Thăm dò tính cần thiết và khảthi củacác biệnpháp được đề xuất

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu dưỡng tại trường cao đắng y tế hà tình (Trang 70 - 74)

Những nội dung, biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh được đề xuất ở trên xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của

82

Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý rèn luyện kỹ năng nghề

83

Chỉ đạo sát sao việc thực hiện kế

hoạch rèn luyện kỹ năng nghề (71.5 (38.5)

- 2

5

Làm tốt công tác kiếm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch RLKNN 118 (71.5 ) 47 (38.5) - 2.7 2 6

Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực trong hoạt động RLKNN 131 (79.4 ) 34 (20.6) 2.7 9 7

Tăng cường phối hợp và quản lý tốt sự phối hợp giữa Viện - Trường trong hoạt động RLKNN 125 (75,8 ) 40 (24,2) - 2.7 6 X chung 2.74

* về mức độ cần thiầ: Kết quả thăm dò tại bảng 3.1 cho thấy:

- 100% cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đều đồng ý với các biện pháp đề xuất là rất cần thiết (Z=2,77).

Các biện pháp “Nâng cao nhận thức về hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề, giáo dục mục đích, động cơ rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên”; “Đổi mói công tác lập kế hoạch hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề điều dưỡng”; “ Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực cho giảng viên và sinh viên tham gia hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề”; “Tăng cường phối hợp và quản lý tốt sự phối hợp giữa Viện - Trường trong hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng” được cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đánh giá sự cần thiết ở mức cao nhất (Ỹ dao động từ 2.76 - 2.82).

* về mức độ kliả thi: Kết quả thăm dò tại bảng 3.2 cho thấy:

- 100% cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đều đồng ý các biện pháp đề xuất là rất khả thi (X = 2,74). Trong đó, các biện pháp “Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực cho giảng viên và sinh viên tham gia hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề”; “Nâng cao nhận thức về hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề, giáo dục mục đích, động cơ rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên”; “Đổi mới công tác lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề phù hợp với yêu cầu của đối mới giáo dục điều dưỡng và điều kiện thực tế” và “Tăng cường phối hợp và quản lý tốt sự phối hợp giữa Viện - Trường trong hoạt động rèn luyện kỹ năng

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đắng Y tế Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Các biện pháp này tập trung khắc phục tồn tại, giải quyết những vấn đề nảy sinh từ thực tế công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường, đồng thời giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích quản lý với thực trạng quản lý hoạt động dạy học nói chung và hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề nói riêng của nhà trường, từ đó đưa công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề có nền nếp và chất lượng.

Các biện pháp đề xuất trong luận văn này tác động trực tiếp đến hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề, cụ thể hơn là tác động trực tiếp đến giảng viên, sinh viên và người quản lý, đây là nhân tố trung tâm của hoạt động dạy học. Thông qua các số liệu khảo sát đã chứng minh các biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh được đề xuất trong luận văn là cần thiết, hợp lý và khả thi. Thực hiện tốt các biện pháp quản lý nói trên sẽ thúc đẩy hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của trường có chất lượng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cần phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, sự linh hoạt, đồng bộ các biện pháp thì công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề mới có hiệu quả, thúc đấy nâng cao chất lượng đào tạo của

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu dưỡng tại trường cao đắng y tế hà tình (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w