Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Thanh Thùy

20 5 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Thanh Thùy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trả lời được các câu hỏi trong SGK *CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân - Thể hiện sự tự tin II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ ghi sẵn các [r]

(1)TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: Thứ hai, 21/11/2011 Tiết Môn: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất) - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (Trả lời các câu hỏi SGK) *CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Thể tự tin II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc  Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: Hoạt động cô Hoạt động trò Ổn định tổ chức: KTBC: - GV gọi 2HS đọc đoạn bài tập đọc - HS lên bảng thực yêu cầu Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: a Khám phá: KNS : Tự nhận thức thân Giáo viên đính tranh giới thiệu b Kết nối : KNS : Thể tự tin * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Chú ý các câu văn: - Quan sát và lắng nghe - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (2) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 + Chắt còn thứ đồ chơi đó là chú bé đất / em nặn lúc chăn trâu - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Những đồ chơi Cu Chắt khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ trên lầu son và bên là chú bé câu chuyện riêng ? Đoạn bài cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc đoạn trao đổi và trả lời + Đoạn 2: Cu Chắt lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn mình đến hết - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - HS đọc Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời - Lắng nghe + Đ1 giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt - HS nhắc lại - HS đọc Lớp đọc thầm Thảo luận cặp ? Các đồ chơi Cu Chắt làm quen với đôi và trả lời nào ? - Họ làm quen với cu Đất KNS : Xác định giá trị đã làm bẩn áo đẹp chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với - Nội dung chính đoạn là gì ? + Đ2: Cuộc làm quen Cu Đất và hai người bột - Ghi bảng ý chính đoạn - Một học sinh nhắc lại - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi và câu hỏi trả lời câu hỏi ? Vì chú Đất lại ? - Vì chơi mình chú thấy buồn và nhớ quê ? Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì ? - Chú bé Đất cánh đồng chú gặp ông Hòn Rấm ? Ông Hòn Rấm nói gì chú lùi lại ? - Ông chê chú nhát ? Vì chú Đất định trở thành Đất - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? - Vì chú muốn xông pha, làm Vì sao? nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi Chú vui vẻ, xin nung bếp lửa * Chúng ta thấy thay đổi thái độ cu + Lắng nghe Đất Lúc đầu chú sợ hãi muốn trở thành người có ích GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (3) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 ? Chi tiết " nung lửa " tượng trưng - Tượng trưng cho gian khổ và thử cho điều gì ? thách mà người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích - Lắng nghe  Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " người tôi luyện gian nan, thử thách càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn Cu Đất biết đâu sau này chú ta làm việc có ích cho + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất định trở thành Đất nung sống - HS nhắc lại ? Ý chính đoạn cuối bài là gì? - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm - Ghi ý chính đoạn ? Em hãy nêu nội dung chính câu nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ chuyện? - em nhắc lại ý chính bài - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai đoạn văn và bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS - lượt HS thi đọc theo vai toàn bài HS thảo luận, trả lời GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (4) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết Môn: Toán MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU : - Biết chia tổng cho số (Bài tập 1) - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, VBT Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cô Hoạt động củ học sinh Ổn định : KTBC : - GV nêu bài tập - GV nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài : b) So sánh giá trị biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : và 35 : + 21 : - HS tính giá trị hai biểu thức trên - S2 giá trị (35 + 21) : và 35 : + 21 : 7? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : = 35 : + 21 : - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn - HS nghe giới thiệu - HS đọc biểu thức - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Bằng GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (5) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 c) Rút kết luận tổng chia cho số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : có dạng nào ? + Hãy nhận xét dạng biểu thức 35 : + 21 : ? Vì ( 35 + 21) : và 35 : + 21 : nên ta nói: thực chia tổng cho số , các số hạng tổng chia hết cho số chia, ta có thể chia số hạng cho số chia cộng các kết tìm với d) Luyện tập , thực hành Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : - Hãy nêu cách tính biểu thức trên - HS đọc biểu thức - Có dạng tổng chia cho số - Biểu thức là tổng hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại - Tính giá trị b/ thức theo cách - Có cách * Tính tổng lấy tổng chia cho số chia GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho * Lấp số hạng chia cho số chia số, các số hạng tổng chia hết cho số chia cộng các với - Hai HS lên bảng làm theo cách nên ta có thể thực theo cách trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - HS thực tính giá trị biểu - Ghi biểu thức : 12 : + 20 : thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất tổng chia - Vì có thể viết là : cho số ta có thể viết : 12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) : 12 : + 20 : = ( 12 + 20 ) : - HS lên bảng làm bài, lớp làm - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài xét và cho điểm HS Bài - HS đọc biểu thức - GV viết ( 35 – 21 ) : - HS lên bảng làm bài, em làm - Các em hãy thực tính giá trị biểu cách, lớp nhận xét - Lần lượt HS nêu và lên bảng thức theo hai cách - GV giới thiệu: Đó là tính chất hiệu chia làm bài + Cách I : cho số - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại + Cách : - Rút kết luận bài - GV nhận xét và cho điểm HS GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (6) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 Bài - HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài HS lên bảng làm, lớp giải vào - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện - Nhận xét cho điểm HS - HS lớp Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: Môn: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC TIÊU : - Biết sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt: + Đến cuối kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập (Học sinh khá, giỏi: Biết việc làm nhà Trần nhằm cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất) + Nhà Trần đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - PHT HS - Hình minh hoạ SGK GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (7) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động cô Ổn định: KTBC : Hoạt động học sinh Bài : a Giới thiệu : b Phát triển bài : - HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập” + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý nào ? *GV tóm tắt hoàn cảnh đời nhà Trần *Hoạt động nhóm : - HS sau dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ  Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã  Trai tráng mạnh khỏe tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu - Kiểm tra kết làm việc các nhóm * Hoạt động lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Từ đó đến thống các việc sau: đặt chuông thềm cung điện cho dân đến đánh có điều gì cầu xin, oan ức Ở triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay - HS đọc và nêu các ý chính diễn biến chiến sông Cầu - HS nhận xét - HS đọc - HS suy nghĩ trả lời - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc và trả lời câu hỏi GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (8) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 nhau, ca hát vui vẻ Củng cố, dặn dò: - HS đọc bài học Ghi nhớ - HS thảo luận, trả lời - Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào? - Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - GV nhận xét, chốt lại: Nhà Trần đời đã cứu vãng suy yếu quốc gia Địa Việt Với số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố độc lập dân tộc, chuẩn bị cho chiến đấu bảo vệ độc lập sau đó - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê” - Nhận xét tiết học IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết Môn: Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết công lao thầy giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo (Nhắc nhở các bạn thực kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã và dạy mình) - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo * CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô Kĩ thể kính trọng biết ơn với thầy cô GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com (9) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động cô Ổn định: KTBC: - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Khám phá : Hoạt động học sinh - Một số HS thực - HS nhận xét b Kết nối: KNS : Kĩ thể kính trọng biết ơn với thầy cô *Hoạt động 1: KNS : Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí lựa chọn - Cả lớp thảo luận cách ứng xử Xử lí tình (SGK/20- 21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành nhóm HS làm bài tập Việc làm nào các tranh (dưới đây) thể lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh - GV nhận xét và chia phương án đúng bài tập - Từng nhóm HS thảo luận - HS lên chữa bài tậpkhác nhận xét, bổ sung - Từng nhóm thảo luận ghi việc nên làm tờ giấy nhỏ GV: Trịnh Thanh Thùy Lop4.com Các nhóm (10) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 + Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo + Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp mình là biểu lộ không tôn trọng thầy giáo, cô giáo *Hoạt động 3: KNS : Kĩ thể kính trọng biết ơn với thầy cô - Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) - GV chia HS làm các nhóm Mỗi nhóm lựa - HS đọc chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo - HS lớp thực GV kết luận: - Có nhiều cách thể lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo - GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố, dặn dò: - Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài tập 5- SGK/23) IV- RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trịnh Thanh Thùy 10 Lop4.com (11) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 Ngày soạn: 15/ 11/2011 Ngày dạy: Thứ ba, 22/11/2011 Tiết Môn: Chính tả (Nghe- viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn - Làm đúng BT(2)a II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, Bài tập 2a viết sẵn - HS: SGK, VBT, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cô Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê áo đẹp nào ? - Bạn nhỏ búp bê nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, dể lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: * Soát lổi, chấm bài: -GV chấm bài tổ -GV nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - HS làm bài tập 2a GV: Trịnh Thanh Thùy 11 Lop4.com (12) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 a/ HS đọc yêu cầu và nội dung - GV nêu yêu cầu thi: Tiếp sức + HS hai dãy lên bảng tiếp sức + Mỗi học sinh điền từ + Thời gian thảo luận: phút - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết lại các tính từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ - Bổ sung xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sa, súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ - Thực theo giáo viên dặn dò IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết Môn: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU:  Đặt câu hỏi cho phận xác định câu (BT1); nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)  Giảm tải: không làm BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng phụ, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động cô Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết Nhận xét câu trả GV: Trịnh Thanh Thùy 12 Lop4.com (13) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung - Học sinh tự làm bài - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Sau học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn cách đặt câu khác ? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Lắng nghe - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng - HS lớp nhận xét câu bạn đặt - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm bài - HS có thể đặt các câu - Học sinh nối tiếp đọc - HS đọc - học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho - HS đọc - HS tự làm bài tập vào nháp BTTV - HS đọc + Gạch chân các từ nghi vấn + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn đoạn văn a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS đọc lại từ nghi vấn bài tập - HS đọc - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - à ? - HS lên bảng làm bài HS lớp đặt câu vào - Nhận xét chữa bài trên bảng - Tiếp nối đọc câu mình đặt * Có phải cậu học lớp A không ? - HS tự làm bài - HS nhận xét chữa bài bạn - GV nhận xét, chữa lỗi - Gọi HS lớp đặt câu GV: Trịnh Thanh Thùy 13 Lop4.com (14) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 - Cho điểm câu đặt đúng * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? Bài : - HS đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm - GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ? - Học sinh đọc - em cùng bàn trao đổi thảo luận - Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết - Trong câu có dấu chấm hỏi SGK - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi có câu không phải là câu hỏi Vậy người khác có câu hỏi là để câu nào không phải là câu hỏi và không tự hỏi mình Câu hỏi thường có các từ dùng dấu chấm hỏi nghi vấn Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi - Gọi HS phát biểu HS khác bổ sung - HS phát biểu - GV kết luận Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà đặt câu hỏi và câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập dòng 1, 2; Bài 2) - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động cô Hoạt động học sinh Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm bạn GV: Trịnh Thanh Thùy 14 Lop4.com (15) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 Bài : a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe b)Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 128 472 : - HS đọc phép chia - GV viết phép chia, HS thực phép chia - HS đặt tính thực phép chia - HS đặt tính - Vậy chúng ta phải thực phép chia - Theo thứ tự từ phải sang trái theo thứ tự nào ? - Cho HS thực phép chia - HS lên bảng, thực phép chia - HS nhận xét bài làm bạn - HS lớp theo dõi và nhận xét ? Phép chia 128 472 : là phép chia hết - Là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính - HS đặt tính và thực phép chia thực phép chia Vậy 230 859 : = 46 171 ( dư ) ? Phép chia 230 859 : là phép chia hết - Là phép chia có số dư là hay phép chia có dư ? ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý - Số dư luôn nhỏ số chia điều gì ? c) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng câu a,b) - Cho HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, em thực - GV nhận xét và cho điểm HS phép tính, lớp làm vào Bài - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc đề toán - HS tự tóm tắt bài toán và làm - HS lên bảng làm lớp làm bài vào Bài - HS đọc đề bài HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS - HS đọc đề bài toán Củng cố, dặn dò : - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét tiết học - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - HS lớp thực và chuẩn bị bài sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trịnh Thanh Thùy 15 Lop4.com (16) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi, - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK - Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột - Phiếu học tập cá nhân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Các cách làm nước - Hoạt động lớp thông thường Cách tiến hành: - HS trả lời - HS hoạt động lớp 1) Những cách làm nước là: 1) Gia đình địa phương em đã sử + Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc + Dùng bình lọc nước dụng cách nào để làm nước ? + Dùng bông lót phễu để lọc + Dùng nước vôi + Dùng phèn chua + Dùng than củi + Đun sôi nước 2) Những cách làm đem lại hiệu 2) Làm cho nước hơn, loại bỏ nào ? số vi khuẩn gây bệnh cho người * Kết luận: Thông thường người ta làm - HS lắng nghe nước cách * Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước Cách tiến hành: - HS thực hành lọc nước đơn giản với các - HS thực hiện, thảo luận và trả lời dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát GV: Trịnh Thanh Thùy 16 Lop4.com (17) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1) Em có nhận xét gì nước trước và sau 1) Nước trước lọc có màu đục, có lọc ? nhiều tạp chất đất, cát, Nước sau lọc suốt, không có tạp chất 2) Nước sau lọc đã uống chưa ? 2) Chưa uống vì nước đó Vì ? các tạp chất, còn các vi khuẩn khác mà mắt thường ta không nhìn thấy - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời các nhóm 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng 1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi ta cần có gì ? 2) Than bột có tác dụng gì ? 2) Có tác dụng khử mùi và màu nước 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? 3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan nước - Đó là cách lọc nước đơn giản Nước - HS lắng nghe chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác Giới thiệu dây chuyền sản xuất nước nhà máy Nước này đảm bảo là đã diệt - HS quan sát, lắng nghe hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn nước - GV vừa giảng bài vừa vào hình minh hoạ - HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản - đến HS mô tả xuất và cung cấp nước nhà máy * Kết luận: Nước sản xuất từ các nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan nước và sát trùng * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống Cách tiến hành: - HS trả lời - Nước đã làm cách lọc đơn giản hay nhà máy sản xuất đã uống chưa ? Vì chúng ta cần phải đun - Cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và sôi nước trước uống ? - Để thực vệ sinh dùng nước các nguồn nước gia đình mình Không GV: Trịnh Thanh Thùy 17 Lop4.com (18) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B em cần làm gì ? ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 để nước bẩn lẫn nước Củng cố - dặn dò: - HS lớp - Nhận xét học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tiết Môn: Kĩ thuật Theâu moùc xích (tt ) I MUÏC TIEÂU : - Biết cách thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm - Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm HS nam có thể thực hành khâu Với học sinh khéo tay : + Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối tám Vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm + Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng kĩ thuật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV: Trịnh Thanh Thùy 18 Lop4.com (19) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 GIAÙO VIEÂN Baøi cuõ: Tieát - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - GV nhaän xeùt Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động : Học sinh thực hành thêu caùc moùc xích - Gọi HS lên thực các bước thêu móc xích ( thâu - mũi đầu ) - Cuûng coá kyõ thuaät theâu moùc xích theo các bước: + Bước 1:Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vaïch daáu - Nhắc lại điểm cần lưu ý đã nêu tieát - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phaåm - GV quan saùt, chæ vaãn vaø uoán naén cho HS còn lúng túng thao tác chưa đúng kỹ thuật + Họat động - Đánh giá kết thực hành học sinh HOÏC SINH - - hoïc sinh neâu - ( HS kheùo tay ) - HS nhắc lại các bước thêu - HS thực hành thêu móc xích - HS trưng bày sản phẩm thực hành - ( HS kheùo tay ) - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Thêu đúng kỹ thuật + Caùc voøng chæ cuûa muõi theâu moùc noái vaøo GV: Trịnh Thanh Thùy 19 Lop4.com (20) TRƯỜNG TH ĐÔNG YÊN Lớp :4B ĐIỂM: Cái Nước Vàm TUẦN 14 chuỗi mắt xích và tương đối baèng + Đường thêu phẳng, không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy ñònh - HS dựa vào tiêu chuẩn trên, tự đánh giá saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập cuûa hoïc sònh CUÛNG COÁ- DAËN DOØ: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS - Daën HS chuaån bò tieát sau IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 15/11/2011 Ngày dạy: Thứ tư, 23/11/2011 Tiết Môn: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG ( TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC  Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất)  Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ (trả lời các câu hỏi SGK) * CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Xác định giá trị Tự nhận thức thân GV: Trịnh Thanh Thùy 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan