ môn: GDCD 12 c Các bước thực hiện: Quan điểm Đảng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước năm tới; đó, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa nội dung quan trọng Quán triệt sâu sắc tinh thần sở quan trọng để xác định phương hướng, nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, bảo vệ Tổ quốc thời gian tới Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc thực tiễn bảo vệ Tổ quốc qua 30 năm đổi mới; đồng thời, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, Đại hội XII Đảng kiên định xác định vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới, thể sâu sắc tư quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa Đảng ta Củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ “trọng yếu, thường xuyên” Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đại hội XII Đảng xác định: “Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, ổn định trị, trật tự, an tồn xã hội nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước, hệ thống trị tồn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân nòng cốt” Đây quan điểm quán Đảng ta, tạo sở quan trọng cho Đảng, Nhà nước, hệ thống trị, toàn dân toàn quân ta xác định thực có hiệu nhiệm vụ củng cố quốc phịng, an ninh theo chức năng, nhiệm vụ nhằm bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Khẳng định củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ “trọng yếu, thường xuyên”, Đảng ta nhấn mạnh nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, không coi nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc thứ yếu Bởi, củng cố quốc phòng, an ninh sở trực tiếp tạo thuận lợi cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế; ngược lại, kinh tế phát triển, đất nước mạnh lên “phương thức hữu hiệu” để bảo vệ Tổ quốc Đây quan điểm lý luận bản, chi phối, quy định toàn nội dung, quan điểm Đảng quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc tình hình Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa toàn diện, phương diện tự nhiên - lịch sử trị - xã hội chỉnh thể thống Đại hội XII Đảng xác định: “Mục tiêu trọng yếu quốc phòng, an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị, tranh thủ tối đa đồng tình, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ cơng đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội” Trong tình hình mới, Trang 241 Bộ mơn: GDCD 12 nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc phải bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc nước ta tham gia hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, tạo thuận lợi cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; giữ vững mơi trường ổn định, hịa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho nước giới hợp tác với Việt Nam Các nội dung bảo vệ Tổ quốc quan hệ chặt chẽ biện chứng với chỉnh thể thống nhất; bảo vệ lĩnh vực có nghĩa góp phần bảo vệ lĩnh vực khác ngược lại, không xem nhẹ tuyệt đối hóa lĩnh vực Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp; củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc nghiệp tồn dân tộc, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sức mạnh tổng hợp khối đại đồn kết tồn dân tộc, hệ thống trị lãnh đạo Đảng Lực lượng bảo vệ Tổ quốc toàn dân lãnh đạo Đảng, lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trị nịng cốt Đó sức mạnh tổng hợp yếu tố: trị, quân sự, kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hóa, đối ngoại; biểu sức mạnh vật chất, tinh thần toàn nhân dân nước kiều bào Việt Nam định cư nước ngồi ln hướng Tổ quốc Đó cịn kết hợp chặt chẽ sức mạnh bên với sức mạnh bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Để phát huy vai trò nòng cốt lực lượng vũ trang, Đảng ta xác định: tập trung xây dựng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, ưu tiên đại hóa số quân chủng, binh chủng, lực lượng quan trọng; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trị, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân; phải “Tích cực, chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh kế hoạch, phương án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ an ninh Tổ quốc tình huống” Quan điểm sức mạnh tổng hợp lực lượng toàn diện bảo vệ Tổ quốc, phản ánh sâu sắc tính chất tồn dân, tồn diện quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Đảng ta tiếp tục khẳng định với nội hàm sâu, rộng thêm Quốc phòng an ninh quan hệ chặt chẽ, thống mục tiêu bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Theo đó, quốc phòng an ninh hướng vào mục tiêu chung bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; thể kết hợp chặt chẽ xây dựng lực lượng trận quốc phịng tồn dân với xây dựng lực lượng trận an ninh nhân dân Đại hội XII nhấn mạnh: “Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh; xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân vững chắc”4 Mối quan hệ biện chứng đặt tổng thể thống gắn bó chặt chẽ với nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Mối quan hệ phản ánh yêu cầu, nhiệm vụ hai lĩnh vực hoạt động đặc thù nhằm mục tiêu bảo vệ Tổ quốc tình hình Xây dựng trận lực lượng quốc phòng an ninh phải đảm bảo tồn diện, Trang 242 Bộ mơn: GDCD 12 đồng bộ, quan hệ chặt chẽ, có chất lượng hiệu cao phạm vi toàn quốc, địa bàn, lĩnh vực cụ thể Có kế sách phịng, chống nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, khắc phục yếu tố tác động tiêu cực đến nghiệp củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc tình hình Đây kinh nghiệm quý, phương thức giữ nước đặc sắc dân tộc, Đảng ta kế thừa phát huy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kỳ Theo đó, quốc phịng an ninh phải có đủ sức mạnh để “ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, phát sớm triệt tiêu nhân tố bất lợi, nhân tố bên gây đột biến” 5, để đất nước “không bị động, bất ngờ”; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho bạn bè quốc tế hợp tác với Việt Nam Đại hội XII rõ: phải “Chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch; ngăn chặn, phản bác thông tin luận điệu sai trái, đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội; sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững biên giới chủ quyền biển, đảo, vùng trời Tổ quốc; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bền vững đất nước”6 Quán triệt xử lý tốt mối quan hệ xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thực tiễn Đây quy luật dựng nước đôi với giữ nước dân tộc Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình có tầm quan trọng đặc biệt, quan hệ bản, chi phối, thẩm thấu vào mối quan hệ khác; giải gắn kết chặt chẽ triển khai đồng nhiệm vụ: phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; phát triển văn hoá - tảng tinh thần xã hội; bảo đảm quốc phòng an ninh nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Trong đó, xây dựng, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng phát triển văn hóa Trong xây dựng Đảng, phải đạt đến mục đích giữ vững, tăng cường lãnh đạo Đảng nhiệm vụ quốc phòng an ninh Trong phát triển văn hóa phải ý gia tăng sức mạnh quốc phịng, an ninh, phục vụ cho xây dựng phát huy tiềm lực quốc phòng, an ninh, tiềm lực trị tinh thần Mối quan hệ tác động lẫn cần phải nhận thức thấu đáo xử lý thực tiễn tất lĩnh vực Phải “kết hợp chặt chẽ quốc phòng, an ninh đối ngoại; tăng cường hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh” Việc giải mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc phải thể cụ thể kết hợp chặt chẽ lĩnh vực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; đó, trọng phát triển kinh tế, gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo Trang 243 Bộ môn: GDCD 12 Sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: “Để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, phải tiếp tục giữ vững, tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý tập trung, thống Nhà nước Quân đội nhân dân, Công an nhân dân nghiệp bảo vệ Tổ quốc”8 Trong nhận thức lý luận tổ chức thực tiễn, Đảng ta trung thành vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bám sát tình hình, u cầu nhiệm vụ cách mạng để tổ chức, lãnh đạo đạo nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Sự lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước sở chắn bảo đảm cho Tổ quốc bảo vệ vững bối cảnh có nhiều biến động phức tạp Hiện nay, trước chống phá liệt lực thù địch, với âm mưu “phi trị hóa” lực lượng vũ trang hòng làm cho Quân đội Cơng an phương hướng trị, xa rời mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, vấn đề tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng, quản lý Nhà nước Quân đội, Công an nghiệp bảo vệ Tổ quốc trở nên quan trọng, cấp bách Đây không trung thành với lý luận chủ nghĩa Mác – Lê-nin xây dựng lực lượng vũ trang kiểu giai cấp công nhân, mà cịn địi hỏi thiết từ tình hình, nhiệm vụ cách mạng nước ta thời kỳ Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trên, vấn đề then chốt phải xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ Quan điểm bảo vệ Tổ quốc Đảng ta khẳng định Đại hội XII trung thành, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện từ tư duy, phát triển lý luận đến tổng kết thực tiễn Đảng, 30 năm đổi mới, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vừa qua Đây sở, tảng quan trọng để Đảng, Nhà nước nhân dân ta triển khai, thực thắng lợi nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc mà Đại hội XII Đảng đề Trung tướng, PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH MINH, Giám đốc Học viện Chính trị TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Đặt câu hỏi 1/ Em có cảm nghĩa vừa nghe thông tin trên? - Trả lời cá nhân - Nhận xét chốt ý Như biết, hoàn cảnh lịch sử điều kiện địa lý cụ thể nước ta, dựng nước đôi với giữ nước, xây dựng đôi với bảo vệ Tổ quốc học có tính quy luật xun suốt tồn q trình phát triển dân tộc ta Điều có nghĩa: Quốc phòng, an ninh nghiệp trọng đại quốc gia, nhiệm vụ thường xuyên, trọng yếu toàn dân, nước Thực tế cho thấy, nhiệm vụ dựng nước, muốn giữ nước phải có hiểu biết, có kiến thức, có kinh nghiệm giữ nước Trong thời đại ngày diễn biến phức tạp tình hình giới, nghiệp Trang 244 Bộ môn: GDCD 12 bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ Đảng, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa địi hỏi qc phịng an ninh có vị trí quan trọng nhà nước ban hành nhiều luật để tạo hành lang pháp lí để tăng cường quốc phịng, an ninh Chúng ta tìm hiểu nội dung pháp luật quốc phịng, an ninh HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh (Hướng học sinh tự học) a Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh b Phương thức thực hiện: Tình huống, thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Các nhóm tiến hành thảo luận - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm * Nhóm 1: Quốc phịng, an ninh có nhiệm vụ nào? * Nhóm 2: Theo em, củng cố, bảo vệ quốc phòng, an ninh quóc gia nhiệm vụ ai? Ai lực lượng nồng cốt? * Nhóm 3: Theo em, bảo vệ tổ quốc quyền nghĩa vụ ai? * Nhóm 4: Khi học vai trị pháp luật với quốc phòng an ninh Bạn Huy cho bảo vệ Tổ quốc lương tâm trách nhiệm tất người dân Điều trở nên thiêng liêng người, lịch sử hào hùng dân tộc, yêu tổ quốc sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc niềm tự nhiên tất cơng dân Vì - Đại diện nhóm trả lời vấn đề quốc phịng an ninh, bảo vệ * Nhóm 1: Tổ quốc khơng thiết đặt thành - Giữ gìn bảo vệ vững độc quy định pháp luật lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Câu hỏi - Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa 1/ Em có đồng ý với ý kiến bạn Huy quốc phịng an ninh, đối ngoại hay khơng Vì vững mạnh - Đảm bảo ổn định trị trật Trang 245 Bộ môn: GDCD 12 - Quan sát hướng dẫn tự an toàn xã hội * Nhóm 2: Nhiệm vụ bảo vệ quốc phịng, an ninh nhiệm vụ tồn dân, qn đội nhân dân cơng an nhân dân nịng cốt * Nhóm 3: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân, Nhà nước ban hành Luật Nghĩa vụ quân sự,… * Nhóm 4: Khơng đồng ý với ý kiến bạn Huy Bởi vì, dù bảo vệ Tổ quốc điều kiện thiên nhiên tự nhiên người, pháp luật quốc phòng an ninh sở pháp lý việc khẳng định trách nhiệm cơng dân tính chất tồn dân quốc phịng nước ta Đó sở để trừng trị hành vi trái pháp luật lĩnh vực Nếu quy định khó xử lý vấn đề liên quan đến an ninh đất nước nhân dân Trang 246 Bộ môn: GDCD 12 - Nhận xét, chốt ý Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh (Hướng học sinh tự học) - Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ toàn nhân dân mà nồng cốt Quân đội nhân dân Công an nhân dân Mọi quan, tổ chức cơng dân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia bị xử lí nghiêm minh, kịp thời - Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quy công dân Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia Hoạt động 2: Tìm hiểu trách nhiệm cơng dân (Hướng học sinh tự học) a Mục tiêu: Học sinh liên hệ trách nhiệm cong dân quốc phòng, an ninh b Phương thức thực hiện: Tình huống, thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở, thuyết trình c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh - Nêu tình cho học sinh thảo luận Vào đầu năm học mới, học sinh THPT phải Trang 247 - Lắng nghe Bộ môn: GDCD 12 tham gia học giáo dục quốc phòng theo kế hoạch nhà trường Nhưng số bạn lại cho học sinh phổ thơng khơng cần phải tham gia luyện tập quân làm gì? - Trả lời cá nhân 1/ Khơng đồng tình 1/ Em có đồng tình với ý kiến hay Trang bị kiến thức để sẵn sàng bảo khơng? Vì sao? vệ tổ quốc (thế trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân) - Nhận xét, chốt ý - Đọc cho học sinh nghe Điều Luật quốc phòng 1/ Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân 2/ Công dân phải trung thành với tổ quốc, làm nghĩa vụ quân sự, giáo dục quốc phòng huấn luyện quân sự; tham gia dân quân tự vệ, phòng thủ dân sự, chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp Nhà nước người có thẩm quyền đất nước có tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan 3/ Cơng dân phục vụ lực lượng vũ trang nhân dân huy động làm nhiệm vụ tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Quốc phịng, bị thương tổn hại sức khỏe, thiệt hại tính mạng thân gia đình hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật - Thực Luật Nghĩa vụ quân Trang 248 Bộ môn: GDCD 12 - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ quốc phịng an ninh - Rèn luyện sức khỏe, có lối sống lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội,… LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ a Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức phần nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh b Phương thức thực hiện: Phiếu học tập Trang 249 Bộ môn: GDCD 12 c Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh Bài tập Câu Học sinh tham gia tuyên truyền Đọc câu hỏi chọn đáp án nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc thực nội dung pháp luật lĩnh vực đây? A Quốc phòng, an ninh B Hợp tác phát triển C Kĩ thuật, quân D Tiếp cận hội nhập Câu Lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh? A Bộ đội chủ lực đội địa phương B Dân quân tự vệ C Nhân dân địa phương D Quân đội nhân dân công an nhân dân Câu Hoạt động sau xâm phạm an ninh quốc gia? A.Tố cáo hành vi tham nhũng cán B Tuyên truyền đường lối Đảng C Tuyên truyền kiến thức lịch sử văn hóa D Tung tin bịa đặt nói xấu cán lãnh đạo Câu Bình năm 18 tuổi tốt nghiệp Trung học phổ thông em làm đơn tham gia nghĩa vụ quân Bình thực quy định pháp luật A phát triển kinh tế B phát triển lĩnh vực xã hội C quốc phòng an ninh D phát triển văn hóa Câu Q (19 tuổi) trúng tuyền nghĩa vụ qn sự, q thương nên ơng A gặp trưởng công an P để lo cho Q miễn nghĩa vụ, ơng P địi số tiền chạy lo 100 triệu đồng Khơng đồng tình với số tiền lớn bà M mẹ Q bảo anh trai V chở đến nhà để thương lượng Đề bà M thương lượng với P, anh V chờ Thương lượng không ông A M đành Q thực nghĩa vụ quan Những hiểu sai thực nghĩa vụ quân Trang 250 Bộ môn: GDCD 12 công dân? A Q, A P B P, V M C Q, M V D A, P, V M Câu A; Câu D; Câu D; Câu C; Câu D VẬN DỤNG * Mục tiêu: Thực nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh; biết đưa cách ứng xử thân trường hợp cụ thể * Phương thức thực hiện: Giao tập cho học sinh nhà thực * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Giao tập nhà: Chia thành tổ làm Ghi lại câu hỏi thực theo yêu cầu GV tập sau: Nhóm 1: tập 9, trang 108 Nhóm 2: tập 10, trang 108 Nhóm 3: tập 11, trang 108 * Hướng dẫn cách làm: Làm vào tập ghi - Thời gian nộp sản phẩm: Tiết học sau - Chấm sản phẩm học sinh kết làm tốt tính điểm cộng vào cột kiểm tra thường xuyên (điểm giỏi: +1, khá: +0.5) MỞ RỘNG * Mục tiêu:Tìm tịi, mở rộng kiến thức học * Phương thức thực hiện:Giao nhiệm vụ nhà * Các bước thực hiện: TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Giao nhiệm vụ Đọc tài liệu tham khảo Ghi lại thực theo yêu cầu (trang 103,104,105,106, 107) * Giao nhiệm vụ 2: học xem lại GV nội dung học chuẩn bị thi học kì II * Rút kinh nghiệm tiết 32 …………………………………………………………………………………………… Trang 251 Bộ môn: GDCD 12 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PHÊ DUYỆT CHỦ ĐỀ Ngày .tháng năm Ngày .tháng năm Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Trang 252 ... gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước”... đồng dân cư phải thực tốt quy định pháp luật làm cho xã hội phát triển - Lấy ví dụ VD1: Quan hệ mua bán “thuận mua vừa bán” giữ chữ tín hình thành Trang 17 Bộ mơn: GDCD 12 đời sống ngày người VD2:... nộp tiền phạt, bị giữ phương tiện theo quy định, bồi thường thiệt hại cho người xe đạp * Tình 2: Ơng B phải nộp phạt nộp thuế theo quy định Trang 46 Bộ môn: GDCD 12 - Nhận xét, kết luận * Tình 3:

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân

    • Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước

    • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của tất cả các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

    • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa nhà nước và công dân

    • Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền

    • Điều 3. Giải thích từ ngữ

    • QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN

      • Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng

      • Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng

      • Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng

      • Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng

      • Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng

      • Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng

      • Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

      • CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG

        • Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng

        • Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng

        • Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng

        • Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

        • Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con

        • Điều 72. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con

        • Điều 73. Đại diện cho con

        • Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan