Nội dung quảnlý hoạt động rènluyện kỹnăng nghề

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu dưỡng tại trường cao đắng y tế hà tình (Trang 32)

1.4.2.1. Lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Lập kế hoạch hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên là khâu quan trọng nhất trong chu trình quản lý và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề. Ke hoạch rèn luyện kỹ năng nghề cần được cụ thế hóa thành kế hoạch tháng, tuần theo các hoạt động chính và theo phạm vi trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân với các nguồn lực được xác định, phân bố chi tiết cho từng hoạt động.

Để lập kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh có chất lượng cần phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo, kế hoạch đào tạo và phải xác định mục tiêu, chỉ tiêu rèn luyện kỹ năng nghề; xây dựng chuán kỹ năng nghề của sinh viên; xây dựng chương trình, nội dung, quy trình rèn luyện kỹ năng nghề; xây dựng kế

- Xây dựng văn bản phối hợp và ký kết hợp đồng với cơ sở thực hành; Lựa chọn đội ngũ giảng viên hướng dẫn sinh viên.

- Phân công sinh viên vào các nhóm/tổ đi rèn luyện theo các bộ môn/khoa;

- Xây dựng các nội quy, quy định, quy trình về thực hành, thực tập nghề; Quy định về chế độ báo cáo và quy định rõ trách nhiệm của các thành viên trong ban chỉ đạo, đội ngũ giảng viên hướng dẫn và sinh viên tham gia RLKNN.

- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, phương tiện cần thiết phục vụ cho hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề.

1.4.2.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Ban Giám hiệu nhà trường và cán bộ quản lý cần thường xuyên bám sát, nắm chắc tình hình thực hiện hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề, phân tích các vấn đề thực tiễn một cách nhanh chóng để đưa ra những quyết định đúng đắn. Nội dung của việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề như sau:

- Ra quyết định các đợt rèn luyện; Tổ chức triển khai thực hiện quyết định

(ở trường với giảng viên và sinh viên; ở các cơ sở thực hành với giảng viên thỉnh giảng);

1.4.2.4. Kiếm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề bao gồm kiếm tra đánh giá hoạt động của giáo viên hướng dẫn (giảng viên trường và giảng viên kiêm nhiệm của bệnh viện), hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên và công tác quản lý rèn luyện kỹ năng nghề bằng những biện pháp:

- Xây dựng và phổ biến các tiêu chuẩn, tiêu chí, thang đo về kết quả thực hiện kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề của Bộ môn, của giảng viên và kết quả rèn luyện của sinh viên;

- Xác định quy trình và thời gian, hình thức, đối tượng kiểm tra, đánh giá;

- Xây dựng và bồi dưỡng lực lượng làm công tác kiểm tra, đánh giá;

- Thực hiện kiêm tra; Viết báo cáo đánh giá theo quy định;

- Điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch RLKNN thời gian tới.

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên Diều dưỡng ở trường Cao đẳng Y tế

1.5.2. Đội ngũ giảng viên hướng dân kỹ năng nghề

Giảng viên giữ vai trò chỉ đạo, tố chức, điều khiển và điều chỉnh hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề. Do vậy, yêu cầu đối với giảng viên hướng dẫn hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề cần phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy tốt; có năng lực tố chức hoạt động giảng dạy/học tập, thực hành, thực tập, năng lực tố chức quản lý công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tại bệnh viện. Đặc biệt là có lòng yêu nghề, thương người, tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề và với học sinh sinh viên.

1.5.3. Y thức, thái độ của sinh viên tham gia rèn luyện

Sinh viên là chủ thể của hoạt động, người chịu trách nhiệm chính đối với hoạt động RLKNN. Vì thế, các yếu tố bên trong như động cơ, hứng thú học tập, sự phát triển trí tuệ, tri thức, kỹ năng được hình thành trước đó đều ảnh hưởng đến hoạt động RLKNN và kết quả RLKNN. Động cơ, hứng thú sẽ là những động lực thôi thúc sv tham gia tích cực vào các hoạt động RLKNN, giúp sinh viên vượt qua mọi khó khăn, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề.

Các yếu tố bên ngoài sinh viên như thời gian dành cho việc tự rèn luyện, các phương tiện, điều kiện phục vụ cho hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề đều có tác động đến việc duy trì và đảm bảo cho hoạt động RLKNN có kết quả.

Để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế, Bộ Y tế đã quy định: “Đối với đào tạo y khoa, điều dưỡng và kỹ thuật y học, cơ sở thực hành chính phải là bệnh viện đa khoa hạng 1 trở lên hoặc bệnh viện đa khoa tuyến trung ương”

1.5.5. Phoi hợp và quản lý sự phối hợp trong to chức hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng

Hoạt động RLKNN của sinh viên điều dưỡng là hoạt động cần sự phối hợp của nhiều cá nhân, đơn vị trong trường và không thể tách rời thực tế của hoạt động chăm sóc, theo dõi bệnh nhân tại bệnh viện. Vì vậy, việc gắn kết nhà trường với bệnh viện là một tất yếu khách quan đê phát triên năng lực nghề nghiệp cho sinh viên. Qua rèn luyện kỹ năng nghề tại bệnh viện, sinh viên được làm quen VỚI công tác tổ chức chăm sóc, điều trị của bệnh viện, được tiếp xúc và

sử dụng nhiều dụng cụ, thiết bị hiện đại, lập kế hoạch chăm sóc, theo dõi bệnh nhân, giải quyết các tình huống nẩy sinh trong hoạt động nghề nghiệp để từ đó rèn luyện tính năng động, sáng tạo, học hỏi kinh nghiệm làm việc và tác phong chuyên nghiệp.

Muốn tố chức hoạt động RLKNN của sv tại bệnh viện được tốt, nhà trường và giảng viên cơ hữu phải phối hợp chặt chẽ và tranh thủ sự giúp đỡ của lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa/phòng cũng như các điều dưỡng, bác

CĐYT phải có quy chế phối hợp Viện -Trường và danh sách các cơ sở thực hành (bệnh viện, trạm y tế xã, các cơ sở thực địa) của trường được cấp có thấm quyền phê duyệt, tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm giữa lãnh đạo trường và lãnh đạo các cơ sở thực thực hành. Hàng năm cần tố chức hội nghị Viện - Trường để tổng kết đánh giá sự phối hợp trong tố chức hoạt động RLKNN của sinh viên.

Ket luận chương 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đẳng Y tế là bộ phận hữu cơ của quản lý dạy học, quản lý đào tạo và quản lý nhà trường; là sự tác động có tố chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm hình thành hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên, thể hiện qua năng lực phát hiện triệu chứng, chăm sóc, theo dõi bệnh nhân và thực hiện các kỹ thuật chăm sóc theo chỉ định của bác sỹ, đồng thời cũng hình thành, củng cố lòng yêu thương bệnh nhân và sự tự tôn nghề nghiệp.

Nội dung chủ yếu của quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng bao gồm: Quản lý xây dựng kế hoạch rèn luyện kỹ năng nghề; Quản lý việc tổ chức, chỉ đạo, kiêm tra đánh giá hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề; Quản lý sự phối hợp trong tổ chức hoạt động RLKNN của sinh viên.

Chưưng 2

THựC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHÈ CỦA SINH VIÊN ĐIÈU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG CAO DẲNG Y TÉ HÀ TĨNH

2.1. Khái quát về quá trình hình thành, tố chức và hoạt động của trường Cao đắng Y tế Hà Tĩnh

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triên

Tiền thân của Trường Cao đẳng Y tế Hà Tình là trường Trung cấp Y tế Hà Tĩnh được thành lập năm 1994. Đen tháng 9/2006 trên cơ sở năng lực đào tạo của trường và yêu cầu của công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định số 5195/QĐ-BGDĐT thành lập Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh trên cơ sở nâng cấp Trường Trung cấp Y tế Hà Tĩnh.

Là cơ sở đào tạo thuộc sự quản lý của ƯBND tỉnh, Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh có chức năng nhiệm vụ: "Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực y tế ở các trình độ cao đắng, trung cấp chuyên nghiệp và sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực của các cơ sở y tế; Nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực y - dược học" [40].

Các chuyên ngành và bậc đào tạo:

đắng Y tế Hà Tĩnh trở thành trung tâm đào tạo nhân lực y tế có uy tín, có khả năng hội nhập và hợp tác quốc tế, triến khai nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ y dược học góp phần nâng cao, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Tăng cưòng đầu tư cơ sở vật chất, so ỉưọng và chất lượng đội ngũ giảng viên, phẩn đấu giai đoạn 2015 - 2020 phát triến thành Trường Đại học Điều dưỡng và Kỹ thuật Y tế” [41].

2.1.2. Cơ cấu tô chức và đội ngũ càn hộ, viên chức

- Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm: Hiệu trưởng và 03 phó hiệu trưởng; 06 phòng chức năng; 09 bộ môn trực thuộc.

- Ngoài hệ thống tổ chức chính quyền, nhà trường còn có các tổ chức Chính trị - Xã hội như Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên.

- Đen cuối năm 2012, tống số giáo viên, cán bộ viên chức của trường là 73 người, trong đó có 2 tiến sỹ, 18 thạc sỹ và chuyên khoa cấp I; 39 đại học. Ngoài ra trường có đội ngũ giảng viên, giáo viên thỉnh giảng 80 người đang công tác tại Đại học Hà Tĩnh và ngành y tế với trình độ chuyên môn sau đại học là 54 người (trong đó có 04 Tiến sĩ); Đại học 18, trình độ khác 08.

Thủ tướng Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhiều đơn vị trực thuộc trường hên tục đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, 01 nhà giáo được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, 02 Nhà giáo được Nhà nước phong tặng danh hiệu "Thầy thuốc ưu tú" và "Nhà giáo ưu tú"; nhiều cá nhân được được khen thưởng danh hiệu thi đua bậc cao.

2.2. Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng

2 21. Mục đỉcli nghiên củu thực trạng

Tìm hiểu về thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề và quản lý hoạt động RLKNN của sinh viên điều dưỡng tại trường Cao đắng Y tế Hà Tĩnh.

2 2 2 Nội dung nghiên cứu thực trạng

Trong đề tài này, việc khảo sát thực trạng hoạt động luyện kỹ năng nghề và quản lý hoạt động luyện kỹ năng nghề của sinh viên điều dưỡng thẻ hiện ở các nội dung:

- Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đối với hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề và quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề;

T T

Nội dung CBQL, Sinh viên

Th Th

8

sv phát triến nhân cách, đạo đức 3.73 3 3.15 7

T T

Các tiêu chí Mức độ Kết quả

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương trình phù hợp với mục tiêu đào 3.6 3.6 3.2 2.9 3

Chương trình đáp ứng yêu cầu thực tế 3.5 3.6 3.1 2.5 4

Đảm bảo cân đối giữa kiến thức, kỹ 3.4 3.4 3.1 2.5 5

Thời lượng dành cho sinh viên tự rèn 3.6 2.7 3.0 2.3

T Nôi dung Giảng viên Sinh viên

2.2.4. Phương pháp nghiên cừu thực trạng

Sử dụng phối hợp các phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến là phương pháp quan trọng nhất, các phương pháp còn lại là bổ sung, hỗ trợ.

- Phưong pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ỷ kiến: Phiếu được phát

cho

khách thể nghiên cứu là 18 CBQL, 22 GV, 150 sv [phụ lục 1 và 2].

- Phương pháp phỏng van: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với các

sinh

viên, giảng viên, cán bộ quản lý nhằm góp phần làm sáng tỏ thực trạng hoạt động quản lý RLKNN của sinh viên điều dưỡng tại Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh.

- Phương pháp thống kê toán học: Dùng đế xử lý thống kê như: tính tần

số, tỉ lệ phần trăm, trị số trung bình,... làm cơ sở để bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến.

2.2.5. Thang đánh giá kết quả khảo sát

2.2.5.1. Oity ước về thang đánh giá và cách xác định mức độ đánh giá 2.2.5.2. Cách xác định mức độ đánh giá

- Khảo sát về thực trạng và nguyên nhân:

+ X dưới 1.5: Yếu, không thực hiện, không quan trọng.

+ X từ 1.5 đến dưới 2.5: Trung bình, ít thường xuyên, ít quan trọng.

+ X từ 2.5 đến dưứi 3.5: Khá, khá thường xuyên, khá quan trọng.

+ X trên 3.5: Tốt, rất thường xuyên, rất quan trọng.

- Khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất

+ .Ỹ dưới 2: Không cần thiết, không khả thi

Để đạt được kết quả cao trong RLKNN thì mỗi sinh viên phải nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động RLKNN, bởi vì có nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của hoạt động RLKNN thì sinh viên mới rèn luyện có hiệu quả.

Theo kết quả ở bảng 2.1: số sinh viên cho rằng hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề có vai trò rất quan trọng chiếm 39.2% và quan trọng chiếm 45.6%. Kết quả này cho thấy, đa số sinh viên (84.8%) đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề. Tuy nhiên vẫn còn 15.2% sinh viên cho rằng hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề có vai trò ít quan trọng và không quan trọng.

Có 94.5% CBQL và 91% GV đánh giá hoạt động RLKNN là rất quan

b. Nhận thức về vai trò của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề

Bảng 2.2 cho thấy: Có 3 vai trò của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề được

cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá cao là: “Giúp sinh viên củng cố tri thức, thành thạo kỹ năng”; “Giúp sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp”; “Giúp sinh viên phát triển nhân cách, đạo đức nghề nghiệp” (.Ỹ dao động từ 3.70 - 3.75). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có sự khác biệt ý kiến giữa CBQL, GV và sv trong đánh giá các vai trò của hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề. CBQL, GV không chỉ đánh giá cao vai trò

của những mục tiêu trước mắt mà còn thấy được ý nghĩa lâu dài của hoạt động học tập, đa số sv chỉ nhận thức được vai trò của hoạt động học tập với những mục tiêu ngắn hạn và có tác động ngay đến bản thân còn một số vai trò của hoạt động RLKNN có tính lâu dài thì không được sv đánh giá cao. Cụ thể: “Giúp sv phát triển năng lực nghề nghiệp” (GV thứ bậc 1, sv thứ bậc 6); “Giúp sv phát

* về mức độ cần thiầ:

- Có 2 tiêu chí được cả cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá rất cần thiết đó là: “Xây dựng mục tiêu phù hợp với trình độ đào tạo”; “Chương trình phù hợp

với mục tiêu đào tạo và thường xuyên cập nhật” ợ. từ 3.62- 3.65).

- Cán bộ quản lý đánh giá về mức độ cần thiết của mục tiêu, chương trình cao hơn so với ý kiến đánh giá của giảng viên (Ỹchung là 3.58 và 3.46).

* về kầ quả thực hiện:

Giảng viên đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chí về mục tiêu, nội dung chương trình thấp hơn CBQL (x= 3.24 và 2.81). Giảng viên nhận thức tiêu chí

- Thực trạng hình thức và phương pháp hướng dẫn RLKNN

T

T Nội dung Giảng viên Sinh viên

2

Hướng dẫn kỹ thuật thăm khám, 3.10 1 3 3

Giảng triệu chứng, cách chăm sóc 3.17 3 1

Kết quả bảng 2.4 cho thấy sinh viên đánh giá tương đồng với giảng viên vì

họ là đối tượng được nhận hình thức và phương pháp hướng dẫn từ giảng viên.

Hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành (theo năng lực) được xếp bậc cuối cùng, theo chúng tôi là vì hiện tại ở trường chủ yếu là dạy lý thuyết và thực hành riêng biệt, có nhiều lúc dạy lý thuyết kết thúc trước hàng tuần sau đó mới hướng dẫn kỹ năng nên buộc GV hướng dẫn kỹ năng phải hệ thống lại lý thuyết rất mất thời gian, hình thức này có nhiều hạn chế do không tích hợp được năng lực của sinh viên. Đây là điều mà nhà trường cần phải khắc phục trong

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện kỹ năng nghề của sinh viên điểu dưỡng tại trường cao đắng y tế hà tình (Trang 32)