Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 9

13 4 0
Giáo án dạy học Lớp 3 Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.[r]

(1)TUẦN Ngày soạn : 10 - 10 - 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chào cờ Toán TIẾT SỐ 41 : GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) * Bài tập cần làm : Bài 1, Bài (3 hình dòng 1), Bài 3, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê ke, thước dài, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS làm quen với góc - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ - GV nêu : Hai kim mặt đồng hồ có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ và để nhận biết góc - GV vẽ góc và giới thiệu: Góc tạo cạnh có chung gốc Góc thứ có cạnh OA và OB, chung gốc O (Hay còn gọi là đỉnh O)  Tương tự GV giới thiệu góc thứ và * GV hướng dẫn HS đọc tên các góc - Ví dụ : Góc đỉnh O; cạnh OA, OB c Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - GV vẽ góc AOB và giới thiệu : Đây là góc vuông - GV vẽ hai góc MPN và góc CED và giới thiệu : Đây là góc không vuông Học sinh - HS lên bảng làm bài - HS nghe - HS quan sát - HS nghe - HS quan sát, nghe - HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung điểm gốc Vậy hai kim đồng hồ này tạo thành góc - HS quan sát, nghe A E O B Góc vuông Lop3.net D C M P Góc không vuông N (2) ? Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và vuông AOB ? OB ? Nêu tên đỉnh và các cạnh góc ? - Góc không vuông đỉnh D, cạnh DC và DE Góc không vuông đỉnh P, cạnh MP và NP d Giới thiệu ê ke - GV : Thước ê ke dùng để kiểm tra góc - HS nghe vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ? Thước êke có hình gì ? Có cạnh và - Thước có hình tam giác, có cạnh góc ? và góc ? Tìm góc vuông thước ? - HS tìm và ? Hai góc còn lại có vuông không ? - Hai góc còn lại không vuông * Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông - GV vừa giảng vừa thao tác : - HS quan sát, nghe + Tìm góc vuông ê ke + Đặt cạnh góc vuông thước trùng với cạnh góc cần kiểm tra + Nếu cạnh góc vuông còn lại êke trùng với cạnh góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông và ngược lại là góc không vuông - Yêu cầu HS thực hành dùng ê ke để kiểm - HS thực hành tra góc e Thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài ? Hình chữ nhật có góc vuông ? - HCN có góc vuông * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu bài - HS đọc, nêu yêu cầu bài ? Góc nào vuông, không vuông ? - HS dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào vuông và trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS chữa bài a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG và BH * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài ? Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q ? Dùng ê ke để kiểm tra xem góc nào vuông, - Các góc vuông là : góc đỉnh M, không vuông ? góc đỉnh Q - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài Lop3.net (3) * Bài 4: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài ? Hình bên có bao nhiêu góc ? ? Dùng ê ke để kiểm tra góc ? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? ? Đếm số góc vuông và góc không vuông? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà thực hành kiểm tra góc vuông và chuẩn bị bài học sau - HS nêu yêu cầu bài - Hình bên có góc - HS thực hành - góc vuông, góc không vuông - HS nghe - HS nghe Tự nhiên và xã hội TIẾT SỐ 17 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, rượu, ma tuý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách giữ gìn vệ sinh quan thần kinh ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Họat đông1 : Chơi trò chơi: “Ai nhanh đúng”? * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : Cấu tạo ngoài và các chức các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh * Bước : Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm - Cử đến HS làm giám khảo - Các đội hội ý trước vào chơi - HS chơi trò chơi * Bước : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi - Đội nào có câu trả lời lắc chuông Đội nào lắc chuông trước trả lời trước Các đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông * Bước : Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép * Bước : Tiến hành - GV đọc các câu hỏi và điều khiển chơi - Khống chế thời gian cho câu hỏi * Bước : Đánh giá, tổng kết - BGK hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội Lop3.net (4) c Hoạt động : Đóng vai * Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý * Bước : Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu nhóm tự chọn nội dung có thể chọn nội dung vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý * Bước : Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai - GV đến các nhóm động viên, giúp đỡ * Bước : Đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét các nhóm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tiếng Việt ÔN TIẾT I MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì ? (BT2) - Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài * HS khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/15 phút) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bài tập đọc chủ điểm Mái ấm ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS ôn tập * Ôn bài tập đọc, HTL - GV yêu cầu HS đọc bài - HS đọc thuộc lòng: 10 em (HS đọc bài cách “Chuyền điện”) - HS và GV nhận xét, kết luận  GV hướng dẫn HS đọc - hiểu - GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời - HS nêu câu hỏi nội dung bài tập đọc  HS khác trả lời - GV nhận xét, kết luận * Ôn phép so sánh ? Tìm các vật so sánh với bài “Mùa thu em” và “Mẹ vắng nhà ngày bão” ? - HS nêu : Tay - hoa ; tóc - ánh mai ; - hoa nhài - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lop3.net (5) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Toán TIẾT SỐ 42 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I MỤC TIÊU - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản * Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê ke, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách nhận biết góc vuông và góc không vuông ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với O và cạnh góc vuông ê ke trùng với cạnh đã cho Vẽ cạnh còn lại góc theo cạnh còn lại góc vuông ê ke ta góc vuông đỉnh O - Tương tự với các góc còn lại * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài ? Mỗi hình có góc vuông ? - GV nhận xét, kết luận * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ? Hình A ghép từ hình nào ? ? Hình B ghép từ hình nào ? - GV nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS thực hành vẽ hình ? Vẽ hình tam giác có góc vuông ? Học sinh - HS nêu và thực hành vẽ trên bảng - HS nghe - HS nêu yêu cầu bài - HS nghe - HS vẽ trên bảng A B - HS dùng ê ke để kiểm tra - HS nêu - Hình thứ có góc vuông, hình thứ hai có góc vuông - HS nêu - HS quan sát hình vẽ, tưởng tượng để ghép hình + Hình A ghép từ hình và + Hình B ghép từ hình và - HS thực hành vẽ hình Lop3.net C (6) ? Vẽ hình tứ giác có góc vuông ? - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe - HS nghe Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Luyện Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố góc, cách nhận biết góc vuông và góc không vuông, cách đọc các loại góc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở luyện Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ ? Có loại góc đã học ? Kể tên ? ? Nêu cách nhận biết góc vuông và góc không vuông ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào và nối tiếp nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - GV chấm bài HS - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng * Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách kiểm tra góc vuông - HS làm bài vào và nối tiếp nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Toán TIẾT SỐ 43 : ĐỀ - CA - MÉT HÉC - TÔ - MÉT I MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét * Bài tập cần làm : Bài (dòng 1, 2, 3), Bài (dòng 1, 2), Bài (dòng 1, 2) Lop3.net (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình tam giác và hình tứ giác có góc vuông - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học ? Nêu đơn vị đo độ dài đã học ? c Giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - GV giới thiệu : Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài và kí hiệu là dam - Độ dài 1dam độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài và kí hiệu là hm - Độ dài 1hm độ dài 100m và độ dài 10dam d Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS ? 1dam bao nhiêu m ? ? 4dam gấp lần 1dam ? - GV : Muốn biết 4dam dài bao nhiêu mét ta lấy 10 m x = 40 m - Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài  Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau kết tính Lop3.net Học sinh - HS lên bảng vẽ hình - HS nghe - HS nêu: mm, cm, dm, m, km - HS nghe và đọc : Đề-ca-mét - HS đọc : dam = 10m - HS nghe, đọc : Héc-tô-mét - HS đọc : 1hm = 100m 1hm = 10dam - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, nêu kết - HS chữa bài - HS nêu yêu cầu bài - HS nghe - 1dam = 10m - dam gấp lần 1dam - HS nghe - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài 4dam = 40m ; 1hm = 100m 8hm = 800m - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc mẫu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nghe (8) - GV chấm bài HS - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét - HS chữa bài dam + 55dam = 58dam 12hm + 29 hm = 41hm 100hm - 34hm = 66hm 235 dam - 155 dam = 80dam Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài - HS nghe - HS nghe - HS nghe Tiếng Việt ÔN TIẾT I MỤC TIÊU Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt kiến thức kĩ HKI : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài HS làm bài kiểm tra - GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau * ĐỀ BÀI I Chính tả (15 phút): Nghe - viết : Nhớ bé ngoan II Tập làm văn (30 phút) * Đề bài : Kể người hàng xóm mà em yêu quý theo gợi ý đây : - Người đó tên gì ? Bao nhiêu tuổi ? - Người đó làm nghề gì ? - Tình cảm gia đình đối người hàng xóm đó ? - Tình cảm người hàng xóm đó với gia đình em ? * ĐÁP ÁN I Chính tả (5đ) - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát, bài viết đẹp, đúng cỡ chữ - Bài viết sai âm, vần dấu (sai lỗi trừ 0,5 đ) II Tập làm văn (5đ) - HS kể : + Người đó tên là gì ? Bao nhiêu tuổi ? (1đ) + Người đó làm nghề gì ? (1đ) + Tình cảm gia đình em với người đó (1,5đ) + Tình cảm người đó với gia đình em (1,5 đ) Lop3.net (9) Tự nhiên và xã hội TIẾT SỐ 18 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, rượu, ma tuý II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài Kiểm tra - GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài - GV thu bài kiểm tra Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau * ĐỀ BÀI Câu : Để bảo vệ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ? Câu : Cơ quan tuần hoàn có phận nào ? Câu : Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì ? Câu : Nêu vai trò não, tuỷ sống và các dây thần kinh ? * ĐÁP ÁN * Câu : 2,5 điểm - Để bảo vệ quan hô hấp nên : Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên - Để bảo vệ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh * Câu : 2,5 điểm - Cơ quan tuần hoàn có phận : Tim và các mạch máu * Câu : 2,5 điểm - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm * Câu : 2,5 điểm - Vai trò não và tuỷ sống : Là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động người - Vai trò dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận từ các quan thể não tuỷ sống Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não tuỷ sống đến các quan Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Toán TIẾT SỐ 44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m ; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài * Bài tập cần làm : Bài (dòng 1, 2, 3), Bài (dòng 1, 2, 3), Bài (dòng 1, 2) Lop3.net (10) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, Phiếu HT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 1hm = dam 1dam = m 1hm = m - GV nhận xét, cho điểm Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV vẽ bảng đơn vị đo độ dài SGK (chưa điền thông tin) ? Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? - GV nêu : Trong các đơn vị đo độ dài thì mét coi là đơn vị ? Lớn mét có đơn vị đo nào? - Ta viết đơn vị này vào bên trái cột mét ? Đơn vị nào gấp mét 10 lần ? - GV ghi: 1dam = 10m ? Đơn vị nào gấp mét 100 lần? ? 1hm bao nhiêu dam ? - GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m * Tương tự với các đơn vị còn lại c Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài, nêu kết - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận * Bài 3: (Dòng 3, 4: HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu bài ? Muốn tính 32 dam x ta làm nào ? Học sinh - HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét - HS nghe - HS quan sát - HS điền - HS nghe - Là : km, hm, dam - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, nêu kết - HS nhận xét - HS chữa bài - HS đọc, nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, nêu kết - HS đổi chéo kiểm tra - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS đọc, nêu yêu cầu bài - Ta lấy 32 x 96 viết tên đơn vị vào - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên - HS làm bài vào vở, HS lên bảng bảng làm bài làm bài 10 Lop3.net (11) - GV chấm bài HS - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nhận xét - HS chữa bài 25 m x = 50m 15km x = 60km 36hm : = 12hm 70km : = 10km 34cm x = 204cm 55dm : = 11dm - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS nghe - HS nghe Rèn đối tượng Toán ĐỀ - CA - MÉT HÉC - TÔ - MÉT I MỤC TIÊU - Củng cố cho HS hai đơn vị đo đọ dài là đề-ca-mét và héc-tô-mét - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở luyện Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ ? 1dam = m ? ; 1hm = m ? - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: (Dành cho HS Trung bình, yếu) - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng * Bài 2: (Dành cho HS lớp) - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu  Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau kết tính - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài và nêu cách làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng Củng cố, dặn dò ? Đọc bảng đơn vị đo độ dài ? - GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Toán TIẾT SỐ 45 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo 11 Lop3.net (12) - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) * Bài tập cần làm : Bài 1b (dòng 1, 2, 3), Bài 2, Bài (cột 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ ? Đọc tên các đơn vị đô độ dài bảng đơn vị đo độ dài ? - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS luyện tập * Bài (a): - GV yêu cầu HS đo đoạn thẳng AB dài 1m 9cm - GV hướng dẫn HS cách đọc là : Một mét chín xăng-ti-mét * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài * Giới thiệu số đo có hai đơn vị đo - GV ghi bảng : 3m2dm và gọi HS đọc - GV : Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực đổi ? m bao nhiêu dm ?  Vậy 3m2dm 30dm cộng với 2dm 32dm - GV KL : Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có đơn vị ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu KQ - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn : Thực với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào kết - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Học sinh - HS đọc - HS nhận xét - HS nghe - HS đo đoạn thẳng AB - HS nghe, đọc - HS nêu - HS nghe và đọc : Ba mét đề-xi-mét - 3m = 30dm - HS nghe - HS nghe - HS làm bài vào vở, nêu kết - HS chữa bài 3m2dm = 32dm ; 4m7dm = 47dm 4m7cm = 407cm ; 9m3dm = 93dm - HS nêu - HS nghe - HS lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS chữa bài 12 Lop3.net (13) a) 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km ; 27mm : = 9mm * Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS lên - HS lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài bảng làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS chữa bài 6m3cm < 7m ; 6m3cm > 6m 5m6cm =506cm ; 5m6cm < 560cm Củng cố, dặn dò - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : - HS thi điền số nhanh “Ai nhanh hơn” ? - GV nhận xét tiết học - HS nghe - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau - HS nghe Rèn chữ ÔN CÁCH VIẾT CÁC CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Viết các chữ số rõ ràng, tương đối nét - Viết số chữ số theo kiểu (2, 3, 4, 5, 7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu các chữ số - Vở rèn chữ, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra dụng cụ học tập - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét, kết luận Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài b Hướng dẫn HS luyện viết các chữ số trên nháp - HS nêu các nhóm chữ số tương đồng - GV nêu quy trình viết các nhóm chữ số tương đồng - HS thực hành viết trên nháp c Hướng dẫn HS viết rèn chữ - GV nêu yêu cầu bài viết - HS viết các chữ số vào rèn chữ - GV quan sát, sửa sai cho HS d Chấm, chữa bài - GV thu bài, chấm điểm - GV chấm 5, bài HS và nêu nhận xét chung Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - GV tuyên dương HS viết đúng - đẹp - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau 13 Lop3.net (14)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan