1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 27 năm học 2011

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năm 2000 cầu Mỹ Thuận rất to và đẹp bắt qua sông Tiền 4.Củng cố – dặn dò 3 phút -Câu hỏi “Vì sao?”dùng để hỏi về nội dung gì?Nguuyên nhân của một sự việc nào đó -Khi đáp lại lời đồng ý[r]

(1)TUẦN 27 Ngày dạy: Thứ hai / 14 / / 2011 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ ràng, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ; hiểu nội dung bài ( trả lời câu hỏi nội đoạn học ) - Biết đặt và trả lời câu với Khi nào ? ( BT2 , BT3 );Biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể ( tình bài tập 4) - Giao dục các em biết yêu thương và giúp đỡ người già yếu -Nắm số từ ngữ bốn mùa (BT2); biết đặt dấu câu vào chỗ thích hợp đạn văn ngắn ( BT3 ) * MTR: Hs yếu nhẩm và đọc đoạn văn ngắn bài tập -Giao dục hs yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: -Bản để HS điền từ trò chơi -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 III.Hoạt động dạy học : Tiết HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (Không) 3.Bài mới: *Mở bài: GV nêu mục tiêu tiết học.(1 phút ) Hoạt động Kiểm tra tập đọc:( 20 phút ) -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc -HS bốc thăm bài chỗ chuẩn bị  đọc bài -Đặt câu hỏi đoạn vừa đọc -HS trả lời Hoạt động Tìm phận câu TLCHKhi nào?(10phút ) Bài 1: (Miệng) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Tìm phận câu đây trả lời cho câu hỏi Khi nào? -Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi nội dung gì? -Câu hỏi Khi nào ?dùng để hỏi thời gian -Hãy đọc câu văn phần a -Đọc:Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực -Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực -Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? -Mùa hè -Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi Khi nào? -Suy nghĩ và trả lời: Khi hè -Yêu cầu HS tự làm bài phần b Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Đặt câu hỏi cho phần in đậm -Gọi HS đọc câu văn phần a -Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng -Bộ phận “Những đêm trăng sáng” -Bộ phận nào câu in đậm? -Bộ phận này dùng để điều gì? Thời gian hay địa điểm? -Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này nào? -Bộ phận này dùng để thời gian -Câu hỏi: Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dác vàng Lop2.net (2) -Y/c HS ngồi cạnh cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp -Một số HS trình bày, lớp theo dõi và nhận xét.Đáp án: b)Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?/ Ve nhởn nhơ ca hát nào? Hoạt động Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn người khác: (miệng) ( 10 phút ) -Gọi HS đọc và giải thích yêu cầu bài tập -Mời cặp HS thực hành đối đáp tình a để làm mẫu -Đáp lời cảm ơn người khác -2 HS thực HS 1:Nói lời cảm ơn HS vì đã làm cho mình việc tốt HS 2: Đáp lại lời cảm ơn bạn (có gì đâu…) -Cho nhiều cặp HS thực hành đối đáp -HS làm ví dụ: +Tình a: Có gì đâu./Không có chi./… +Tình b: Dạ, không có chi./ Dạ, thưa ông có gì đâu ạ./… -Tình c:Thưa bác, không có chi!/ Dạ, cháu thích trông em bé mà./… Tịết Hoạt động 4.: Mở rộng vốn từ bốn mùa (10phút) Chia lớp thành đội, phát cho đội bảng ghi từ (ở nội dung cần tìm từ, GV có thể cho HS 1-2 từ để làm mẫu), sau 10 phút, đội nào tìm nhiều -HS phối hợp cùng tìm từ Khi hết thời gian, các đội dán bảng từ mình lên bảng từ là đội thắng Cả lớp cùng đếm số từ đội Đáp án: Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông -Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng Từ tháng 10 đến tháng đến tháng 12 -Hoa đào, hoa mai, hoa Hoa phượng, hoa lăng, Hoa cúc… Hoa mận, hoa gạo, thược dược… hoa loa kèn… hoa sữa -Quýt, vú sữa, táo,… Nhãn sấu, vải, xoài… Bưởi na, Me, dưa hấu, lê, hồng,cam,… -Ấm áp, mưa phùn… Oi nóng, nóng bức, mưa to, Mát mẻ, nắng Rét mướt, gió mùa mưa nhiều, lũ lụt,… nhẹ đông bắc giá lạnh… -Tuyên dương các nhóm tìm nhiều từ, đúng Hoạt động Ôn luyện cách dùng dấu chấm:(10 phút ) -Yêu cầu HS đọc đề bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài vào bài tập -Gọi HS đọc bài làm, đọc dấu chấm -Nhận xét và chấm điểm số bài HS 4.Củng cố- dặn dò: (3 phút ) -Nhận xét tiết dạy -Y/c HS nhà tập kể điều em biết 4mùa Lop2.net -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo -HS làm bài -Trời đã vào thu Những đám mây bớt đổi màu Trời bớt nặng Gío hanh heo đã rải khắp cánh đồng Trời xanh và cao dần lên (3) -Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi nội dung gì?(thời gian) -Khi đáp lại lời cảm ơn người khác , chúng ta cần phải có thái độ nào? (Thể lịch sự, đúng mực) -Dặn HS nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Khi nào?” và cách đáp lời cảm ơn người khác Toán: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.Mục tiêu: - Biết số nhân với số nào chính số đó -Biết số nào nhân với số chính số đó -Biết số nào chia cho chính số đó * MTR: Hs yếu nhẩm đọc số nhân vớ số nào chính số đó - Giao dục hs lòng ham thích học toán II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (3 phút ) Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Tính chu vi - HS lên bảng thực - HS lớp làm vào nháp,nhận xét hình tam giác có độ dài các cạnh là: a) 4cm, 7cm, 9cm b) 12cm, 8cm, 17cm c)11cm, 7cm, 15cm 3.Bài mới: +Mở bài: Trong học toán hôm nay, các em làm quen với phép tính là số phép nhân và phép chia(1’) Hoạt động Giơí thiệu phép nhân có thừa số là 1: ( phút ) -Nêu phép nhân 1 và yêu cầu HS chuyển -Trả lời  = + = phép nhân này thành tổng tương ứng -1 nhân mấy? -Một nhân hai -Tiến hành tương tự với các phép tính  và -Thực Y/c GV để rút ra:  = + + = Vậy  =   =1+1 +1 + = Vậy  = -Từ các phép tính 12=2;13=3;14=4 các em -Số nhân với số nào chính số đó có nhận xét gì kết các phép nhân với số? -Y/c HS nhắc lại kết luận trên -Gọi HS lên bảng thực các phép tính: 21 -Làm bài 21=2; 31 = 3; 41 = ; 31 ; 41 -Hỏi:Khi ta thực phép nhân số nào -Khi ta thực phép nhân số với thì đó với thì kết phép nhân có gì đặc kết là chính số đó biệt? -Y/c HS nhắc lại kết luận: Số nào nhân với thì Lop2.net (4) kết chính số đó Hoạt động GT phép chia cho 1:(7 phút ) -Nêu phép tính  = -Y/c HS dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng -Nêu: Vậy từ  = ta có phép chia : = -Tiến hành tương tự trên để rút các phép tính : = và : = -Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì thương các phép chia có số chia là -Kết luận: Số nào chia cho chính số đó Hoạt động 3.: Thực hành: ( 10 phút ) Bài 1: -Y/c HS tự làm bài -Gọi HS đọc bài làm mình Bài 2: -Bài tập Y/c chúng ta làm gì? -Y/c HS tự làm bài -Nêu phép chia: : = 2:2=1 -Các phép chia có số chia là 1, có thương số bị chia -HS nhắc lại kết luận -HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn theo lời đọc bạn -Điền số thích hợp vào ô trống -3 HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng GV vào Vở bài tập 12=2 51=5 3:1=3 nhận xét và cho điểm HS 12=2 : 1=5 41=4 Bài 3: -Gọi HS nêu Y/c bài -Hỏi: Mỗi biểu thức cần tính có dấu tính? -Tính -Vậy thực tính ta phải làm nào? -Mỗi biểu thức có dấu tính -Y/c HS làm bài -Ta thực tính từ trái sang phải -3 HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào Vở bài tập a)   =  =8 b) :  =  4.Củng cố – dặn dò: (4 phút ) =2 -Y/c HS nêu lại các kết luận bài c)  : = 24  -HS nhà học thuộc lòng các kết luận vừa = 24 học và chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ – SINH HOẠT SAO I Mục tiêu: -Nắm mục đích, ý nghĩa việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần -Nghe nhận xét việc thực nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này - Tiếp tục sinh hoạt chủ điểm “ Yêu nhi đồng và đội thiếu niên tiền phong HCM” II Cách tiến hành: HĐGV HĐHS Chào cờ: 20’ Lop2.net (5) -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ -Chào cờ -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này Sinh hoạt 15’ Sinh hoạt chủ điểm “Kính yêu mẹ và cô giáo” ổn định: - Y/c: -Xếp thành hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau -Chào cờ -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này - Các điểm danh và báo cáo sĩ số -Từng báo cáo kết theo dõi thành viên tuần qua chủ điểm “ Kính yêu mẹ và cô giáo” - Các thảo luận tên và ý nghĩa chúng Sơ kết tuần: - Y/c: Sinh hoạt chủ đề: -Y/c: - Chốt lại: có tên riêng và ý nghĩa Chúng ta phải học tập tốt để xứng đáng với tên mình - Khuyến khích các học tập tốt ,thi đua giành nhiều điểm 10 để tặng mẹ và cô giáo 4.Kết thúc HĐ: Giao nhiệm vụ cho các - Đại diện các trình bày ý kiến Ngày dạy: Thứ ba / 15 / 3/ 2011 Toán: SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Số nhân với số nào số nào nhân với -Số chia cho số nào khác 0, Không có phép chia cho * MTR : Hs yếu đọc : o chia cho số nào khác o - G/ dục học sinh yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định : (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (3 phút ) GV kiểm tra HS Tính: a)   b) :  c)2  : 3.Bài mới: +Mở bài : GV nêu mục tiêu bài học ghi tên bài lên bảng (1 phút ) Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0: (7phút ) -Dựa vào ý nghĩa phép nhânHướng dẫn viết -Viết phép nhân thành tổng tương ứng 02=00=0 phép nhân thành tổng các số hạng -Phép nhân:  -Vậy :  = -Cho HS nêu -2 nhân không -Không nhân hai -HS thực yêu cầu GV: -Tiến hành với phép tính nhân:  Lop2.net (6)  =   = Vậy :  = -Ta công nhận:  = -Ba nhân = 0, không nhân = -Số nhân với số nào 0; Số nào nhân với -Cho HS nêu -Cho HS nêu nhận xét Hoạt động Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0: ( phút ) -Dựa vào mối quan hệ phép nhân và phép chia , GV hướng dẫn HS thực theo mẫu sau: Mẫu: : = vì  = -Thương nhân với số chia = số bị chia -HS làm bài -Y/c HS tự rút kết luận : = vì  = -GV : Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0 : = vì  = *Không có phép chia cho -Số chia cho số nào  = *Không thể chia cho 0, số chia phải khác Hoạt động Thực hành: ( 13 phút ) Bài 1: -HS tính nhẩm, chẳng hạn: -Yêu cầu HS tự làm 04=0 40=0 -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp -HS đổi chéo để kiểm tra bài theo lời đọc bạn Bài 2: -HS tính nhẩm, chẳng hạn: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài 0:4=0 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Điền số thích hợp vào trống 5=0  :5=0 -HS nhận xét -Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng -Nhận xét, chữa bài 4.Củng cố- dặn dò: (3 phút ) -Yêu cầu HS nêu lại các kết luận bài -GV nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc lòng các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau Kể chuyện: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌCVÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với đâu ? ( BT2 , BT3 ); Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp cụ thể ( tình BT4 ) - G/d các em biết bảo vệ và chăm sóc hoa II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26 Lop2.net (7) -Bảng để HS điền từ trò chơi III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (không) 3.Bài mới:( 30 phút ) +Mở bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.(1 phút ) HĐGV Hoạt động Kiểm tra tập đọc và HTL:(10phút ) -Kiểm tra tập đọc tiết Hoạt động Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Ở đâu ( 10 phút ) HĐHS Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung gì? -Hãy đọc câu văn phần a -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu? -Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “ở đâu?’ -Yêu cầu HS tự làm bài phần b Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS đọc câu văn phần a -Bộ phận bào câu trên in đậm? -Bộ phận này dùng để điều gì? Thời gian hay địa điểm? -Vậy ta phải đặt câu hỏi cho phận này nào? -Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu, sau đó gọi số HS lên trình bày trước lớp Hoạt động 3.Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi người khác: ( 10 phút ) -Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời xin lỗi người khác -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời xin lỗi, HS đáp lại lời xin lỗi Sau đó, gọi số cặp HS trình bày trước lớp 4.Củng cố – dặn dò: (3 phút ) -Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi nội dung gì? (địa điểm) -Khi đáp lại lời cảm ơn người khác, chúng -Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?” -Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi địa điểm.(Nơi chốn) -Đọc:Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực -Hai bên bờ sông -Hai bên bờ sông -Suy nghĩ và trả lời: Trên cành cây -Đặt c/h cho phận in đậm -Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông -Bộ phận “ hai bên bờ sông” -Bộ phận này dùng để địa điểm -Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực đâu? / Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực -Một số HS trình bày, lớp theo dõi và nhận xét Đáp án: b)Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc đâu? -Đáp án: a)Không có gì Lần sau bạn nhớ cẩn thận nhé./ Không có gì, mình giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận nhé./ Thôi không sao./… b)Thôi, không có đâu./ Em quên chuyện rồi./ Lần sau chị nên suy xét kĩ trước trách người khác nhé./ Không có gì đâu, bây chị hiểu em là tốt rồi./… c)Không đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./… Lop2.net (8) ta cần phải có thái độ nào? (Lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi) -GV nhận xét tiết học Tuyên dương, động viên HS kể có tiến -Về nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi Ở đâu? và cách đáp lời xin lỗi người khác Chính tả: ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) I.Mục tiêu: -Mức độ và yêu cầu kĩ đọc tiết -Kiểm tra đọc.(Như tiết 1) -Nắm số từ ngữ chim chóc ( BT2 ) -Viết đoạn văn ngắn (3 – câu) loài chim gia cầm.(BT3 ) - Gd học sinh biết yêu thích và bảo vệ các loài chim II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 -Giấy khổ to để các nhóm làm bài III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (3 phút ) Gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các - HS thực theo yêu cầu từ:(cả lớp viết bảng con): lụt lội, lục đục, rụt rè, sút bóng 3.Bài +Mở bài : Nêu mục tiêu tiết ôn tập và ghitên bài lên bảng Hoạt động Kiểm tra tập đọc và HTL:(10phut) -Tiến hành tương tự tiết Hoạt động Trò chơi mở rộng vốn từ chim chóc:(7 phút ) -Các loài gia cầm (gà, vịt, ngang, ngỗng) -Mỗi nhóm tự chọn loài chim hay gia cầm xếp vào họ hàng nhà chim -Hướng dẫn HS thực trò chơi mở rộng vốn từ +Chia lớp thành nhóm -Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tổ trả lời câu hỏi Ví dụ: *Chọn vịt hỏi nhau: +Con vịt có lông màu gì?(màu xám mượt, óng tơ, còn nhỏ trắng đen, đốm, trưởng thành…) +Chân vịt nào?(chân có màng bơi) +Nó nào?(đi lạch bà lạch bạch) +Con vịt cho người cái gì?(thịt trứng) -Thư kí viết nhanh vào giấy khổ to, đặc điểm vật dán vào bảng lớp *Nhóm 1: Con vịt -Lông trắng, đem, đốm Lop2.net (9) -Mỏ vàng -Chân có màng bơi -Tương tự cho các nhóm hỏi đáp nhanh -Đi lạch bà lạch bạch -Cho thịt, trứng vật mình chọn Hoạt động Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu)về loài chim hay gia cầm mà em biết ( 10 phút ) -Gọi HS đọc đề bài -Hỏi: Em định viết chim gì? -Hình dáng chim đó nào?(Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh nó nào…) -1 HS đọc tành tiếng, lớp theo dõi SGK -Em biết hoạt động nào chim -HS nối tiếp trả lời đó?(Nó bay nào?Nó có giúp gì cho người không……?) -Yêu cầu 1-2 HS khá làm bài tập miệng -HS làm bài vào Vở bài tập Ví dụ: -Yêu cầu lớp làm bài vào Vở bài tập * Trong đàn gà nhà em, có gà mái màu xám Gà xám to, không đẹp chăm chỉ, đẻ nhiều trứng Đẻ xong, nó lặng lẽ và khỏi ổ để kiếm ăn Nó ít phá phách gà khác Em thích gà mái này * Ông em nuôi sáo Mỏ nó vàng Lông màu nâu sẫm Nó hót suốt ngày Nó vui vì nhà chăm sóc Sáo nhốt cái lồng đẹp 4.Củng cố: (2 phút ) Em thích chú sáo này -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại kiến thức bài và chuẩn bị bài sau Đạo đức: LICH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu -Hs biết đươc cách giao đơn đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp đén nhà bạn bè người khác - Hs có thái độ đồng tình, quý trọng người biết cư xử lịch đến nhà người khác * MTR: Hs yếu nhẩm đọc câu hành vi đúng bài tập *KNS:KN giao tiếp lịch đến nhà người khác.KN thể tự tin ,tự trọng đến nhà ngừoi khác KN tư đánh giá hành vi lịch và phê phán hành vi chưa lịch đến nhà ngừoi khác II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi cho các nhóm HS -Vở bài tập III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1 phút )Hát 2.Bài cũ: ( phút ) + Khi đến nhà người khác , chúng ta cần phải cư - HS lên bảng trả lời - Lớp theo dõi, nhận xét xử nào cho đúng ? 3.Bài mới: Lop2.net (10) Hoạt động 1: Đóng vai (1 phút ) - Gv chia nhóm nhóm đóng vai tình + Tình : Em sang nhà bạn chơi và thấy tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích , Em …… + Tình : Em chơi nhà bạn thì đến ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem mà đó nhà bạn không bật ti vi Em …… + Tình 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà bạn bị mệt Em …… - Cho các nhóm lên đóng vai -Chia nhóm : nhóm em - Nhóm ,2 tình Nhóm 3, tình Nhóm ,6 tình -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm tiến hành đóng vai - Hs chú ý lắng nghe GV kết luận cách cư tình … Hoạt động : Trò chơi “ Đố vui “ ( 10 phút ) - Chia lớp thành nhóm - Nội trò chơi ( xem sgv ) - Hs tiến hành chơi - Cho các em tiến hành chơi - Gv nhận xét đánh giá - Hs chú ý lắng nghe Kết luận chung : -Cư xử lịch đến nhà người khác là… 4.Củng cố- dặn dò:(3’) -GV nhận xét tiết học Tuyên dương nhóm và cá nhân học tốt và nhắc nhở nhóm học chưa tốt -HS nhà thực tốt điều đã học Ngày dạy : Thứ tư / 16 / / 2011 Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Tự lập bảng nhân và bảng chia cho -Biết thực phép tính có số và * MTR: Hs khá làm dược bài tập số - Gd học sinh cẩn thận tính toán II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định :(1phút ) Hát 2.Bài cũ: (3’) Gọi 2HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài vào Tính: a)  : = Vở bài tập b) :  = c)  : = 3.Bài mới: +Mở bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi đề Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập: (26 phút ) Bài 1: Lập bảng nhân , bảng chia -Thực theo yêu cầu GV tính nhẩm bảng chia ; bảng nhân -Yêu cầu HS tự nhẩm kết Sau đó nối tiếp - Hs nối tiếp đọc kết đọc phép tính bài 10 Lop2.net (11) Bài 2: Tính nhẩm -Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đọc bài làm mình trước lớp +HS cần phân biệt: -Phép cộng có số hạng là -Phép nhân có thừa số là +Phép cộng có số hạng là +Phép nhân có có thừa số là -Phép chia có số chia là -Phép chia có số chia là Bài 3: -Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết gian phút Tổ nào có nhiều bạn nối nhanh là tổ thắng -Làm bài: (Tính nhẩm) Ví dụ: a)0 + = b) + = 3+0=3 1+ 5=6 03=0 1 5=5 3 0=0 5 1=5 d) : = 0:2=0 0:1=0 1:1=0 -HS tìm kết tính ô chữ nhật nối vào số số ô tròn 4.Củng cố- dặn dò: (4 phút ) -Tổng kết tiết học Về nhà ôn lại kiến thức phép nhân có thừa số là và phép chia có số bị chia là Tập đọc : ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết -Kiểm tra đọc.(như tiết 1) -Biết cách đặt và trả lời câu hỏi: Như nào? (BT2,BT3 ); Biết đáp lời khẳng định , phủ định tình cụ thể ( BT4 ) *MTR: Hs yếu nhẩm đọc câu bài tập - Gd các em biết nói lời đáp lịch , nhẹ nhàng II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26 III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1phutt )Hát 2.Bài cũ: (Không) 3.Bài mới: +Mở bài: Nêu mục tiêu tiết học.(1phút ) Hoạt động Kiểm ta tập đọc và HTL: (10phút ) -Tiến hành tương tự tiết Hoạt động Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Như nào” (5phut ) -Gọi 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài -1 HS đọc bài -2 HS làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào giấy nháp -Cả lớp và GV nhận xét -Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như nào?” a) đỏ rực b) Nhởn nhơ Hoạt động Đặt câu hỏi cho phận câu 11 Lop2.net (12) in đậm: (Viết) ( phút ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS đọc câu văn phần a -Đặt c/h cho phận in đậm -Chim đậu trắng xoá trên cành cây -Bộ phận “trắng xoá” -Bộ/p nào câu văn in đậm? a)Chim đậu nào trên cành cây?/ Trên cành cây, chim đậu nào? -Phải đặt c/h cho b/p này nào? -Một số HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét -Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng thực hành hỏi b)Bông Cúc sung sướng nào? đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình - Hsinh đọc bày trước lớp -Cả lớp và GV nhận xét bài làm bạn trên bảng Hoạt động Nói lời đáp em: (Miệng) ( 7phut ) -Gọi HS đọc tình bài, giải thích Bài Đáp án: tập yêu cầu em đáp lời khẳng định, phủ định a)Ôi thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho người khác biết./ Thế ạ? Con chờ để xem nó./ Cảm -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai ơn ba ạ./… thể lại tình huống, HS nói lời khẳng b)Thật ? Cảm ơn bạn nhé!/ Thật à? Cảm định( a, b ) và phủ định( c) , HS nói lời đáp lại Sau ơn cậu đã báo với tớ tin này./ Ôi, thật đó gọi số cặp HS trình bày trước lớp hả? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quá./ Ôi, tuyệt quá Cảm ơn bạn./… c)Tiết quá, tháng sau chúng em cố gắng nhiều ạ!/Thưa cô, tháng sau định chúng em cố gắng để đoạt giải nhất./ Thầy (cô) đừng buồn Chúng em hứa tháng sau cố gắng nhiều ạ./… 4.Củng cố-dặn dò: (3’) -Câu hỏi “Như nào?” dùng để hỏi nội dung gì?(Đặc điểm) -Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào?(Thể lịch sự, đúng mực) -GV nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại kiến thức mẫu câu hỏi “Như nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định người khác Tập viết : ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6) I.Mục tiêu: - Mđộ yêu cầu kĩ đọc tiết -Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Nắm số từ ngữ muông thú qua trò chơi ( BT2 ) -Biết kể chuyện ngắn các vật mà mình yêu thích ( BT3 ) -Gd học sinh biết chăm sóc và bảo vệ vật mà mình yêu thích III.Hoạt động dạy học: HĐGV 1.Ổn định:(1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (Không) 12 Lop2.net HĐHS (13) 3.Bài (30phút ) *Mở bài:GV nêu mục tiêu tiết học.(1phút ) Hoạt động Kiểm tra HTL: ( 10 phút ) -Tiến hành tương tự tiết Hoạt động Trò chơi mở rộng vốn từ muông thú.(10 phút ) -Chia lớp thành đội, phát cho đội lá cờ Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn vòng +Vòng 1: GV đọc câu đố tên các vật Mỗi lần GV đọc , các đội phất cờ dành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước quyền trả lời trước, đúng điểm, sai không điểm nào và đội bạn quyền trả lời +Vòng 2: Các đội quyền câu đố Đội câu đố cho đội 2; đội câu đối cho đội 3; đội câu đố cho đội 4; đội câu đố cho đội Nếu đội bạn trả lời thì đội câu đố bị trừ điểm, đội giải đố cộng thêm điểm Nếu đội bạn không trả lời thì đội câu đố giải đố và cộng thêm điểm Đội bạn bị trừ điểm Nội dung câu đố là nói hình dáng hoạt động vật bấc kì -Chia đội theo hướng dẫn GV -Giải đố: Ví dụ: Vòng 1: Con vật này có bườm và mệnh danh là vua rừng xanh.(sư tử) 2.Con gì thích ăn hoa quả?(khỉ) 3.Con gì có cổ dài?(hươu cao cổ) 4.Con gì trung thành với chủ? (chó) 5.Nhát như… (thỏ) 6.Con gì đượ nuôi nhà cho bắt chuột?(mèo) 7.Con gì là bạn nhà nông?(trâu, bò) Vòng 2: 1.Cáo mệnh danh là vật nào?(tinh ranh) 2.Nuôi chó để làm gì?(trông nhà) 3.Sóc chuyền cành nào?(khéo léo, nhanh nhẹn) 4.Gấu trắng có tính gì?(tò mò) -Tổng kết, đội nào dành nhiều điểm thì đội đó 5.Voi kéo gỗ nào?(rất khoẻ, nhanh) thắng …………… Hoạt động 3.Thi kể vật mà em biết.(10’) -Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho -HS nói tên vật mà mình chọn kể HS suy nghĩ vật mà em định kể -Cho HS thi nối tiếp kể chuyện -HS nối tiếp thi kể chuyện.Ví dụ +Tuần trước, bố mẹ em đưa em chơi công viên , lần đầu em đã thấy hổ Con hổ lông vàng có vần đen Nó to, lại chậm rãi, vẻ Nghe tiếng nó gầm gừ, em sợ, mặc dù em biết nó đã nhốt chuồng sắc chẳng làm hại 4.Củng cố – dặn dò: (3phút ) -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tập kể vật mà em biết cho người thân nghe Tự nhiên – Xã hội : LOÀIVẬT SỐNG Ở ĐÂU ? I.Mục tiêu: -Biết oài vật có thể sống khắp nơi: Trên cạn, dướí nước *MTR: Hs khá giỏi nêu khác cách di chuyển trên cạn , trên không , nước -Gd các em biết bảo vệ và chăm sóc loài vật II.Đồ dùng dạy học: 13 Lop2.net (14) -Hình vẽ SGK tr 56, 57 -Tranh ảnh số loài vật sống trên cạn, nước và trên không III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định : (phút )Hát 2.Bài cũ: (không) 3.Bài mới: *Mở bài : Yêu cầu tổ hát bài nói vật nào đó Sau đó cho kể tên các vật mà em biết Để biết động vật có thể sống đâu các cùng học bài mới.(1’) Hoạt động 1: Trò chơi “Chim bay, cò bay” Hoạt động 2: Làm việc với SGK.( 15phut) *Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và -HS quan sát tranh và nói gì mà các miêu tả lại tranh đó em nhìn thấy hình và trả lời -GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ +Hình 1: Đàn chim bay trên bầu trời, số đậu bãi cỏ +Hình 2: Đàn voi trên đồng cỏ, chú voi bên cạnh mẹ thật dễ thương… +Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn ngơ ngác… +Hình 4: Những chú vịt thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ… +Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, GV tranh để giới thiệu cho HS cá ngựa cua,… *Bước 2: Làm việc lớp -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày trước lớp GV kết luận: loài vật có thể sống khắp -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp nơi: Trên cạn, nươc, trên không Hoạt động 2: Triển lãm tranh ảnh.(11’) *Bước 1: Hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm các -Tập trung tranh ảnh: Phân công người dán, thành viên tổ để dán và trang trí vào tờ người trang trí giấy to, ghi tên và nơi sống vật *Bước 2: Trình bày sản phẩm -Các nhóm lên treo sản phẩm nhóm mình lên -Các nhóm khác nhận xét điểm tốt và bảng chưa tốt nhóm bạn -GV nhận xét -Sản phẩm các nhóm giữ lại -Yêu cầu các nhóm đọc to các vật mà nhóm -Đọc mình đã sưu tầm theo nhóm: Trên mặt đất, nước và bay trên không 4.Củng cố- dặn dò: (3phút ) -Con hãy cho biết loài vật sống đâu? Cho vì dụ? (HS trả lời) -Chúng ta phải làm gì để bào vệ chúng? -Nhận xét tiết học: Tuyên dương cá nhân nhóm có tinh thần học tốt, hiểu bài, phê bình cá nhân nhóm học chưa tốt -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 14 Lop2.net (15) Ngày dạy : Thứ năm / 17 / / 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học -Rèn kĩ tìm thừa số, số bị chia - Biết nhân ( chia ) số tròn chục với (cho ) số có chữ số -Giải bài toán có lời văn phép tính chia.(trong bảng nhân 4) *MTR: Hs khá làm bài tập số - Gd các em lòng ham thích học toán II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định : (1phút ) Hát 2.Bài cũ: (3 phút ) Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm,lớp làm vào nháp Tính: a) 4 : = b) :  = 3.Bài mới: c)  : = + Mở bài :GV giới thiệu mục tiêu bài học, ghi đề lên bảng.(1 phút ) Hoạt động Hướng dẫn luyện tập: ( 26 phút ) Bài 1: Tính nhẩm -Y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm -HS làm bài theo yêu cầu GV mình 2x3= 3x4= x5 = x1 = :2= 12 : = 20 : = 5:5= 6: 3= 12; = 20 :5 = :1 = -Hỏi: Khi đã biết  = 6, có thể ghi kết -Khi biết  = có thể ghi kết : và : hay không, vì ao? : = và : = vì lấy tích chia cho thừa số này ta thừa số Bài 2: -Viết lên bảng phép tính: 20  và Y/c HS suy -HS suy nghĩ để nhẩm theo yêu cầu nghĩ để nhẩm kết phép tính trên -Y/c HS báo cáo kết và nêu cách nhẩm -Một số HS phát biểu trước lớp mình -GV nhận xét sau đó giới thiệu cách nhẩm -Hỏi: 20 còn gọi là chục? 20 còn gọi là chục -Để thực 20  ta có thể tính là chục  = chục, chục là 40 Vậy 20  = 40 -Y/c HS tự làm tiếp phần a bài tập, sau đó gọi -Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm bạn HS đọc bài làm mình a- 30 x = 20 x = -Hướng dẫn HS làm phần b tương tự phần a 20 x4 = 30 x = 40 x2 = 20 x = b60 :2 = 60 : = 80 ; = 80 ; = 90 : = 80 :2 = Bài 3: -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia 15 Lop2.net (16) phép nhân và số bị chia chưa biết phép cho thừa số đã biết chia , sau đó, yêu cầu lớp tự làm bài -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập x  = 15  x = 28 x = 15 : x = 28 : x =5 x=7 y:2=2 y:5=3 y =22 y =35 -Gọi hs nhận xét y =4 y = 15 4.Củng cố dặn dò: (4 phút ) -GV nhận xét tiết học HS nhà ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia và ôn lại bảng nhân, bảng chia Về nhà làm bài tập , Xem trước bài tiếp luyện tập chung trang 136 Luyện từ và câu : ƠN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 7+ 8) I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ tiết -Kiểm tra lấy điểm HTL -Biết cách đặt câu và trả lời câu hỏi:“Vì sao?”( BT2,3 ) Biết đáp lời đồng ý người khác tình giao tiêp cụ thể ( BT4 ) - Gd các em biết chăm sóc và bảo vệ các loài vật II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL từ tuần 19 đến 26 III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1phút ) Hát 2.Bài cũ: (Không) 3.Bài mới: +Mở bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.(1 phút ) Hoạt động Kiểm tra học thuộc lòng:(10 phút ) -GV tiến hành tương tự tiết Hoạt động 2.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? ( phút ) -Tìm b/p câu trả lời cho c/h: Vì sao? -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nguyên -Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì? nhân, lí việc nào đó -Hãy đọc câu văn phần a -Đọc: Sơn ca khô họng vì khát -Vì saoSơn ca khô họng? -Vì khát -Vậy phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” -Vì khát -Yêu cầu HS tự làm phần b Hoạt động Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm:(viết) (10phút ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to 16 Lop2.net (17) -Gọi HS đọc câu văn phần a -Bộ phận nào câu trên in đậm? -Phải đặt câu hỏi cho phận này nào? -Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng thực hành hòi đáp theo yêu cầu Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp - Câu b : học sinh tự làm bài -Đặt c/h cho phận in đậm -Bông Cúc héo lả vì thương xót Sơn ca -Bộ phận “Vì thương xót Sơn ca” -Câu hỏi: Vì Bông Cúc héo lả đi?/Bông Cúc héo lả vì sao? -Một số HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Đáp án: -Vì đến mùa đông ve không có gì ăn? Hoạt động 4.Nói lời đáp em:(miệng)(5phút) -Bài tập yêu cầu HS đáp lại lời đồng ý người khác -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể lại tình huống, HS nói lời đồng ý, HS nói lời đáp lại Sau đó, gọi số cặp HS lên trình bày trước lớp Đáp án: a)Thay mặt lớp, em xin cảm ơn cô đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em vinh dự đón cô đến dự liên hoan này Chúng em xin cảm ơn cô./… b)Thích quá! Chúng em cảm ơn cô./ Chúng em cảm ơn cô ạ./ Ôi, tuyệt quá Chúng em muốn bây giờ./… c)Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá Con phải Tiết chuẩn bị gì mẹ./… Hoạt động Trò chơi ô chữ: ( 35phut ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Bước 1: Dựa vào lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì? -Bước: Ghi từ vào các ô chữ trống hàng ngang -Bước 3: Sau điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em đọc để biết từ xuất cột dọc HS đọc đề, lớp đọc thầm -Quan sát ô chữ và chữ điền mẫu Sơn Tinh -HS thực theo yêu cầu GV -Đáp án: Dòng 1: Sơn Tinh Đông 3.Bưu điện 4.Trung Thu 5.Thư viện vịt 7.Hiền 8.Sông Hương Ô chữ hình dọc là sông Tiền -Sông Tiền nằm miền Tây nam Năm 2000 cầu Mỹ Thuận to và đẹp bắt qua sông Tiền 4.Củng cố – dặn dò ( phút ) -Câu hỏi “Vì sao?”dùng để hỏi nội dung gì?(Nguuyên nhân việc nào đó) -Khi đáp lại lời đồng ý người khác, chúng ta cần phải có thái độ nào?(chúng ta thể lịch đúng mực) -GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lïi kiến thức mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý người khác Ngày dạy : Thứ sáu / 18 / / 2011 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ thực hành tính các bảng nhân, bảng chia đã học - Tính giá trị biểu thức có đến dấu tính - Giải bài toán có lời văn phép tính chia 17 Lop2.net (18) * MTR: Hs khá ,giỏi làm bài 3a - Gd các cẩn thận tính toán II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: GV 1.Bài cũ: (3 phút) Gọi học sinh lên làm bài Y x = 20 x:4=5 2.Bài mới:GV giới thiệu, ghi bảng lớp:(1phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập(28phút) Bài 1a: -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm mình -Hỏi: Khi đã biết  = 8, có thể ghi kết : và : hay không? Vì sao? HS - HS lên bảng làm bài Lớp làm vào nháp,nhận xét -Làm bài theo yêu cầu GV -Khi biết  = có thể ghi kết : = và : = 2, vì lấy tích chia cho thừa số này ta thừa số x5 = 4x3= 15 : = 12 : = 15 : = 12 : = - Tiến hành tương tự với cột , Bài 1b: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Bài tập yêu cầu chúng ta thực các phép tính nhân, chia với các số đo đại lượng -Khi thực phép tính với các số đo đại lượng ta thực tính bình thường Sau đó, viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết 2cm x = 10 cm : = dm x = 12cm : = 4l x = 18 l : = ? Khi thực phép tính với các số đo đại lượng ta thực tính nào? -Yêu cầu HS làm bài Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Vở bài tập a)  + = 12 + = 20  10 – 14 = 30 – 14 = 16 b) 2:20=10 =0 04+ 6=0+6 =6 -Đọc bài -1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào Vở bài tập Tóm tắt: 1nhóm: 12 học sinh 12 hs : … nhóm? Bài giải: Chia số nhóm là: 12 :3 =4 ( nhóm) Đáp số : nhóm Bài 3b: -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài 18 Lop2.net (19) -Tiến hành tương tự với phần b 3.Củng cố- Dặn dò: (3 phút) -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại các bảng nhân, chia đã học, ôn tập cách đọc và cách viết các số phạm vi 100 Tập làm văn : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay giấy - Làm đồng hồ đeo tay -HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động mình II.Đồ dùng dạy học: -GV : Mẫu đồng hồ đeo tay giấy -HS :Giấy thủ công, kéo, hồ dán,bút chì, thước kẻ, III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Ổn định: (1 phút ) Hát 2.Bài cũ: (3 phút ) GV kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: +Mở bài: Trong tiết học hôm nay, các em học cách làm đồng hồ đeo tay giấy thủ công.(1 phút ) Hoạt động Hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét ( phút ) -GV giới thiệu đồng hồ mẫu và định hướng quan sát gợi ý để HS -HS quan sát nhận xét -HS nhận xét -Vật liệu làm đồng hồ -Các phận đồng hồ.(mặt, dây đeo, dây cài ) -Nêu: Ngoài giấy thủ công ta có thể sử dụng các vật liệu khác lá chuối, dừa… Hoạt động GV hướng dẫn mẫu: ( phút ) Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Cắt nan giấy màu nhạt dài 24ô, rộng ô để làm mặt đồng hồ -HS theo dõi quan sát -Cắt và dán nối thành nan giấy khác màu dài 30ô đến 35 ô, rộng gần ô, cắt vát bên đầu nan để làm dây đồng hồ -Cắt nan dài ô, rộng ô để làm đai cài dây đồng hồ Bước 2: Làm mặt đồng hồ -Gấp đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào ô (H 1) -Gấp tiếp H hết nan giấy H3 Bước 3: Gài dây đeo vào đồng hồ -Gài đầu nan giấy làm dây đeo vào khe nếp gấp mặt 19 Lop2.net (20) đồng hồ (H4) -Gấp nan giấy này đè lên nếp gấp cuối mặt đồng hồ luồn đầu nan qua khe khác phía trên khe vừa gài, kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo -Dán nối đầu nan giấy dài ô, rộng ô làm đai để giữ dây đồng hồ -Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ -Hướng dẫn lấy dấu điểm chính để ghi số 12; 3; 6; chấm các điểm khác -Vẽ kim ngắn và kim dài phút -Gài dây đeo vào mặt đồng hồ, gài đầu dây thừa qua đai ta đồng hồ đeo tay -GV cho HS tập làm đồng hồ đeo tay giấy Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm đồng hồ : ( 14 phút ) - GV theo dõi hướng dẫn cho HS - Chú ý giúp đỡ HS yếu -HS thực hành làm vào giấy 4.Củng cố – dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học: Về tinh thần học tập và chuẩn bị, đánh giá sản phẩm HS -Giờ sau mang theo giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước ke, bút chì, bút màu để thực hành Làm đồng hồ đeo tay Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu : -Hs thấy ưu khuyết điểm mình tuần -Nắm kế hoach cần thực tuần tới II/Các hoatcần tiến hành: Hoạt động 1: Lớp trưởng - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp về: + Học tập , Tập thể dục , Nề nếp vào lớp Hoạt động 2: Gv nhận xét - Nhận xét ưu khuyết điểm cá nhân , tổ - Tuyên dương tổ , cá nhân thực tốt - Nhắc nhở tổ , cá nhân chưa tốt Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới - Phân công trực nhật theo tổ , ngày bạn - Cần học và đúng - Làm bài và học bài đầy đủ trước đến lớp - Thi đua học tập các tổ giành nhiều điểm 9,10 làm quà tặng mẹ và cô - Kèm bạn học yếu : Vy kèm Quỳnh , Huế kèm NiNô, Drầu kèm H Nhoa 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:26

Xem thêm:

w